Đề Án Du Lịch Sinh Thái Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Lung Ngọc Hoàng.pdf

30 10 0
Đề Án Du Lịch Sinh Thái Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Lung Ngọc Hoàng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG (Dự thảo lần 1) Đại diện chủ đầu tư Đơn vị tư vấn KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN QUY HOẠCH HÀ NỘI KT Tổng giám[.]

ĐỀ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG (Dự thảo lần 1) Đại diện chủ đầu tư Đơn vị tư vấn KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HỒNG CƠNG TY CỔ PHẦN QUY HOẠCH HÀ NỘI KT Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Ngô Tùng Sơn MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết lập Đề án Căn lập Đề án Mục tiêu lập Đề án 4 Nhiệm vụ Đề án Phạm vi đối tượng nghiên cứu lập Đề án 5.1 Về không gian .4 5.2 Về thời gian 5.3 Về đối tượng nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu lập Đề án CHƯƠNG II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG .7 I Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Vị trí, vị mối liên hệ vùng .7 Địa hình Khí hậu8 Điều kiện kinh tế xã hội II Phân tích trạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch Tài nguyên thiên nhiên .8 1.1 Tài nguyên đất .8 1.2 Tài nguyên rừng 10 1.3 Tài nguyên nước 11 Tài nguyên du lịch 11 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 11 2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 12 III Phân tích đánh giá trạng phát triển du lịch 13 Hiện trạng phát triển du lịch 13 Nguồn lực hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch 13 Công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền, giáo dục bảo tồn 13 IV Phân tích SWOT 14 V Một số học kinh nghiệm 15 Trường hợp nghiên cứu nước .15 Trường hợp nghiên cứu nước .17 Bài học kinh nghiệm cho lung Ngọc Hoàng 19 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG .21 I Quan điểm phát triển mục tiêu phát triển 21 Quan điểm phát triển 21 Mục tiêu phát triển 21 Tính chất 21 Nguyên tắc phát triển .21 II Định hướng thị trường sản phẩm du lịch 22 Định hướng phát triển thị trường sản phảm du lịch 22 1.1 Phát triển thị trường sản phẩm theo định hướng truyền thống 22 1.2 Phát triển thị trường sản phẩm theo định hướng độc đáo .23 i 1.3 Giải pháp phát triển .26 III Phương án phát triển tuyến, địa điểm tổ chức du lịch cơng trình phục vụ du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 27 Diện tích sử dụng để phát triển sinh thái 27 Định hướng không gian, khu chức công trình phục vụ du lịch phân khu 28 2.1 Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt .28 2.2 Phân khu Phục hồi sinh thái 28 2.3 Phân khu Hành dịch vụ .29 Định hướng tuyến tham quan du lịch .34 IV Diện tích, địa điểm, mức độ tác động, phương thức, nguyên tắc, tổ chức du lịch sinh thái cho thuê môi trường rừng 35 Diện tích, địa điểm, mức độ tác động, trạng thái rừng loại hình du lịch khu vực cho th mơi trường rừng 35 Phương thức tổ chức du lịch sinh thái thời gian cho thuê 36 Nguyên tắc tổ chức du lịch sinh thái cho thuê môi trường rừng 36 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 38 I Giải pháp thực 38 Các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường 38 1.1 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học .38 1.2 Giải pháp bảo vệ môi trường .39 Về chế, sách 40 Về thu hút vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng .40 Phát huy vai trò cộng đồng địa phương để phát triển du lịch sinh thái 40 Giải pháp tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch 42 Giải pháp khác .42 6.1 Giải pháp phát triển hạ tầng 42 6.2 Giải pháp bảo vệ môi trường nước 43 6.3 Giải pháp phòng cháy chữa cháy 43 6.4 Giải pháp xử lý chất thải, vệ sinh môi trường 44 II Tổ chức thực 44 Chương trình đầu tư .44 1.1 Khái toán đầu tư nguồn vốn 44 1.2 Phân kỳ đầu tư 45 Tổ chức giám sát hoạt động du lịch .45 2.1 Căn đề xuất .45 2.2 Mục tiêu tổ chức quản lý, giám sát .46 2.3 Tổ chức giám sát hoạt dộng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí lung Ngọc Hồng 46 2.4 Giải pháp thực .48 Tổ chức thực 48 3.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn .48 3.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 48 3.3 Ủy ban nhân dân huyện Phụng Hiệp, Ủy ban nhân dân xã Phương Bình 48 3.4 Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 49 3.5 Các doanh nghiệp đầu tư du lịch sinh thái 49 PHỤ LỤC 51 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất Bảng 2: Bảng đánh giá quỹ đất xây dựng Bảng 3: Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 13 Bảng 4: Khái toán tổng mức đầu tư .44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Một số hình ảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng .2 Hình 2: Cảnh quan thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng .12 Hình 3: Sơ đồ định hướng phát triển không gian 29 Hình 4: Sơ đồ minh họa Trung tâm điều hành đón tiếp 30 Hình 5: Sơ đồ minh họa Khu nghỉ dưỡng sinh thái .31 Hình 6: Sơ đồ minh họa Khu vui chơi giải trí 32 Hình 7: Sơ đồ minh họa Khu lâm viên 34 DANH MỤC PHỤ LỤC iii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập Đề án Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng nằm địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, cách thành phố Cần Thơ khoảng 40km phía Đơng Nam sơng Hậu Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng vùng đồng trũng ngập nước rộng lớn trải dài từ phía Tây sơng Hậu đến tận vùng U Minh, di sản cuối hệ sinh thái tự nhiên đánh giá đa dạng sinh học sinh cảnh, “lá phổi xanh” quan trọng mơi trường sống tồn khu vực đồng sông Cửu Long Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng nơi sinh sống nhiều loài động thực vật quý Nơi có đầy đủ hệ thực vật thuộc hệ sinh thái đất ngập nước quần thể đa dạng, bao gồm loài chiếm ưu dây Choại, Lác, Sậy, Bồng bông; thực vật thuộc hệ sinh thái cạn gồm Trâm sắn, Ngái lông, Gáo trắng, Gừa, Đủng đỉnh, Mua; thực vật thuộc hệ sinh thái nước như: Lục bình, bơng Súng, bơng Sen, loại Bèo… Hệ động vật Lung Ngọc Hoàng phong phú với 200 lồi thuộc lớp Bị sát, Chim, Thú lồi Lưỡng cư Lung Ngọc Hồng có đến hàng chục lồi thú lồi q có nguy tuyệt chủng quy mơ tồn cầu dơi Chó, chồn Mực, cáo Mèo, rái Cá, rái Móng, bật rái Cá lơng mũi rùa Nắp, rắn Hổ mang nằm Sách đỏ giới; 10 lồi bị sát tiêu biểu có rắn Mái gầm, rắn Cạp nong…; 135 loài chim nước có lồi q đưa vào Sách đỏ Việt Nam Bạc má, Giang sen, Già đẫy, Cà cuốc, cò Ốc, cò Lạo xám, Ác là, Le khoang cổ, nhiều Vạc với bầy đến hàng ngàn Lung Ngọc Hoàng xưa tiếng vựa cá, vựa rắn, vựa loài động vật hoang dã lớn khu vực Đồng sơng Cửu Long, bên cạnh cịn phải kể đến Ong mật với tổ to lớn rừng Tràm tạo thành nét riêng độc đáo vùng đất Nói đến du lịch sinh thái tỉnh Hậu Giang không nhắc đến Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, thật nơi bảo tồn loài sinh vật địa, đặc biệt loài động vật qúy hiếm, nơi tái tạo mẫu sinh cảnh cuối cịn sót lại vùng đồng ngập nước Tây sông Hậu, địa du lịch sinh thái độc đáo vùng đồng sơng Cửu Long Có thể nói Lung Ngọc Hoàng vùng du lịch sinh thái lý tưởng, thích hợp cho nghiên cứu khoa học nghỉ ngơi, giải trí… Tuy nhiên, việc khai thác, phát triển du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng cịn hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa khai thác hiệu tiềm du lịch Mặt khác, trước tác động từ phát triển kinh tế - xã hội, môi trường, biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thảm thực vật, động vật rừng, loại thủy sản,… Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng bị suy kiệt Do đó, cần có giải pháp khai thác, phát triển bền vững cho Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư Ngoài ra, khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng có vai trò quan trọng phát triển du lịch tỉnh Đề án phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 UBND tỉnh phê duyệt xác định Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng trung tâm du lịch lớn tỉnh có khả trở thành khu du lịch quốc gia giai đoạn đến năm 2030 Trước thực trạng trên, để khai thác hiệu tiềm năng, tận dụng hội phát triển góp phần đưa du lịch trở thành ngành có đóng góp đáng kể cho kinh tế; góp phần đa dạng hóa, chuyển đổi cấu kinh tế bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường,… việc lập Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng cần thực để đảm bảo hoạt động phát triển du lịch nhanh chóng, kịp thời Hình 1: Một số hình ảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Căn lập Đề án - Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình Hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Nghị số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Chính phủ phát triển bền vững Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; - Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; - Quyết định số 13/2002/QĐ-TTg ngày 14/01/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng; - Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1685/QĐ-TTg ngày 05/12/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn”; - Quyết định số 194/QĐ-BVHTTDL ngày 23/01/2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng đồng Sông Cửu Long”; - Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 UBND tỉnh Hậu Giang việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang; - Quyết định số 37/2011/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 UBND tỉnh Hậu Giang quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang; - Quyết định số 27/2020/QĐ-UBND ngày 13/08/2020 UBND tỉnh Hậu Giang việc sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 37/2011/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang; - Quyết định số 1994/QĐ-UBND ngày 6/12/2013 UBND tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hậu Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 214/QĐ-UBND ngày 03/02/2016 UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; - Quyết định số 479/QĐ-UBND ngày 26/3/2013 UBND tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang đến năm 2020; - Quyết định số 109/QĐ-UBND ngày 21/01/2019 UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt Đề án phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Văn số 792/UBND-NCTH ngày 21/04/2019 UBND tỉnh Hậu Giang v/v khẩn trương phối hợp lập Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Văn số 522/SVHTTDL-QLDL ngày 14/4/2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang việc hỗ trợ xây dựng Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Quyết định số 910/QĐ-UBND ngày 28/05/2020 UBND tỉnh Hậu Giang việc thành lập Tổ lập Đề án du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Quyết định số 1060/QĐ-UBND ngày 17/06/2020 UBND tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt Đề cương dự tốn kinh phí lập Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Các văn pháp lý khác liên quan Mục tiêu lập Đề án - Cụ thể hóa định hướng phát triển du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đến năm 2020; Đề án phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, đặc biệt định hướng phát triển thành Khu du lịch quốc gia; định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang quy hoạch khác có liên quan; - Khai thác hợp lý, hiệu tiềm năng; tạo việc làm tăng thu ngân sách nhà nước, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững cho Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư - Làm sở để tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng lập dự án đầu tư du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo phù hợp quy định pháp luật Nhiệm vụ Đề án - Đánh giá trạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch loại sản phẩm du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Phương án phát triển tuyến, địa điểm tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí,… Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Đề xuất địa điểm, quy mơ xây dựng cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; - Đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Đề xuất thời gian, phương thức tổ chức thực Phạm vi đối tượng nghiên cứu lập Đề án 5.1 Về không gian STT LOẠI ĐẤT ĐÁNH GIÁ 4.1 RỪNG GỖ TRỒNG NGẬP PHÈN (139,92 HA) Được lập tuyến đường bộ, lều chân, trạm quan sát cảnh quan, biển dẫn, khơng xây dựng cơng trình 4.2 ĐẤT ĐÃ TRỒNG TRÊN ĐẤT NGẬP PHÈN (0,64 HA) Được lập tuyến đường bộ, lều chân, trạm quan sát cảnh quan, biển dẫn, khơng xây dựng cơng trình 4.3 ĐẤT CÓ CÂY TÁI SINH NGẬP NƯỚC PHÈN (1,92 HA) Được lập tuyến đường bộ, lều chân, trạm quan sát cảnh quan, biển dẫn, không xây dựng cơng trình 4.4 ĐẤT NƠNG NGHIỆP NGẬP NƯỚC NGỌT (470,43 HA) Được xây dựng cơng trình nhiên không ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn, không phá vỡ cảnh quan môi trường, chiều cao tối đa công trình khơng q 12m 4.5 ĐẤT TRỐNG NGẬP NƯỚC PHÈN (20,89 ha) Được xây dựng cơng trình nhiên không ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn, không phá vỡ cảnh quan môi trường, chiều cao tối đa công trình khơng q 12m 4.6 MẶT NƯỚC (56,11 HA) Có thể cải tạo thành hồ cảnh quan phát triển du lịch, xây dựng thủy đình cho khách du lịch ngắm cảnh nghỉ chân, tạo thành điểm câu cá Đánh giá: Khu vực lập quy hoạch có diện tích đất trạng hạn chế xây dựng chiếm diện tích lớn Đây khó khăn, thách thức q trình triển khai, phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 1.2 Tài nguyên rừng a Thực vật rừng2 Hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên vô đa dạng với 330 lồi thực vật bậc cao có mạch (237 loài tự nhiên 93 loài gây trồng) thuộc 92 họ, 224 chi thực vật khác Trong 237 lồi thực vật tự nhiên nêu có 234 loài thực vật nằm hệ thực vật đất ngập úng phèn (Chiếm 98,7%), có lồi có khả sinh sống môi trường nước mặn như: Cóc kèn (Derris trifoliata) thuộc họ Đậu (Fabaceae), Quao nước (Dolichandron spathaceae) thuộc họ Quao (Bignoniaceae) Dừa nước (Nypa fruticans) thuộc họ Cau dừa (Aracaceae) Thực vật gây trồng có 93 lồi, họ tiêu biểu gồm họ Đậu (Fabaceae) có lồi, họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae) có lồi; họ Sim (Myrtaceae) có lồi Các dạng sống thực vật: Với 330 loài thực vật xác định phân bố theo dạng sống khác b Động vật rừng, thủy sản Động vật rừng khu bảo tồn xác định gồm 206 lồi động vật có xương sống cạn, phân theo lớp Ếch nhái, Bò sát, lớp Chim lớp Thú - Lớp Chim: Gồm 135 loài, có lồi xếp vàp nhóm chim q “Sách đỏ Việt Nam” tiêu biểu loài Bạc má (Phalacrocorax carbo); Gà đãy Nguồn: Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đến năm 2020 10 lớn (Leptoptilos dubius); Gà đãy (L javanicus); Cò ốc (Anastomus oscitans); Cà cuốc (Pseudibis gigantea); Giang sen (Ibis leucocephalus); Cò lạo xám (I Cinereus); Le khoang cổ (Nettapus coromandelianus); Ác (Pica pica) Có hai lồi đuợc ghi nhận lồi bị đe dọa diệt chủng quy mơ tồn cầu Cổ rắn (Anhinga melanogaster) Quắm trắng (Threskiornis melanocephalus) - Lớp Thú: Gồm 23 lồi, có lồi thú thuộc nhóm q Dơi chó (Cynopterus brachyotis); Rái cá, Rái móng (Lutra lutra); Chồn mực (Arctictis binturong); Cáo mèo (Felis chaus); Mèo cá (Felis viverrina) - Lớp Bị sát: có 37 lồi, có 10 loài quý Tắc kè (Gekko gekko), Kỳ đà (Varanus salvator), Trăn đất, Trăn mốc (Python molurus) Trăn gấm, Trăn mắt võng (P.reticulatus); Rắn (Ptyas korros) Rắn hổ hèo, rắn hổ trâu (P mucosus), Rắn hổ đất, hổ mang (Naja naja), Rắn mai gầm, cạp nong (Bungarus fasciatus); Rùa nắp (Cuora amboinensis), Càng đước (Hieremys annandalei), Rùa vàng (Testudo elongata) - Lớp Ếch nhái: có 11 lồi có lồi Ếch giun (Ichthyophis glutinosus) lồi quý bậc V (loài nguy cấp) Về thủy sản: Có 77 lồi cá ghi nhận khu vực này, chiếm 77% tổng số loài ghi nhận thủy vực nước đồng sông Cửu Long c Cảnh quan rừng Các hoạt động trồng rừng tái tạo nên khu rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, khu rừng đặc dụng tỉnh Hậu Giang khu vực ngập trũng phía Tây sơng Hậu, đất ngập nước, úng phèn Nó có giá trị bảo tồn nguồn gen tràm, tạo môi trường sinh thái, mơi trường sống cho lồi động vật (chim, bị sát), lồi thuỷ sinh vật (cá), góp phần phục hồi lại hệ sinh thái rừng đất ngập nước Với khơng gian đóng, mở (rừng - đất sản xuất nông nghiệp - đất nuôi trồng thuỷ sản) tạo khu rừng trồng, lung đìa, dịng sơng cổ, trảng cỏ, đất ngập nước hệ canh tác đất nơng nghiệp có khu bảo tồn điều kiện thích hợp cho lồi sinh vật vùng đầm lầy, đất ngập nước cư trú, sinh sống sinh sản Tạo hội tốt cho công tác bảo tồn, phát triển du lịch 1.3 Tài nguyên nước Cảnh quan đầm lầy, sông rạch hệ thống kênh đào: Các kênh rạch tự nhiên, đầm lầy khu rừng mang đậm nét hoang sơ, dấu ấn dịng sơng cổ q trình bồi đắp, kiến tạo chưa hồn chỉnh số điểm đồng sông Cửu Long Lung Ngọc Hoàng Tài nguyên du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên - Đa dạng sinh học: Là vùng đồng trũng ngập nước rộng lớn trải dài từ phía Tây sơng Hậu đến tận vùng U Minh, di sản cuối hệ sinh thái tự nhiên đánh giá đa dạng sinh học sinh cảnh, “lá phổi xanh” quan trọng môi trường sống tồn khu vực đồng sơng Cửu Long; Là quần thể đa dạng, bao gồm loài chiếm ưu dây Choại, Lác, Sậy, Bồng Bông; thực vật thuộc hệ sinh thái cạn gồm Trâm sắn, Ngái lông, Gáo trắng, Gừa, Đủng đỉnh, Mua; thực vật 11 thuộc hệ sinh thái nước như: Lục bình, bơng Súng, bơng Sen, loại Bèo… nơi trú ngụ, sinh sống hàng trăm loài động, thực vật quý hiếm, với hàng trăm ngàn tràm nối tiếp vươn cao gần chục mét Là khu sinh học đa dạng với nhiều hệ thực vật thuộc hệ sinh thái đất ngập nước khác Đó loài dây choại mọc gốc thân tràm, lau, sậy, bịng bong… Những lồi cạn nhiều trâm sắn, ngái lông, mua, gừa…vv Số lồi thực vật nguồn gen qúy có ý nghĩa giá trị cao cho công tác nghiên cứu khoa học Là nơi bảo tồn loài sinh vật địa, đặc biệt loài động vật qúy hiếm, nơi tái tạo mẫu sinh cảnh cuối cịn sót lại vùng đồng ngập nước Tây sông Hậu - Cảnh quan sinh thái đất ngập nước: Khu bảo tồn thiên nhiên có hệ thống lung trũng, kênh ngòi dày đặc, phong phú, đa dạng, cảnh quan sinh thái ven kênh, ven sông với cánh rừng xanh bạt ngàn, thân Tràm to lớn gần vịng tay ơm, chân ngâm nước vươn thẳng lên trời cao, cánh đồng hoang vu xa tít tận phía chân trời với bầy Le le, Cị trắng chập chờn mênh mơng hoang dã… mang đậm nét hoang sơ, thích hợp phát triển du lịch sinh thái sơng nước Ngồi ra, kênh rạch cịn có vai trị kết nối khu chức Khu bảo tồn thiên nhiên - Cảnh quan sinh thái nông nghiệp: Cảnh quan canh tác nông nghiệp với cánh đồng lúa, liếp khóm, liếp chuối,… tạo khơng gian xanh, n bình, mang đặc trưng riêng miền Tây sông nước  thuận lợi phát triển sản phẩm du lịch sinh thái nơng nghiệp - Khí hậu: Khu bảo tồn thiên nhiên có khí hậu ơn hịa, lành gió bão Là điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch địa phương Hình 2: Cảnh quan thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng 2.2 Tài ngun du lịch văn hóa - Văn hóa sơng nước đặc trưng: Lối sống, phong tục tập quán đặc trưng vùng sông nước với thuyền phương tiện lại chủ yếu, trao đổi mua bán, canh tác diễn mặt nước, - Làng nghề: Nghề đan đát lục bình, đan xé, … - Ẩm thực: Các đặc sản từ sản phẩm nơng nghiệp khóm (dứa), mía, mật ong, ăn địa phương Là yếu tố góp phần đa dạng hóa cho sản phẩm du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên 12 III Phân tích đánh giá trạng phát triển du lịch Hiện trạng phát triển du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng rộng 2.800 thuộc tỉnh Hậu Giang, không mệnh danh “lá phổi xanh” Đồng Sơng Cửu Long mà cịn nơi bảo tồn đa dạng sinh học thuộc dạng độc đáo nước Hiện chưa có số liệu thống kê cụ thể hoạt động du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Tuy nhiên, từ số liệu, tài liệu có, qua làm việc với quan quản lý nhà nước địa phương, hoạt động du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đánh giá chưa phát triển, lượng khách du lịch khu vực ít, chủ yếu cá nhân đơn lẻ du lịch khám phá, trải nghiệm người dân địa phương Khách du lịch di chuyển khám phá chủ yếu khu vực phía Đơng khu bảo tồn thiên nhiên Đây khu vực đầu tư đường giao thông phục vụ chủ yếu mục đích tuần tra Ban quản lý Cơ sở hạ tầng du lịch chưa phát triển Nguồn lực hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch Những năm qua, kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa trọng đầu tư Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch đầu tư hạng mục: Cầu qua kênh Hậu Giang 3, làm đường mòn (rộng 1,5m) dài 4km nhằm phục vụ để xe đạp; trạm bơm nước khu vực trung tâm Khu bảo tồn thiên nhiên Bảng 3: Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (HA) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT GIAO THÔNG - MẶT NƯỚC I ĐẤT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÊ TÔNG ĐƯỜNG NHỰA ĐƯỜNG ĐÁ II MẶT NƯỚC TỶ LỆ (%) 213,84 100,00% 17,51 12,01 2,09 3,41 196,33 8,19% 5,62% 0,98% 1,59% 91,81% Đăc biệt, tuyến giao thông kết nối Khu bảo tồn thiên nhiên với ĐT 927 có chiều dài khoảng 2,85km với mặt cắt nhỏ, giới hạn tải trọng cầu cho phép xe có tải trọng qua Đây hạn chế trình tiếp cận Khu bảo tồn thiên nhiên Công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền, giáo dục bảo tồn a Bộ máy quản lý bảo vệ rừng Về công tác quản lý bảo vệ rừng, Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng chia thành 100 khoảnh giao cho 03 trạm quản lý, cụ thể: - Trạm Gò Lức quản lý từ khoảnh số đến khoảnh số 36 (Phân khu Phục hồi sinh thái) - Trạm Bửu Long quản lý từ khoảnh số 37 đến khoảnh số 70 (bao gồm Phân khu Dịch vụ hành – khoảnh số 37 đến khoảnh số 46 Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt – khoảnh số 47 đến khoảnh số 70) - Trạm Long Phụng quản lý từ khoảnh 71 đến khoảnh 100 (bao gồm Phân khu Dịch vụ hành – khoảnh số 71 đến khoảnh số 81 Phân khu Bảo vệ nghiêm 13 ngặt – khoảnh số 82 đến khoảnh số 99) b Công tác bảo vệ rừng Trong năm 2019 đơn vị thực hoàn thành mặt công tác trọng tâm UBND tỉnh giao Chủ yếu tập trung cao cho công tác quản lý bảo vệ rừng, cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, tăng cường biện pháp chỗ để làm hạn chế khả cháy rừng; bên cạnh đơn vị thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình xâm nhập mặn theo dõi tình hình mực nước khoảnh rừng để dự dự báo khả xảy cháy rừng, tổ chức phối hợp quan chức có liên quan tuyên truyền phòng cháy chữa cháy rừng sâu rộng cho người dân Tình hình lấn chiếm đất rừng đơn vị quản lý chặt chẽ, kết hợp tốt với đơn vị có liên quan xử lý ngay, thu hồi để trồng lại rừng khoảnh 35 Bên cạnh việc bảo tồn đơn vị cịn thực cơng tác nghiên cứu khoa học thực dự án vườn sưu tập (hạng mục mới) để bảo tồn nguồn gen loài động, thực vật hữu Khu bảo tồn; quan trắc số loài động vật, thực vật, loài ngoại lai, quan trắc số loài thủy sản, quan trắc thu mẫu nước…,thực tốt việc hỗ trợ kinh phí cho cộng đồng dân cư vùng đệm; thực tốt việc chăm sóc Tràm trồng đất lấn chiếm chăm sóc địa qua năm c Công tác nghiên cứu khoa học bảo tồn Hoàn chỉnh xong phương án gác kèo ong giai đoàn 2020-2022, thường xuyên kiểm tra độ mặn (từ 0,0 o/oo đến 0,1 o/oo), khảo sát mực nước khoảnh rừng (có báo cáo đánh giá dự báo khả cháy rừng), kết hợp Chi cục Kiểm Lâm Hậu Giang người dân thả 200 kg động vật (trong Rắn: 36 kg, Rùa 40 kg, Trăn 124 kg, chim Trĩ 08 con) Tham gia tập huấn đa dạng sinh học, tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, khảo sát quan trắc số loài động vật, thực vật; kết hợp Trường Đại học Cần Thơ thực đề tài thực trạng giải pháp phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, quan trắc loài thủy sản số loài ngoại lại đơn vị; vệ sinh, hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục để thực hạng mục dự án vườn sưu tập thực vật (Khu Phức Hợp); đo theo dõi lượng mưa; quản lý tốt phòng trưng bày (90 mẫu thực vật, 81 mẫu động vật), đón tiếp làm việc với Đài truyền hình giới thiệu qng bá đơi nét Lung Ngọc Hồng để kêu gọi đầu tư du lịch sinh thái IV Phân tích SWOT Thuận lợi Khó khăn - Đa dạng sinh học với phong phú - Diện tích đất thuộc phân khu bảo loài động vật, thực vật, đặc biệt vệ nghiêm ngặt chiếm diện tích lớn lồi động thực vật q hiếm, có lồi (khoảng 37%) sách Đỏ - Tài nguyên du lịch không trội, - Có tiềm phát triển du lịch chưa phát huy tiềm vốn có  gắn với cảnh quan sinh thái đất ngập hạn chế việc cạnh tranh phát triển nước, văn hóa sơng nước, - Một số phận dân cư sinh - Có vị trí trung tâm dễ dàng sống Khu bảo tồn thiên nhiên 14 kết nối với sân bay Cần Thơ, trung - Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển tâm du lịch, thương mại dịch vụ tỉnh du lịch thiếu yếu khu vực lân cận - Hạ tầng giao thơng cịn yếu - Giao thơng đường thủy tương đối thuận lợi Cơ hội Thách thức - Được quan tâm, ủng hộ - Chịu ảnh hưởng nghiêm trọng cấp quyền địa phương biến đổi khí hậu nước biển dâng - Nguồn khách từ trung tâm - Khu vực lân cận có tài nguyên du dịch vụ thương mại lân cận Tp Sóc lịch trội, tạo thương hiệu du Trăng, Tp Vị Thanh,… lịch,… - Xu hướng khách du lịch với điểm du lịch tự nhiên ngày tăng V Một số học kinh nghiệm Trường hợp nghiên cứu nước - Vốn đầu tư lớn a Mũi Cà Mau - Khái quát: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau khu Ramsar thứ 2088 giới, vùng đất ngập mặn ven biển điển hình có quy mơ lớn Việt Nam lớn thứ giới địa điểm có ý nghĩa lớn - điểm cực Nam Việt Nam đất liền Hiện nay, VQG Mũi Cà Mau khai thác đặc trưng rừng ngập mặn phát triển du lịch sinh thái, du lịch khám phá, … - Mơ hình khai thác, phát triển: Ban quản lý VQG Mũi Cà Mau đơn vị kiểm soát, quản lý hoạt động khai thác, sản xuất thuộc VQG Mũi Cà Mau, đơn vị tổ chức, thực hoạt động bảo tồn, trì đa dạng sinh học Bên cạnh đó, việc thực dự án, hoạt động có tác động lớn có kiểm duyệt, định hướng cấp quản lý từ cấp huyện, cấp tỉnh tới Thủ tướng phủ Nhìn chung, VQG Mũi Cà Mau quản lý chặt chẽ Các hoạt động du lịch (du lịch khám phá, trải nghiệm rừng ngập mặn tham quan cơng trình biểu tượng, di tích, …) cịn có nuôi trồng thủy hải sản, khai thác lâm sản, … - Nguyên tắc phát triển, quản lý: Các nguyên tắc quản lý VQG Mũi Cà Mau sau: + Quản lý Khu sinh Mũi Cà Mau phải biện pháp tổng hợp dựa sở có tham gia cộng đồng + Quản lý Khu sinh Mũi Cà Mau phải tuân thủ theo nguyên tắc tiếp cận hệ sinh thái (theo Công ước Bảo tồn đa dạng sinh học) + Tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia + Quản lý Khu sinh Mũi Cà Mau quản lý hệ sinh thái nhân văn 15 có cấu trúc chức hợp lý, hài hịa bền vững - Đánh giá: VQG Mũi Cà Mau quản lý khai thác hiệu quả, chặt chẽ Tuy nhiên, VQG chưa phát huy tiềm năng, thiếu sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn b Đầm Vân Long, Ninh Bình - Khái quát: Đầm Vân Long huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình khu Ramsar thứ 2360 giới, thứ Việt Nam Hiện nay, đầm Vân Long trở thành địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn bên cạnh Tràng An, Cúc Phương, … Đặc biệt, địa điểm có mơ hình DLCĐ hiệu quả, chia sẻ lợi ích hợp lý Ninh Bình - Mơ hình khai thác, phát triển: Đầm Vân Long vừa khu du lịch sinh thái Homestay; vừa khu vực có nguồn lợi thủy sản lớn cung cấp, điều tiết nước phục vụ phát triển nông nghiệp Các hoạt động du lịch hấp dẫn, hướng dẫn cộng đồng địa phương như: Tát nước gầu sịng, gầu dây, móc cua bờ ruộng, cất vó, đánh dậm cua; Cùng người dân làm cua nấu canh, thổi cơm vùi tro bếp; Tổ chức cho khách xe đạp, xe trâu vào thơn xóm, … đặc biệt tham quan, khám phá thiên nhiên kỳ thú thuyền lướt êm mặt nước Tại Vân Long, quan quản lý chủ trì thực hiện, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch, doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ khác có vai trị giúp đỡ cộng đồng thực hiện, thể qua hoạt động đào tạo kỹ năng, hỗ trợ vốn, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu bảo tồn tài ngun bảo vệ mơi trường Các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn khách, xúc tiến quảng bá khu du lịch… Cộng đồng địa phương cam kết đón tiếp khách phục vụ khách du lịch theo nguyên tắc hoạt động DLST, đồng thời tránh tượng chặt chém khách du lịch làm giá trị văn hóa KBTTN ĐNN Vân Long Mơ hình hợp tác, quản lý sau: - Nguyên tắc phát triển chung Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Vân Long: + Bảo vệ hệ sinh thái núi đá vôi đất ngập nước loài động thực vật quý hiếm, đặc biệt quần thể Voọc quần đùi trắng, loài đặc hữu quý 16 + Bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử văn hóa có tạo sở để phát triển du lịch sinh thái, xây dựng môi trường thuận lợi phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu hệ sinh thái núi đá vôi đất ngập nước - Đánh giá: Đầm Vân Long khu vực phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng có hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt, khu vực nhận định hướng, hỗ trợ từ tổ chức mơi trường, cộng đồng ngồi nước phủ Hà Lan, Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF) Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng quý Cúc Phương Đây đóng góp lớn khai thác phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Vân Long c Vườn quốc gia Tràm Chim - Khái quát: VQG Tràm Chim khu Ramsar thứ 2.000 giới thứ Việt Nam Hệ sinh thái đặc trưng nơi thuộc hệ sinh thái đất ngập nước nội địa, đặc trưng kiểu rừng kín rộng thường xanh ngập nước theo mùa đất chua phèn Hiện nay, khu vực trở thành điểm du lịch lý thú, hấp dẫn, đồng thời khu vực tiêu biểu cho bảo tồn, nghiên cứu khoa học VQG Tràm Chim Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên Việt Nam (WWF-VN3) triển khai dự án “Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học cải thiện sinh kế địa phương với tham gia cộng đồng sở quản lý hợp lý tài nguyên thiên nhiên” nhiều nghiên cứu khác Do đó, nhiều sáng kiến quản lý bảo tồn áp dụng, mang lại hiệu cao - Mơ hình khai thác, phát triển: Mơ hình phát triển VQG Tràm Chim dựa vào diễn biến tự nhiên hệ sinh thái, đồng thời cho phép người dân tiếp cận nguồn tài nguyên khu vực Hiện nay, VQG Tràm Chim xảy số tượng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học kiểm sốt nhanh chóng giải Các hoạt động du lịch ngày phát triển, nhiều sản phẩm hấp dẫn như: Chèo xuồng ba trải nghiệm sống vùng ngập nước; trải nghiệm sống cư dân vùng (giăng lưới, đặt lợp, đặt trúm, …); câu cá săn chuột Thương mại khác phát triển, nhiều sản phẩm lưu niệm, đặc sản làm gia tăng giá trị sản xuất du lịch - Đánh giá: VQG Tràm Chim đặt mục tiêu bảo tồn mục tiêu quan trọng Các hoạt động khác bao gồm khai thác nguồn lợi thủy sản, du lịch, … cộng đồng dân cư hình thức trì cân sinh thái Do đó, mơ hình phát triển VQG Tràm Chim đánh giá bền vững, hiệu Tuy nhiên, tương tự Mũi Cà Mau đầm Vân Long, VQG Tràm Chim chưa có sản phẩm du lịch lạ, độc đáo, chưa phát huy hết tiềm Trường hợp nghiên cứu nước a Đầm lầy Atchafalaya, Louisiana, Mỹ - Khái quát: Atchafalaya khu dự trữ đất ngập nước lớn Bắc Mỹ, gồm mạng lưới nhánh sơng, đầm lầy Khu vực có độ đa dạng cao, từ lâu trở thành điểm du lịch khám phá hấp dẫn Đây nơi có cầu dài nước Mỹ chạy qua nơi giữ nước, giảm áp lực lũ lụt cho thành phố hạ lưu sông Mississippi - Mơ hình khai thác, phát triển: Hiện nay, Atchafalaya trở thành điểm tham quan WWF-Việt Nam - Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund For Nature - WWF) phần WWF-Greater Mekong bao gồm WWF-Campuchia, WWF-Lào, WWF-Thái Lan WWF-Myanmar 17 bỏ qua Mỹ Các hoạt động du lịch bao gồm: Băng rừng khám phá giới động vật hoang dã thuyền độc mộc, tàu hay hành; Quan sát khu đầm lầy từ cao máy bay, … Các hướng dẫn viên chủ yếu đàn ông người địa, người gắn bó nhiều năm với Atchafalaya Họ hướng dẫn du khách kiến thức truyền thừa, khoa học ngẫu hứng, mang tới nhiều bất ngờ, hấp dẫn Atchafalaya khai thác nhiều hình thức cơng cộng sở hữu tư nhân, phủ có vai trị hỗ trợ kiểm duyệt Nhà đầu tư cần trải qua quy trình kiểm tra, đấu thầu, sau 10 năm cần xin lại giấy phép - Các nguyên tắc phát triển: Các nguyên tắc phát triển Atchafalaya chưa chặt chẽ, đặc biệt Atchafalaya đồng thời khu vực rộng lớn, liên quan tới nhiều hoạt động tự nhiên kinh tế Các ống dẫn dầu qua làm gián đoạn dịng chảy, gây tích tụ vật chất tạo thành bờ đất cao, ảnh hưởng đến động vật hoang dã tiếp cận thuyền - Đánh giá: Atchafalaya chưa xuất vấn đề lớn Sự kiểm soát phủ hiệu hợp lý Tuy nhiên, Atchafalaya cần có nhiều quy định khai thác, phát triển hoạt động tuần tra thường xuyên, giải ảnh hưởng ống dẫn dầu, cơng trình, … đến đa dạng sinh học b Quản lý, phát triển du lịch Kosovo - Khái quát: Kosovo quốc gia châu Âu nhỏ Quốc gia bao gồm nhiều khu vực tự nhiên đặc trưng, điển hình vườn quốc gia Sharri (Sar) Bjeshket e Namuna Đây khu vực hoạt động du lịch mạnh mẽ, nhiều du khách lựa chọn - Mơ hình khai thác, phát triển: Hiện nay, vườn quốc gia Kosovo khai thác gỗ, đồng cỏ phục vụ chăn nuôi, khai thác du lịch hoạt động giải trí, trồng trọt loại dược liệu thu hái trái nhỏ Tuy nhiên, hoạt động chưa theo quy hoạch, nguyên tắc phổ biến cấp quản lý Các hoạt động liên quan đến kinh tế tập trung ranh giới khu bảo tồn, vườn quốc gia, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm ưu - Các nguyên tắc phát triển: Chưa có nguyên tắc phát triển hiệu bền vững - Đánh giá: Kosovo coi trường hợp điển hình khai thác phát triển kinh tế, du lịch liên quan đến khu bảo tồn, vườn quốc gia đáng lo ngại Bên cạnh đó, khu vực cịn chịu ảnh hưởng nhà máy thủy điện xây dựng - hoạt động tàn phá tự nhiên, ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái c Kure Mountain - Thổ Nhĩ Kỳ - Khái quát: Kure Mountain điểm nóng đa dạng sinh học châu Âu Thỗ Nhĩ Kỳ Khu vực có độ đa dạng sinh học cao với 30/132 lồi động vật có vú nước, 129 loài chim Đây khu vực thắng cảnh đẹp với 100 hang động nằm dãy Kure, điển hình cho karst vùng ơn đới Các hoạt động du lịch bao gồm dã ngoại, tham quan thiên nhiên, du lịch di sản nông thôn mang lại hiệu cao, vừa khai thác đặc trưng bật cộng đồng dân cư hệ sinh thái tự nhiên, vừa đảm bảo mục tiêu bảo tồn - Mơ hình khai thác, phát triển: Toàn khu vực thuộc ranh giới Kure Mountain tập trung cho việc bảo tồn, hoạt động du lịch chủ yếu đạp xe, bộ, vượt 18 thác khám phá thiên nhiên, ngắm động vật hoang dã, chim, … với quy định cần tuân thủ môi trường Các làng nông thôn xung quanh khu vực tập trung dịch vụ, biết du lịch nông thôn Thổ Nhĩ Kỳ, thay cho sinh kế truyền thống khác không tác động tới khu vực bảo tồn Người dân thành lập hiệp hội du lịch sinh thái, dân làng cấp chứng đào tạo, bao gồm thuyết minh đa dạng sinh học địa phương Du lịch Kure Mountain coi mô hình bảo vệ mơi trường, hỗ trợ phát triển bền vững tăng trưởng xanh hiệu thông qua du lịch - Các nguyên tắc phát triển du lịch Kure Mountain: + Du lịch mang tính giáo dục, cung cấp nhiều thông tin cho du khách + Phát huy giá trị địa: Ẩm thực, di sản, thẩm mỹ, sinh thái học + Mang lại lợi ích cho cư dân địa phương + Bảo tồn tài nguyên, có trách nhiệm với mơi trường + Nhạy bén phù hợp với giá trị địa, trì giá trị vốn có + Tập trung vào chất lượng: Không trọng số lượng khách mà tập trung vào doanh thu + Cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng, xứng đáng - Đánh giá: Kure Mountain mơ hình phát triển bền vững, hiệu quả, coi mơ hình khai thác kiểu mẫu nên học tập, áp dụng nhiều nơi Trong đó, thống nhất, chặt chẽ bảo tồn liên kết hoạt động, đề cao lợi ích chung nguyên tắc quan trọng mang tới thành công cho Kure Mountain Bài học kinh nghiệm cho lung Ngọc Hoàng Dựa trường hợp nghiên cứu nước, rút học kinh nghiệm cho Lung Ngọc Hoàng phát triển du lịch sau: - Vấn đề bảo tồn: Bảo tồn mục tiêu quan trọng VQG, KBTTN, điều kiện cần thiết đảm bảo trì sức hấp dẫn đa dạng sinh học, thiên nhiên hoang sơ du khách Tất VQG, KBTTN phát triển du lịch hiệu tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc bảo tồn, đặc biệt vùng lõi Do đó, Lung Ngọc Hồng cần thiết phải đặt mục tiêu lên hàng đầu - Sự tham gia cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương có vai trò quan trọng KBTTN, tham gia vào nhiều hoạt động bảo tồn, khai thác phát triển du lịch Các cộng đồng cần thiết phải có hiểu biết kinh nghiệm, có lực phù hợp để không tác động tiêu cực đến tự nhiên, đồng thời cần phải có quản lý nhóm cộng đồng thống nhất, bản, điển Kure Mountain hay Atchafalaya Do đó, cần phải có chương trình giáo dục nâng cao lực cộng đồng thành lập hợp tác xã, đoàn hội hoạt động bảo tồn, khai thác, … Đặc biệt, ban quản lý Lung Ngọc Hoàng cần quản lý tương tác trực tiếp với cộng đồng dân cư, phát huy tối đa lực cộng đồng - Các sản phẩm du lịch: Hiện nay, nhóm sản phẩm du lịch VQG, KBTTN nước chưa hấp dẫn, khai thác với hình thức đơn giản, tạo độc đáo khác biệt Nghiên cứu trường hợp đồng thời đưa vấn đề cạnh tranh phát triển - Lung Ngọc Hồng với quy mơ nhỏ độ đa dạng sinh học 19 Tràm Chim, Mũi Cà Mau cần có định hướng hợp lý, khả thi phát triển sản phẩm thị trường - Các quy định quản lý, phát triển: Các quy định quản lý, phát triển VQG, KBTTN Lung Ngọc Hồng cần nhanh chóng hồn thiện Đây sở cho việc tổ chức khai thác, đón tiếp du khách, hoạt động du lịch, … góp phần quan trọng bảo tồn quảng bá hình ảnh KBTTN “không thành phần nhân tạo” tới du khách, tạo sức hấp dẫn từ quy định 20 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG I Quan điểm phát triển mục tiêu phát triển Quan điểm phát triển - Phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng phù hợp với quy định Luật Lâm nghiệp, Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp quy định liên quan - Tập trung phát triển cơng trình phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí khu phân khu dịch vụ hành Khơng phát triển cơng trình phân khu phục hồi sinh thái phân khu bảo vệ nghiêm ngặt - Phân khu phục hồi sinh thái phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phép xây dựng tuyến đường bộ, đường mòn, trạm quan sát cảnh quan, lều trú chân, biển dẫn phục vụ hoạt động tham quan, sinh thái khách du lịch Mục tiêu phát triển - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học gắn với việc khai thác tiềm môi trường sinh thái tự nhiên rừng đặc dụng giá trị tự nhiên, nguyên sơ, tạo môi trường lành, mát mẻ hấp dẫn để thu hút khách du lịch nước đến với Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, đặc biệt phục vụ kỳ nghỉ cuối tuần nhân dân tỉnh Hậu Giang vùng lân cận - Từng bước hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật; thiết lập tuyến du lịch sinh thái, tạo dựng điểm đến hấp dẫn gắn với sản phẩm du lịch độc đáo làm sở đưa Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng trung tâm du lịch lớn tỉnh, khu du lịch quốc gia giai đoạn đến năm 2030 điểm đến hấp dẫn đồ du lịch Việt Nam - Thông qua hoạt động du lịch sinh thái, giáo dục cho người ý thức bảo vệ môi trường; thực sách chia sẻ lợi ích người dân địa phương, gắn với phát triển du lịch sinh thái; tạo việc làm, chuyển đổi ngành nghề cho người dân vùng đệm thông qua dự án phát triển du lịch sinh thái địa bàn Nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tính chất - Là trung tâm du lịch lớn Tỉnh gắn với sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng sinh thái; tham quan, trải nghiệm, khám phá thiên nhiên vùng đất ngập nước, dã ngoại cuối tuần - Là khu du lịch quốc gia giai đoạn đến năm 2030 Nguyên tắc phát triển - Đảm bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên - Đảm bảo tính giáo dục, nâng cao hiểu biết cho khách đến tham quan du lích sinh thái, khuyến khích du khách đến tham quan cộng đồng địa phương nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên cách lâu dài giá trị tự 21 nhiên văn hoá khu vực, cải thiện sống, nâng cao hiểu biết chung người dân địa phương du khách - Hạn chế tới mức tối đa tác động hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên môi trường - Thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức hiểu biết khách du lịch sinh thái kinh nghiệm, hiểu biết tự nhiên, văn hoá địa - Tập trung phát triển cơng trình phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí khu phân khu dịch vụ hành Khơng phát triển cơng trình phân khu phục hồi sinh thái phân khu bảo vệ nghiêm ngặt - Phân khu phục hồi sinh thái phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phép xây dựng tuyến đường bộ, đường mòn, trạm quan sát cảnh quan, lều trú chân, biển dẫn phục vụ hoạt động tham quan, sinh thái khách du lịch - Các công trình đầu tư xây dựng ưu tiện sử dụng nguyên liệu thiết kế xây dựng thân thiện, gần gũi với môi trường thiên nhiên Chiều cao công trình đầu tư xây dựng tối đa 12m II Định hướng thị trường sản phẩm du lịch Định hướng phát triển thị trường sản phảm du lịch Lung Ngọc Hồng có vai trị Khu bảo tồn thiên nhiên, có ý nghĩa lớn khu vực Đồng sơng Cửu Long điều hịa khí hậu, trì đa dạng sinh học Do đó, cần tập trung vào mục tiêu bảo tồn, phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, khám phá, … tác động tới môi trường hạn chế tối đa công trình xây dựng Các đặc trưng tự nhiên Lung Ngọc Hồng thích hợp cho du lịch nghỉ dưỡng Vì vậy, nghỉ dưỡng coi sản phẩm phụ, bổ trợ cho hoạt động chính, đồng thời có thời gian ngắn từ - đêm Đặc biệt, khu vực khơng phù hợp cho phát triển trị chơi nước, ngun nhân khơng thể kiếm sốt toàn yếu tố động thực vật vi sinh vật khu bảo tồn, tác động xấu đến sức khỏe du khách Hoạt động nước nên giới hạn số trải nghiệm đơn giản, thuộc khu vực hành - dịch vụ lân cận cần thiết phải sử dụng thuyền, xuồng phương tiện trải nghiệm, khám phá khu vực tự nhiên ngập nước, khu vực có tính chất tương tự đầm lầy 1.1 Phát triển thị trường sản phẩm theo định hướng truyền thống a Căn định hướng Tải FULL (58 trang): https://bit.ly/3bYmKz6 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Các quy hoạch, đề án cấp tỉnh - Xu hướng phát triển thị trường du lịch tại: Xu hướng du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn ưu tiên - Các học kinh nghiệm nước: Các vườn quốc gia, khu bảo tồn khác Các khu vực ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch khám phá, tham quan, tìm hiểu thiên nhiên dịch vụ ẩm thực, vui chơi giải trí, … gắn với đặc trưng sản vật khu vực b Đề xuất định hướng Dựa đặc trưng Lung Ngọc Hoàng, đề xuất định hướng phát triển sản phẩm, thị trường theo hướng truyền thống Các sản phẩm gắn với đặc trưng sẵn có, 22 nhiên gắn với yêu cầu cải tạo sở vật chất kỹ thuật, bổ sung không gian dịch vụ, khám phá Định hướng tập trung vào thu hút khách nội địa, với mục đích du lịch ngắn ngày, khai thác du lịch kết hợp với bảo tồn Cụ thể sau: Sản phẩm du lịch: - Du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên gắn với hệ động thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng: Tham quan, khám phá cảnh quan rừng đất ngập nước; Trải nghiệm hoạt động ngắm chim, động thực vật, thuyền kênh - Du lịch dã ngoại cuối tuần: Camping (cắm trại), Tham quan khám phá khu dịch vụ du lịch với trị chơi dân gian, teambulding, …; Giải trí câu cá, câu tôm, câu cua, … - Du lịch gắn với sắc địa phương: Thưởng thức trải nghiệm đờn ca tài tử; trải nghiệm nấu đặc sản địa phương lễ hội ẩm thực, lễ hội mật ong Lung Ngọc Hoàng, … - Sản phẩm, dịch vụ bổ trợ: Ăn uống, bán lẻ hàng đặc sản - đồ lưu niệm - sản vật lung, dịch vụ cho thuê đồ cắm trại, người dẫn đường, hướng dẫn viên địa phương, thuyền xuồng người lái, … Thị trường: Tải FULL (58 trang): https://bit.ly/3bYmKz6 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Nguồn khách: Các đô thị vùng; khu vực khơng có hệ sinh thái rừng phần nhỏ khách nước ngồi; Khách vui chơi giải trí từ khu vực lân cận nội vùng - Đối tượng khách: Khách trẻ, nhóm bạn bè, …; Khách học sinh, sinh viên: Thực tập thiên nhiên, ngoại khóa, du lịch ngắn ngày, …; Khách gia đình: Du lịch ngày lễ, du lịch hè, cuối tuần, …; Khách công sở: Ăn uống, vui chơi giải trí Định hướng cải tạo, xây dựng cơng trình: - Mở rộng khu hành chính, dịch vụ - Cải tạo, nâng cao chất lượng khu vực phục vụ lưu trú, ẩm thực - Bổ sung, thiết kế thêm khu vực cắm trại, vui chơi giải trí theo chun đề, cơng viên, lâm viên, trung tâm cứu hộ động vật … 1.2 Phát triển thị trường sản phẩm theo định hướng độc đáo a Căn định hướng - Đặc trưng Lung Ngọc Hoàng, đặc điểm thủy văn hệ sinh thái tự nhiên; hoạt động khai thác, sản xuất có lung - Các đánh giá chuyên gia du lịch Lung Ngọc Hoàng (internet) - Xu hướng phát triển thị trường du lịch tại: Xu hướng du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn ưu tiên, xu hướng tìm kiếm trải nghiệm độc lạ, xu hướng du lịch hoang sơ, nguyên bản, … - Các quy hoạch, đề án cấp tỉnh b Đề xuất định hướng Hiện nay, Lung Ngọc Hoàng đánh giá khu vực độc 23 đáo Đồng sông Cửu Long, đồng thời khu vực phát triển du lịch sinh thái Do đó, Lung Ngọc Hồng cần phải có sản phẩm khác lạ so với khu vực có diện tích lớn độ đa dạng sinh học cao Mũi Cà Mau, U Minh Thượng, U Minh Hạ Định hướng phát triển sản phẩm độc đáo hướng tới thị trường khách quốc tế khách trẻ, khách nghiên cứu khám phá, khách học sinh sinh viên; đồng thời đẩy mạnh mục tiêu bảo tồn Tuy có ưu điểm bền vững độc đáo định hướng cần thời gian lâu dài để mang lại hiệu cao Sản phẩm du lịch: - Du lịch “con đường Tràm”: Tìm hiểu nguồn gốc, đời sống giá trị Tràm;Tìm hiểu, trải nghiệm quy trình sản xuất tinh dầu Tràm; Giáo dục môi trường, … - Du lịch trải nghiệm, khám phá “thuần thiên nhiên”: + Trải nghiệm, khám phá cảnh quan hệ động thực vật Lung Ngọc Hoàng với dịch vụ tối giản, hịa với thiên nhiên (lưu trú lều lều mặt đất với vật liệu suốt, sử dụng lượng pin ắc quy với quy định độ sáng, độ ảnh hưởng tối thiểu đến sinh vật tự nhiên, …); tham quan khám phá thuyền ba lá, xuồng chạy ắc quy, … rừng… Các slogan hoạt động du lịch đề cao tính cộng đồng, nhiên cộng đồng địa phương mà “cộng đồng thiên nhiên” cộng đồng, tập thể du khách; tăng tương tác cá nhân với Nhóm sản phẩm đặc biệt phù hợp với gia đình có trẻ vị thành niên niên, nhân viên công sở, … - Du lịch nghiên cứu khoa học, giáo dục mơi trường: + Tìm hiểu, khám phá vườn thực vật, nơi quy tập loài địa có nét đặc trưng riêng độc đáo (209 lồi thực vật có cơng dụng thuốc 14 lồi có khả cho tinh dầu) + Trải nghiệm, khám phá cảnh quan Lung Ngọc Hoàng kết hợp nội dung giáo dục mơi trường, giáo dục tình thương, … Đặc biệt, sản phẩm có dịch vụ “chăm sóc trọn đời” cho động vật phù hợp với hệ sinh thái tự nhiên Lung Ngọc Hoàng - thú cưng gia đình khơng có thời gian chăm sóc động vật em nhỏ giải cứu Các động vật chăm nôi Trung tâm cứu hộ có khả thích nghi lại với mơi trường Các gia đình sử dụng dịch vụ nhận thông báo, video thực tế động vật gửi cứu hộ, đặc biệt thời gian chưa thả tự nhiên quay lại thăm nuôi kết hợp du lịch, giáo dục trẻ nhỏ, … Đây nhóm sản phẩm thiết kế dành riêng cho học sinh lứa tuổi, hướng tới trường học gia đình - Du lịch trải nghiệm kết hợp sản xuất: + Khơi phục, phát triển có khống chế nghề độc đáo gác kèo khai thác mật ong, nuôi trồng đặc sản, sản vật khu vực sản xuất, … Đây sở phát triển du lịch trải nghiệm nghề độc đáo, điển với nghề gác kèo ong: Du khách theo chân người ăn ong tự tay gác kèo cho ong làm tổ, tự tay khai thác mật ong lần quay lại Các hình thức sản xuất khác phát triển dịch vụ “nuôi chung” với chủ sở, sản phẩm có 24 8088917 ... động du lịch yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh liên quan đến du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Phương pháp nghiên cứu lập Đề án Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên. .. nguyên du lịch loại sản phẩm du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Phương án phát triển tuyến, địa điểm tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí,… Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc. .. lập Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng cần thực để đảm bảo hoạt động phát triển du lịch nhanh chóng, kịp thời Hình 1: Một số hình ảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:50