Ban quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Hữu Liờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 53 - 54)

VII. Bộ móng guốc ngón chẵn

a. 190 cells (100.0%) have expected countless than 5 The minimum expected count is 33.

3.4.1. Ban quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Hữu Liờn

Trước thỏng 11 năm 2007, Ban quản lý KBTTN Hữu Liờn đó được thành lập, tuy nhiờn thời gian này ban quản lý KBTTN Hữu Liờn chỉ đúng vai trũ như một ban quản lý và điều phối dự ỏn 661 tại KBTTN Hữu Liờn. Nhiệm vụ bảo vệ rừng từ gốc chưa được quan tõm thực hiện đỳng mức.

Thỏng 12 năm 2007, một ban quản lý mới được thành lập, một quy chế của ban quản lý hoàn toàn mới đó được trỡnh UBND tỉnh Lạng Sơn. Theo quy chế thành lập đó được uỷ ban nhõn dõn tỉnh Lạng Sơn phờ duyệt thỡ Ban quản lý KBTTN Hữu Liờn trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn. Nhiệm vụ của Ban là quản lý, bảo vệ và phỏt triển vốn rừng tại khu vực KBTTN Hữu Liờn. Ban quản lý hiện cú 32 người bao gồm:

- 1 Trưởng ban (Cỏn bộ biệt phỏi trực thuộc biờn chế của Chi cục Kiểm lõm tỉnh Lạng Sơn);

- 30 cỏn bộ, nhõn viờn trong đú: 1 cỏn bộ thuộc biờn chế của Hạt Kiểm lõm huyện Hữu Lũng được biệt phỏi tới cụng tỏc tại ban thời hạn 3 năm, cỏn bộ

này phụ trỏch cụng tỏc kỹ thuật của ban. Cũn lại 29 cỏn bộ phụ trỏch địa bàn đều là viờn chức mới được tuyển dụng trong cuối năm 2009 và đầu năm 2010.

Như vậy cú thể nhận thấy ở đõy mỗi cỏn bộ địa bàn phải phụ trỏch tới gần 700 ha rừng. Địa bàn phụ trỏch quỏ rộng, điều này gõy trở ngại rất lớn đến cụng tỏc bảo vệ rừng từ gốc là một trong những nhiệm vụ trọng tõm của Ban. Mặt khỏc trụ sở của ban nằm ngoài ranh giới KBTTN cũng gõy trở ngại lớn đến cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng của ban.

Trong năm 2007, đõy Ban quản lý đó trỡnh kế hoạch phỏt triển nhõn sự của ban và đó được phờ duyệt. Dự kiến trong tổng số 32 cỏn bộ của ban sẽ cú 20 người làm cụng tỏc phụ trỏch địa bàn nhằm giảm ỏp lực cụng việc đối với cỏc cỏn bộ quản lý địa bàn, như vậy sẽ giỏn tiếp tỏc động làm tăng hiệu quả cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng.

Ngoài việc tiến hành khoỏn bảo vệ rừng đối với người dõn sinh sống trong và xung quanh khu bảo tồn thỡ khu bảo tồn cũn thực hiện khoỏn khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh rừng. Việc khoỏn khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh rừng đó được thực hiện và bước đầu mang lại hiệu quả tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 53 - 54)