Nhiệm vụ chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 57 - 61)

VII. Bộ móng guốc ngón chẵn

a. 190 cells (100.0%) have expected countless than 5 The minimum expected count is 33.

3.5.2. Nhiệm vụ chủ yếu

- Điều tra đỏnh giỏ hiện trạng quần thể cỏc loài thỳ quý hiếm, đặc biệt là quần thể cỏc loài đặc biệt ưu tiờn bảo tồn ở KBTTN Hữu Liờn: xỏc định số lượng cỏ thể, vựng cư trỳ chủ yếu, điều kiện sinh cảnh cần thiết để xõy dựng cỏc giải phỏp bảo tồn đặc thự và hữu hiệu đối với từng loài cụ thể.

- Tiến hành điều tra nguồn lõm sản ngoài gỗ (LSNG) như: Mõy, tre, cõy thuốc, đút, lỏ cọ, mật ong và nấm... Uớc tớnh nguồn thu nhập LSNG từ rừng,

xỏc định cỏc cơ hội tiềm năng và những trở ngại trong quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm bằng phương phỏp nghiờn cứu chuỗi giỏ trị khỏc nhau về cỏc sản phẩm LSNG từ đú đề xuất phỏt triển cỏc mụ hỡnh LSNG ở rừng tự nhiờn cũng như ở vườn nhà để tăng thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh thụng qua cỏc hoạt động trồng và khai thỏc bền vững.

- Tăng cường cụng tỏc đào tạo, phỏt triển cỏc ngành nghề giỳp người dõn cú thể sử dụng nguồn LSNG tại địa phương để tạo ra cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ cú giỏ trị kinh tế cao.

- Cung cấp cho cộng đồng địa phương kiến thức, kỹ năng quản lý hiệu quả tài nguyờn rừng và cỏc hoạt động sinh kế bền vững. Hỗ trợ chớnh quyền địa phương xõy dựng và tăng cường cỏc chớnh sỏch và phương thức quản lý rừng. Nõng cao nhận thức về cỏc lợi ớch kinh tế, sinh thỏi, xó hội của rừng. Lập dự ỏn trờn cỏc địa bàn ưu tiờn là xó Hữu Liờn để đầu tư xõy dựng cỏc mụ hỡnh điểm từ đú nhõn rộng ra cỏc xó Yờn Thịnh, Hũa Bỡnh, Hữu Lễ và Vạn Linh.

- Hỗ trợ cụng tỏc giao đất giao rừng cho cộng đồng người dõn tộc (Dao, Tày, Nựng) ở địa phương. Tiến hành cỏc đợt tập huấn nhằm cung cấp cho cỏn bộ kiểm lõm và cỏn bộ xó những kiến thức, kỹ năng, phương phỏp và thủ tục về giao đất, giao rừng cho cỏc hộ gia đỡnh và cộng đồng trong vựng.

- Sau khi người dõn được giao rừng, lại tiếp tục triển khai cỏc hoạt động hỗ trợ làm giàu rừng. Trước hết là trang bị cỏc kiến thức, kỹ năng về quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Áp dụng cỏc kiến thức xõy dựng mụ hỡnh điểm về quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại xó Hữu Liờn. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh điểm để quản lý và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng làm cơ sở nhõn rộng ra cỏc địa bàn khỏc và cải thiện sinh kế cho người dõn thụng qua khai thỏc bền vững tài nguyờn rừng. Theo đú cỏn bộ Kiểm lõm phối hợp với chớnh quyền cỏc địa phương tiến hành chỉ đạo thực hiện, giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt động nuụi dưỡng rừng tự nhiờn, làm giàu rừng bằng phương phỏp trồng bổ sung cỏc loài cõy cú giỏ trị như như: Hoàng đàn, mõy nước.... Hoạt động này

đó gúp phần thay đổi nhận thức, tăng cuờng vai trũ, trỏch nhiệm của người dõn trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng.

Triển khai tập huấn và xõy dựng quy ước bảo vệ rừng theo thụng tư 70/2007/TT-BNN cho 11 thụn thuộc trờn địa bàn xó Hữu Liờn. Phối hợp với chớnh quyền địa phương xõy dựng cam kết bảo vệ rừng thụn bản. Việc xõy dựng quy ước đó đạt được mục tiờu là huy động được sự tham gia của cộng đồng trong việc xõy dựng nội dung, cam kết bảo vệ, phỏt triển rừng. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển rừng của 612 hộ gia đỡnh nằm trong xó. Để nõng cao nhận thức về quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng địa phương.

- Bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học trờn cạn:

+ Thực hiện bảo vệ và phỏt triển hiệu quả cỏc diện tớch rừng hiện cú, ưu tiờn bảo vệ nghiờm ngặt cỏc khu rừng đặc dụng, phũng hộ;

+ Tiếp tục thực hiện cú hiệu quả Dự ỏn trồng mới 5 triệu hec ta rừng, đặc biệt tập trung cho cỏc khu rừng đầu nguồn quan trọng;

+ Đẩy mạnh cỏc hỡnh thức bảo tồn nguyờn vị đối với loài động vật, thực vật đặc hữu, quý, hiếm, cỏc loài nguy cấp cú nguy cơ tuyệt chủng; Chỳ trọng phỏt triển nuụi trồng một số loài động vật, thực vật quý, hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao;

- Sử dụng bền vững tài nguyờn sinh vật:

+ Sử dụng bền vững tài nguyờn gỗ và lõm sản ngoài gỗ;

+ Kiểm soỏt, ngăn chặn và xử lý nghiờm cỏc hành vi gõy thiệt hại tài nguyờn rừng, tài nguyờn sinh vật;

+ Quản lý và kiểm soỏt chặt chẽ cỏc loài sinh vật ngoại lai xõm hại; xõy dựng và thực hiện chiến lược phũng ngừa, kiểm soỏt sinh vật ngoại lai xõm hại và xử lý cỏc sự cố do chỳng gõy ra;

+ Điều tra, đỏnh giỏ tiềm năng, quy hoạch và phỏt triển mạng lưới du lịch sinh thỏi trờn địa bàn KBTTN.

- Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học:

+ Kiện toàn và tăng cường năng lực quản lý Nhà nước cho cơ quan đầu mối và cơ quan cú thẩm quyền trong hệ thống về đa dạng sinh học. Nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học, đặc biệt là cỏn bộ cấp xó;

+ Xõy dựng, ban hành và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch, cỏc văn bản liờn quan về quản lý đa dạng sinh học;

+ Đào tạo nguồn nhõn lực và hiện đại hoỏ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của KBTTN nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học;

+ Xõy dựng, đưa vào hoạt động và thống nhất quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu, thụng tin về đa dạng sinh học.

- Tổ chức triển khai thực hiện chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng. Phổ biến, quỏn triệt và xõy dựng kế hoạch thực hiện Chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng nhằm tăng nguồn thu hỗ trợ thờm kinh phớ cho cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng.

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 57 - 61)