Một số loài thỳ cú giỏ trị bảo tồn đặc biệt đối với KBTTN Hữu Liờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 37 - 43)

VII. Bộ móng guốc ngón chẵn

28. Hươu xạ Moschus berezovski CR IB EN ++ 29.Súc bay đen trắng Hylopetes alboniger VU IIB VU ĐD +

3.1.3. Một số loài thỳ cú giỏ trị bảo tồn đặc biệt đối với KBTTN Hữu Liờn

Trong số 93 loài thỳ ghi nhận được tại KBTTN Hữu Liờn thỡ cú 4 loài và nhúm loài được xỏc định là cú giỏ trị bảo tồn đặc biệt đối với KBTTN Hữu Liờn vỡ cú đủ những lý do sau đõy:

- Cú mức đe doạ tuyệt chủng cao;

- Cú giỏ trị sinh thỏi đặc biệt đối với vựng, KBTTN; - Cũn tồn tại ở KBTTN Hữu Liờn.

Cỏc loài được xỏc định cú giỏ trị bảo tồn đặc biệt là: Hươu xạ (Moschus berezovskii); Gấu ngựa (Ursus thibetanus); Gấu chú (Ursus malayanus); Bỏo hoa mai (Panthera pardus);

(1) Hươu xạ (Moschus berezovskii) Bộ guốc chẵn (Artiodactyla) Họ hươu xạ (Moschidae)

a) Phõn bố:

Hươu xạ cú phõn bố ở vựng Trung Quốc, Triều Tiờn, Mụng Cổ, Việt Nam. Hiện nay số lượng cỏ thể hươu xạ cũn lại rất ớt trờn thế giới. Ở Việt Nam hươu xạ cú phõn bố vựng Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn .

b) Tỡnh trạng bảo tồn

Hiện nay ở Việt Nam chỉ cũn một vài đụi sống tại KBTTN Hữu Liờn tỉnh Lạng Sơn. Sỏch Đỏ Việt Nam ghi nhận hươu xạ cấp CR (Rất nguy cấp), danh lục đỏ IUCN cấp EN (nguy cấp), cú tờn trong phụ lục IB của Nghị định 32/2006/NĐCP. Hươu xạ (Moschus berezovski) là loài thỳ múng guốc cú giỏ trị

kinh tế, khoa học rất cao, xạ cú giỏ trị dược liệu. Hươu xạ cú vựng phõn bố hẹp ở nước ta, chỉ sinh sống ở một số vựng nỳi đỏ vụi thuộc vựng Đụng Bắc. Do bị săn bắt mạnh nờn loài này đang cú nguy cơ bị tuyệt chủng, Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) cấp CR, Danh lục Đỏ IUCN (2009) cấp CR.

c) Một số đặc tớnh sinh học và sinh thỏi học

H-ơu xạ chủ yếu hoạt động và kiếm ăn từ độ cao 200m lên đến đỉnh (500-600m). Chúng có khu vực c- trú và khu vực kiếm ăn khá riêng biệt. Khu vực c- trú nằm ở l-ng chừng núi, có độ cao từ 200m đến 350m, nơi có nhiều hang, hốc đá là nơi trú ẩn tốt của h-ơu xạ. Thảm thực vật đặc tr-ng là quần xã trúc dây-vải rừng-cọ khẹt. Rừng th-a thoáng, độ che phủ từ 30-40%, số l-ợng cây gỗ tạo tán không nhiều (bình quân 0,13 cây/m2). Thành phần thực vật d-ới tán chủ yếu gặp cây con tái sinh từ hạt của tầng trên. Các cây thảo có số l-ợng cá thể nhiều.

Địa hình KBTTN Hữu Liờn th-ờng có các mỏm đá nhô ra, bên d-ới là các hốc đá nông có nền đất khô, tơi xốp, diện tích từ 2-3m2. H-ơu xạ th-ờng dùng những hốc đá này làm nơi trú (nghỉ ngơi). ở đây th-ờng gặp cả phân cũ và phân mới với kích th-ớc khác nhau, chứng tỏ h-ơu xạ sữ dụng nơi nghỉ nhiều lần. Hốc đá h-ơu xạ trú th-ờng là những chỗ có thể quan sát đ-ợc phạm vi rộng và bao giờ cũng có lối thoát khi gặp nguy hiểm. H-ơu xạ hay ở l-ng chừng núi, ít khi xuống d-ới thấp vì ở đó rừng có nhiều cây to, khép tán ít thức ăn và lắm kẻ thù. Việc lựa chọn nơi c- trú của h-ơu xạ còn phụ thuộc vào nguồn thức ăn.

H-ơu xạ th-ờng kiếm ăn ở độ cao 350m trở lên thuộc phần đỉnh của những khối núi đá vôi. ở đây nền đá vôi bị phong hoá mạnh, lồi lõm, sắc nhọn, lởm chởm, nhiều khe rãnh, rất ít đất, rất khó hoạt động đối với những loài thú khác và con ng-ời. Thảm thực vật đặc tr-ng quần xã cọ khẹt-trúc đặc- hồi, nghèo nàn về thành phần loài, độ che phủ thấp (20-30%). Ưu thế là loài trúc đặc thuộc chi Arundinaria, họ Hoà thảo (Poaceae) mọc thành bụi (cao 1-

1,5m) cùng với loài cọ khẹt thuộc họ (Anacardiaceae) và loài hồi núi cây thấp (1-2m) thuộc chi Hồi (Illicium), họ Hồi (Illicaceae), hoàng đàn,...

Có sự khác biệt giữa đực và cái: H-ơu xạ đực có khối l-ợng cơ thể thấp hơn h-ơu cái. H-ơu đực nặng nhất khoảng 8-9kg trong khi đó h-ơu cái nặng nhất là 10-12kg. H-ơu đực tr-ởng thành có răng nanh lớn, mọc dài ra ngoài mép. Con đực già răng nanh có thể dài đến 3cm, màu hơi vàng. Ngoài ra h-ơu đực còn có tuyến xạ nằm ở vị trí trung gian giữa rốn và cơ quan sinh dục.

H-ơu xạ bắt đầu có hiện t-ợng giao phối từ tháng III, IV động dục và giao phối tập trung vào tháng VI, VII sau đó giảm bớt nh-ng kéo dài đến tháng XI, XII. H-ơu xạ đẻ con từ tháng IX đến tháng V năm sau, đẻ nhiều nhất vào tháng XII đến tháng II. H-ơu xạ mỗi năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa đẻ 1 con.

d) Ưu tiờn bảo tồn tại KBTTN Hữu Liờn

Nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Đặng và cs (1999) cho thấy h-ơu xạ phân bố rải rác trên các quả núi trong Khu Bảo tồn với mật độ rất thấp: mỗi quả núi chỉ có 1-2 con c- trú. Những khu vực th-ờng gặp dấu vết hoạt động của h-ơu xạ là: Lân Ba Mò, Lân Đặt, Lân Châu, Lân Ti, Lân Sóc và lân Nà Nọc. Đặc biệt khu vực Nà Nọc là nơi còn nhiều h-ơu xạ sinh sống. Ước tớnh tại KBTTN Hưu Liờn cũn khoảng 83 - 108 cá thể h-ơu xạ sinh sống. Mặc dù số l-ợng h-ơu xạ ở đây còn ít nh-ng vẫn có khả năng phục hồi và phát triển nếu đ-ợc bảo vệ tốt.

Khảo sỏt của chỳng tụi hiện nay chỉ ghi nhận được sự cú mặt của khoảng 3 đến 5 đụi hươu xạ. Cỏc đụi này sinh sống trờn cỏc đỉnh nỳi cú độ cao trờn 300m, nỳi ở cỏc khu vực: Lõn Nặm, Lõn Chầm, Coúc trong, Nà Noọc, Lõn Khoang. Trong đợt điều tra này chỳng tụi bắt gặp nhiều dấu chõn và phõn của chỳng.

- Sinh cảnh phự hợp: Hươu xạ ăn cỏc loại cỏ, lỏ, quả, rờu đỏ và địa y. Chỳng thớch nghi với sinh cảnh nỳi đỏ vụi, cú khả năng leo trốo giỏi ở cỏc

vỏch nỳi đỏ thẳng đứng. Toàn bộ vựng cũn cú rừng KBTTN Hữu Liờn được xỏc định thớch hợp cho sự sinh sống của chỳng tuy nhiờn hiện nay chỉ cũn một số khu vực được xỏc định phự hợp nhất là Lõn Chầm và Nà Noọc.

- Cỏc biện phỏp bảo tồn: Tại khu rừng đặc dụng Hữu Liờn, Hươu xạ phõn bố rải rỏc ở nhiều nơi. Cần khoanh vựng khu vực phỏt hiện cú hươu sinh sống để tạo sinh cảnh phự hợp cho hươu gúp phần vào cụng tỏc bảo tồn.

(2) Gấu ngựa (Ursus thibethanus) Bộ ăn thịt (Canivora) Họ gấu (Ursidae)

a) Phõn bố

Phõn bố vựng Đụng Nam Chõu Á bao gồm: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Nờ Pan, Mianma, Thỏi Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Ở nước ta gấu chú phõn bố ở khắp cỏc tỉnh cú rừng.

b) Tỡnh trạng bảo tồn

Hiện nay ở nước ta gấu chú là loài thỳ quớ hiếm, là loài đang nguy cấp, cấm săn bắt.

c) Một số đặc tớnh sinh học và sinh thỏi học

Gấu ngựa sống trong cỏc kiểu rừng khỏc nhau, sinh cảnh thớch hợp là rừng gỗ pha tre nứa trờn nỳi đỏ. Ngủ trong cỏc hang đỏ hay hốc đất. Dỏng đi nặng nề, leo trốo tốt, lờn xuống theo chiều thuận. Tớnh lầm lỳ song khi bị tấn cụng gấu trở nờn hung dữ. Gấu ngựa là loài ăn tạp cỏc loại quả chớn: sung, vả, chuối, cam... hạt dẻ, ngụ, cỏc mầm cõy, măng, củ; thớch mật ong và ấu trựng. Mựa sinh sản từ thỏng 10-11 năm trước đến thỏng 7-8 năm sau. Tuổi thọ của gấu khoảng 30 năm.

Tại KBTTN Hữu Liờn trước đõy cú thể gặp cỏc cỏ thể gấu ngựa rải rỏc trong khu bảo tồn, nhiều khi gấu cũn vào nhà dõn nhưng đến nay việc gặp gấu rất hiếm xảy ra. Theo thợ săn địa phương thỡ nay cũn cú thể gặp gấu ngựa tại khu vực Lõn Luụng, Lõn Rằm.

- Sinh cảnh phõn bố phự hợp: Gấu ngựa ăn cỏc loại cỏ, lỏ, mật ong, cụn trựng.... Sống ở rừng, chủ yếu ở rừng đầu nguồn, cõy gỗ lớn, rừng hỗn giao trờn nỳi đất và nỳi đỏ. Gấu sống trờn mặt đất, leo trốo giỏi. Hoạt động kiếm ăn vào ban đờm, ban ngày ngủ trong hốc cõy lớn, hang động hoặc vỏch đỏ, khụng cố định. Sống đơn độc, chỉ ghộp đụi vào thời kỳ động đực và gia đỡnh mẹ con non. Toàn bộ vựng cũn cú rừng KBTTN Hữu Liờn được xỏc định thớch hợp cho sự sinh sống của chỳng.

- Cỏc biện phỏp nhằm bảo tồn: Tại khu rừng đặc dụng Hữu Liờn, gấu ngựa phõn bố rải rỏc ở nhiều nơi. Cần khoanh vựng khu vực bắt gặp chỳng để tạo sinh cảnh phự hợp cho gấu ngựa gúp phần vào cụng tỏc bảo tồn.

(3) Gấu chú (Ursus malayanus) Bộ ăn thịt (Canivora) Họ gấu (Ursidae)

a) Phõn bố

Phõn bố của loài này ở cỏc nước: Thỏi Lan, Malayxia, 3 nước Đụng Dương, cỏc đảo Burma, Borneo, Sumatra của Indonesia. Ở nước ta bắt gặp gấu chú ở vựng rừng từ Tõy bắc, Đụng bắc đến Đồng Nai, Sụng Bộ.

b) Tỡnh trạng bảo tồn

Hiện nay gấu cho là loài rất hiếm, đang bị đe doạ, cấm săn bắt. Trong đợt điều tra này khụng gặp loài này trờn thực địa.

c) Một số đặc tớnh sinh học và sinh thỏi học

Gấu chú sống ở cỏc rừng cõy gỗ. Sống đơn, kiếm ăn đờm. Leo trốo giỏi, chỳng cú thể trốo ra những cành cõy nhỏ để hỏi quả. Trờn đất thỉnh thoảng gấu

đứng trờn 2 chõn sau để quan sỏt cỏc vật ở xa. Thức ăn của chỳng là hoa quả (đặc biệt là cỏc loại quả cú vị chua ngọt) và cỏc loài cụn trựng. Mựa sinh sản khụng rừ rệt trong năm. Thời gian cú chửa 95 - 96 ngày. Gấu con sống với mẹ đến trưởng thành. Mang thai ba thỏng, thường đẻ 2 con, thọ khoảng 20 năm.

d) Ưu tiờn bảo tồn tại KBTTN Hữu Liờn

Trước đõy thường gặp loài này trong rừng sõu ớt bị tỏc động của KBTTN Hữu Liờn, nhưng hiện nay rất ớt gặp loài này.

- Sinh cảnh phự hợp: Thức ăn của gấu chú giống gấu ngựa, gồm cỏc loại quả chớn: sung, vả, chuối, cam... hạt dẻ, ngụ, cỏc mầm cõy, măng, củ; thức ăn động vật gồm: mật ong, ong non, chim, trứng chim. Trong điều kiện nuụi nhốt, ăn tạp. Toàn bộ vựng cũn cú rừng KBTTN Hữu Liờn được xỏc định thớch hợp cho sự sinh sống của chỳng.

- Cỏc biện phỏp bảo tồn: Tại khu rừng đặc dụng Hữu Liờn, gấu chú phõn bố rải rỏc ở nhiều nơi. Cần khoanh vựng khu vực bắt gặp chỳng để tạo sinh cảnh phự hợp cho gấu ngựa gúp phần vào cụng tỏc bảo tồn.

(4) Bỏo hoa mai (Panthera pardus) Bộ ăn thịt (Canivora) Họ mốo (Felidae)

a) Phõn bố

Phõn bố chõu Phi và phần lớn lónh thổ Chõu Á. Ở nước ta bỏo hoa mai gặp ở hầu khắp cỏc tỉnh cú rừng.

b) Tỡnh trạng bảo tồn

Đõy là loài rất hiếm gặp ở nước ta hiện nay, là loài đang nguy cấp. Cấm săn bắt. Trong đợt điều tra này khụng gặp loài này trờn thực địa.

c) Một số đặc tớnh sinh học và sinh thỏi học

Bỏo hoa mai sống trong cỏc rừng già, rừng trờn nỳi đỏ vụi, ở cỏc thung lũng nhiều lau lỏch. Leo trốo giỏi, bơi lội tốt, vận động nhanh nhẹn khụng chỉ

trờn cõy mà cả trờn mặt đất. Sống đơn, kiếm ăn đờm và rất tinh khụn. Thức ăn của nú là cỏc loài thỳ ăn thịt nhỏ, cỏc loài khỉ, cỏc loài múng guốc và cỏc loài chim. Bỏo hoa mai động dục vào thỏng 10,11 chửa 3 thỏng đẻ vào thỏng 2,3. Mỗi năm đẻ một lứa, mỗi lứa 2-3 con, bỏo mẹ làm tổ đẻ kỹ càng. Con non đẻ ra yếu, trưởng thành sinh dục sau 18-20 thỏng tuổi.

d) Ưu tiờn bảo tồn tại KBTTN Hữu Liờn

Trước đõy tại KBTTN Hữu Liờn gặp bỏo hoa mai ở rải rỏc trong rừng. Hiện nay rất ớt gặp loài này.

- Sinh cảnh phự hợp: Thức ăn của bỏo hoa mai là cỏc loài động vật cỡ nhỏ và nhỡ. Trong điều kiện nuụi nhốt, ăn tạp. Hơn ẵ diện tớch vựng rừng KBTTN Hữu Liờn được xỏc định thớch hợp cho sự sinh sống của chỳng.

- Cỏc biện phỏp bảo tồn: Tại khu rừng đặc dụng Hữu Liờn, bỏo hoa mai phõn bố rải rỏc ở nhiều nơi. Cần khoanh vựng khu vực bắt gặp chỳng để tạo sinh cảnh phự hợp cho gấu ngựa gúp phần vào cụng tỏc bảo tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)