VII. Bộ móng guốc ngón chẵn
93 Nhím đuôi ngắn Hystrix brachyura (Linnaeus, 1758) M
Ghi chỳ: M - Mẫu TL - T- liệu
QS - Quan sát ĐT - Điều ra
Từ danh lục ghi nhận được bước đầu cho thấy thành phần phõn loại thỳ ở KBTTN Hữu Liờn tương đối đa dạng, bao gồm: 93 loài, thuộc 64 giống, 28 họ và 9 bộ. Cấu trỳc, thành phần phõn loại thỳ được túm tắt tại bảng 3.2:
Bảng 3.2: Cấu trỳc, thành phần phõn loại thỳ ở KBTTN Hữu Liờn TT Tờn khoa học Tờn phổ thụng Số họ Số giống Số loài
1 Insectivora Bộ ăn sõu bọ 2 4 5
2 Scandenta Bộ nhiểu răng 1 1 1
3 Dermoptera Bộ cỏnh da 1 1 1
5 Primates Bộ linh trưởng 3 4 7 6 Canivora Bộ ăn thịt 6 21 25 7 Artiodactyla Bộ múng guốc ngún chẵn 5 6 6 8 Pholidota Bộ tờ tờ 1 1 1 9 Rodentia Bộ gặm nhấm 5 13 29 Tổng 28 61 93
Dựa vào bảng cấu trỳc, thành phần phõn loại thỳ ở KBTTN Hữu Liờn chỳng ta cú thể thấy rằng:
+ Xột về đa dạng thành phần loài: Bộ gặm nhấm là bộ cú sự đa dạng thành phần loài cao nhất; bộ cú sự đa dạng về thành phần loài thứ 2 là bộ ăn thịt; tiếp theo là bộ dơi; bộ linh trưởng; bộ múng guốc ngún chẵn; cuối cựng là 3 bộ: Bộ nhiều răng, bộ cỏnh da, bộ tờ tờ mỗi bộ chỉ cú 1 loài;
+ Xột về đa dạng giống: Bộ ăn thịt là bộ cú sự đa dạng giống cao nhất; bộ gặm nhấm cú sự đa dạng giống thứ 2; thứ 3 là bộ dơi; thứ 4 là bộ guốc chẵn; thứ 5 là bộ ăn sõu bọ và bộ linh trưởng; cuối cựng là 3 bộ: Bộ nhiều răng, bộ cỏnh da, bộ tờ tờ.
3.1.2. Giỏ trị bảo tồn của khu hệ thỳ tại KBTTN Hữu Liờn
Giỏ trị bảo tồn của khu hệ thỳ được đỏnh giỏ qua tớnh đa dạng loài của khu hệ và số lượng cỏc loài đặc hữu, cỏc loài đạng bị đe doạ diệt vong ở Việt Nam và thế giới, cỏc loài đang được bảo vệ bởi phỏp luật Việt Nam.
Tớnh đa dạng loài
Trờn thế giới hiện mới định danh được cú 5416 loài thỳ thuộc 1229 giống, 152 họ. 46 bộ, 3 lớp phụ (Wilson et al, 2005). Ở Việt nam, theo Nguyễn Xuõn Đặng và cs. (2009) đó phỏt hiện được 322 loài (kể cả thỳ biển) thuộc 155 giống, 43 họ và 15 bộ.
Như vậy, cú thể thấy rằng KBTTN Hữu Liờn cú sự đa dạng cao với 93 loài chiếm 28,30% số loài; 28 họ, chiếm 65,11% số họ; 9 bộ, chiếm 60,00% số bộ của khu hệ thỳ toàn Việt Nam.
Để thấy được tầm quan trọng của KBTTN Hữu Liờn trong vựng Bắc bộ về mặt phõn loại thỳ, chỳng tụi tiến hành so sỏnh thành phần phõn loại khu hệ thỳ ở KBTTN Hữu Liờn với 5 VQG và KBTTN trong khu vực là: KBTTN Kim Hỷ; VQG Tam Đảo; VQG Cỏt Bà; VQG Hoàng Liờn; VQG Ba Bể. (Bảng 3.3)
Mặc dự sự so sỏnh khụng hoàn toàn phự hợp vỡ mức độ nghiờn cứu khu hệ thỳ ở cỏc KBTTN khụng giống nhau, điều kiện tự nhiờn mỗi nơi cú những đặc điểm riờng thớch hợp cho sinh sống của những loài động thực vật nhất định. Tuy nhiờn, trong cựng khu vực Bắc Bắc bộ thỡ cỏc yếu tố trờn được đỏnh giỏ là tương đối giống nhau và sự so sỏnh mang tớnh tương đối. Dựa vào bảng dưới đõy chỳng tụi đưa ra nhận xột như sau: Khu hệ thỳ tại KBTTN Hữu Liờn cú số bộ và số họ đa dạng hơn so với số bộ và số họ thỳ của cỏc VQG, KBTTN được so sỏnh.
Bảng 3.3: So sỏnh thành phần phõn loại khu hệ thỳ đó ghi nhận được ở một số VQG, KBTTN vựng Bắc bộ TT KBT/VQG Diện tớch (ha) Thành phần phõn loại Bộ Họ Loài 1 KBTTN Hữu Liờn 10.640 9 28 93 2 VQG Tam Đảo 34.995 8 25 70 3 VQG Hoàng Liờn 28.845 8 23 56 4 VQG Ba Bể 7.610 8 24 68 5 VQG Cỏt Bà 15.200 5 18 39 6 KBTTN Kim Hỷ 15.000 8 27 96
Từ danh lục thỳ đó lập được cho KBTTN Hữu Liờn tại bảng 3.1 tụi đó tiến hành xỏc định cỏc loài đặc hữu và cỏc loài bị đe doạ. Danh lục và bậc đe doạ của chỳng được ghi nhận theo Sỏch Đỏ Việt Nam, Danh lục Đỏ IUCN, nghị định 32/2006/NĐCP và tớnh đặc hữu (Việt Nam và Đụng Dương.). Kết quả được ghi tại bảng 3.4
Bảng 3.4. Cỏc loài thỳ đặc hữu và cỏc loài thỳ bị đe doạ ghi nhận được ở KBTTN Hữu Liờn
TT Tờn Việt Nam Tờn khoa học Tỡnh trạng BT Đặc hữu
Ghi chỳ
SĐ NĐ32 IUCN
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1. Dơi tai sọ cao Myotis siligorensis LR LR ++ 1. Dơi tai sọ cao Myotis siligorensis LR LR ++ 2. Culi lớn Nycticebus bengalensis VU IB VU + 3. Culi nhỏ N. pygmaeus VU IB VU ĐD + 4. Khỉ vàng Macaca mulatta LR IIB LR + 5. Khỉ mặt đỏ M. arctoides VU IIB VU ĐD + 6. Khỉ mốc M. assamensis VU IIB VU + 7. Voọc mỏ trắng Trachypithecus francoisi EN IB EN ĐD + 8. Vượn đen Nomascus concolor EN IB EN + 9. Gấu chú Helarctos malayaus EN IB CR + 10. Gấu ngựa Ursus thibetanus EN IB CR + 11. Rỏi cỏ thường Lutra lutra VU IB VU + 12. Rỏi cỏ vuốt bộ Aonyx cinera VU IB VU + 13. Triết bụng vàng Mustela kathiah IIB + 14. Triết chỉ lưng Mustela strigidorsa IIB + 15. Cầy vằn bắc Hemigalus owstoni VU IIB VU ĐD + 16. Cầy giụng Vivera zibetha IIB +++ 17. Cầy hương Viverricula indica IIB +++ 18. Cầy gấm Prionodon pardicolor VU VU ĐD ++ 19. Cầy tai trắng Arctogalidia trivirgata LR IIB + 20. Mốo rừng Prionailurus bengalensis IB +++ 21. Beo lửa Catopuma temmincki EN IB EN + 22. Bỏo gấm Padofelis nebulosa EN IB EN + 23. Bỏo hoa mai Panthera pardus CR IB EN + 24. Hổ Panthera tigris corbetti CR IB CR ĐD + 25. Sơn dương Capricornis milneedwardsi EN IB EN ĐD +++ 26. Nai Rusa unicolor VU VU