Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã quảng nam, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

73 0 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã quảng nam, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - LÊ THỊ LÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẢNG NHAM, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Tài Nguyên Và Môi Trường - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đồng ý UBND xã Quảng Nham, với hướng dẫn cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Qua thời gian thực tập với hướng dẫn tận tình cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang; với giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Tài Nguyên Và Môi Trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; tập thể cán địa UBND xã Quảng Nham quan tâm động viên gia đình, bạn bè đến em hồn thành khóa luận Với lịng biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Giang; thầy cô giáo Khoa Tài Nguyên Và Môi Trường - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình dạy dỗ hướng dẫn em; tồn thể cán địa xã Quảng Nham, tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập địa phương Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 01 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Lê Thị Lân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Phân loại hiệu sử dụng đất 1.2 Nguyên tắc, đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.3 Hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 16 1.2.5 Tình hình sử dụng nơng nghiệp Việt Nam 17 chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 19 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã Quảng Nham 19 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã: 19 ii 2.3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghệp địa bàn xã 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thấp số liệu, tài liệu 20 2.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất 20 2.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG Kết nghiên cứu 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 29 3.2 Hiện trạng đất đai xã Quảng Nham giai đoạn 2019-2021 33 3.3 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Quảng Nham 35 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 38 3.4.1 Hiệu kinh tế 38 3.4.2 Hiệu xã hội 40 3.4.3 Hiệu môi trường 43 3.4.4 Đánh giá chung 55 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Quảng Nham 58 3.5.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 58 3.5.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiêp 59 3.5.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Quảng Nham 59 Kết luận đề nghị 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phi trung gian FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn HQKT Hiệu kinh tế HQXH Hiệu xã hội HQMT Hiệu môi trường 10 ICM Quản lý trồng tổng hợp 11 LUT Loại hình sử dụng đất 12 NTTS Nuôi trồng thủy sản 13 TNHH Thu nhập hỗn hợp 14 THCS Trung học sở 15 UBND Ủy ban nhân dân STT iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 21 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 22 Bảng 2.3 Phân cấp tiêu hiệu môi trường LUT trồng 23 Bảng 2.4 Phân cấp tiêu hiệu môi trường LUT NTTS 24 Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế xã Quảng Nham 31 giai đoạn 2019-2021 31 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Quảng Nham năm 2021 33 Bảng 3.3 Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2019-2021 34 Bảng 3.4: Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Quảng Nham năm 2021 36 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế LUT xã Quảng Nham 39 Bảng 3.6 Số công lao động trước sau giới hóa LUT xã Quảng Nham 40 Bảng 3.7 Hiệu xã hội LUT xã Quảng Nham 42 Bảng 3.8 Lượng phân bón số trồng 45 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu môi trường qua lượng phân bón sử dụng LUT trồng 47 Bảng 3.10 Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng địa bàn 49 Bảng 3.11 Đánh giá hiệu môi trường qua mức sử dụng thuốc BVTV LUT trồng 51 Bảng 3.12 Mức sử dụng thức ăn thực tế LUT NTTS địa bàn 52 Bảng 3.13 Các loại thuốc phịng trừ dịch bệnh LUT ni trồng thủy sản địa bàn 53 Bảng 3.14 Hiệu môi trường LUT xã Quảng Nham 54 Bảng 3.15.Tổng hợp đánh giá hiệu theo LUT xã Quảng Nham 56 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí xã Quảng Nham 26 vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xã Quảng Nham 25 xã huyện Quảng Xương Nền kinh tế xã đà phát triển, nông nghiệp xã Quảng Nham phần lớn mang tính truyền thống, nguồn thu chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Chính mà cơng tác đánh giá hiệu sử dụng đất quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đảm bảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững tương lai địa bàn xã.Vì vậy, việc định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nông nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất hướng sử dụng đất loại hình sử dụng thích hợp việc quan trọng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, phân công khoa Tài nguyên Môi trường, Học viện nông nghiệp Việt Nam đồng ý Uỷ ban nhân dân xã Quảng Nham với hướng dẫn Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Giang tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) phù hợp với điều kiện cụ thể xã Quảng Nham - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Quảng Nham 1.3 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện xã cách đầy đủ, xác khoa học - Đánh giá thực tế thực trạng sử dụng đất nông nghiệp kinh tế, xã hội, sở vật chất… xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Các giải pháp đề xuất phải khoa học phù hợp với điều kiện xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất đai đất nông nghiệp a Đất đai Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, định nghĩa đất Theo định nghĩa đất Docuchaev- nhà thổ nhưỡng học người Nga (1897) cho rằng: “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” Tuy vậy, khái niệm chưa đề cập đến tác động yếu tố khác tồn môi trường xung quanh, sau số học giả khác bổ sung yếu tố: nước đất, nước ngầm đặc biệt vai trò người để hoàn chỉnh khái niệm đất nêu (Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng, 1999) Theo C.Mac: “ Đất tư liệu sản xuất phổ biến, quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người nhau” Các nhà kinh tế, quy hoạch thổ nhưỡng Việt Nam cho rằng: Đất đai phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc đất đai hiểu theo nghĩa rộng sau: Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm cấu thành môi trường sinh thái bên bên bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sơng, suối…) dạng trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư người khứ để lại (Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài, 2007) Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bên bề mặt như: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ,sơng suối… ), dạng trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái học thay cho thuốc BVTV hóa học Điều cho thấy chất lượng lúa an tồn cải thiện mơi trường đất, nước khơng khí Đối với LUT lúa - màu chủ yếu đạt mức sử dụng thuốc BVTV đạt điểm Bà sản xuất gia đình sử dụng Vì người dân khơng muốn lạm dụng vào thuốc BVTV, bà dựa theo sức ước lượng kinh nghiệm từ xa xưa truyền lại Đối với LUT chuyên rau đa số thang điểm thấp, LUT cung cấp lương thực cho toàn xã bán sang xã lân cận, nắm bắt thị trường cần nguồn rau phải an toàn, bà phải thực khuyến cáo địa phương nêu Đối với LUT ăn có kiểu sử dụng vải ổi sử dụng lượng thuốc BVTV đạt thang điểm mức trung bình Đa số đối LUT bà sử dụng theo khuyến cáo c Đối với loại sử dụng nuôi trồng thủy sản Bảng 3.12 Mức sử dụng thức ăn thực tế LUT NTTS địa bàn (Tính 1ha) Kiểu sử dụng Vụn cá Thức ăn tinh (kg/ha) (kg/ha) Điểm tiêu lượng phân Tổng điểm Đánh tối đa giá Thực Định Thực Định tế mức tế mức Tôm 0 80 50 - 80 T Cua 40 20-40 50 50 - 70 TB bón sử dụng (Nguồn:Tổng hợp điều tra nơng hộ 2022) Ghi chú: so sánh với định mức hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Quảng Nham 2022 Qua bảng 3.12 Đối với LUT nuôi trồng thủy sản kiểu sử dụng đất cua-tơm khơng sử dụng phân bón, lượng thức ăn cung cấp cho cua ngày khoảng 1040kg/ha chủ yếu cá vụ, còng còng… bên cạnh cịn bổ sung thêm thức ăn tinh Đối với tơm sử dụng thức ăn tinh Ao nuôi trồng đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi theo hướng dẫn kỹ thuật nuôi 52 trồng thủy sản hội khuyến nơng Chính LUT tơm –cua LUT đảm bảo môi trường Bảng 3.13 Các loại thuốc phịng trừ dịch bệnh LUT ni trồng thủy sản địa bàn Kiểu sử dụng Tên thuốc Trị bệnh DVT Lượng khuyến cáo (Tính 1ha) Lượng Thang dùng thực tế điểm Phòng trị ZOCO tác nhân gây bệnh power vị khuẩn, lít/1000m3 0,2-0,4 0,2 lít/1000m3 0,1-0,15 0,15 lít/1000m3 1,5-2 2 lít/ha 0,9-1,0 virut, nấm… Đặc IODIS Cua - trị vi khuẩn gây bệnh xuất huyết , đốm đỏ … tôm TSS 999 Điều trị bệnh phân trắng cho tơm Giảm khí độc, tăng Emina oxy hịa tan, ổn định môi trường nuôi (Nguồn:Tổng hợp điều tra nông hộ 2022) Ghi chú: so với lượng khuyến cáo hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Quảng Nham 2022 Từ bảng 3.13 chi ta thấy: Đối với cua - tôm việc sử dụng thuốc BVTV theo khuyến cáo, liều lượng ZOCO power, IODIS, TSS 999, đặc trị phòng loại vi khuẩn, bệnh gây xuất huyết, điều trị phân trắng cho tôm sử dụng giới hạn Có Emina thuốc sinh học sử dụng cho tơm - cua Trong nuôi trồng thủy sản dùng thuốc kháng sinh cho cua tôm người dân tuân thủ theo lượng khuyến cáo nhà sản xuất, nhiên người dân chưa 53 qua tâm đến thuốc thảo mộc để phịng bệnh cho cua, tơm Lượng vơi bột rải ao để diệt dịch hại cho cua tôm, giảm độ phèn lượng phân đạm, phân lân, phân kali phân chuồng bón lót để tạo lượng sinh vật phù du ao phát triển làm thức ăn cho cua tôm trước thả cua, tôm vào ao, người dân tuân thủ theo hướng dẫn cán khuyến nông Thức ăn cho cua vụn cá….và loại động vật ốc xay nhỏ, giun…ngồi người dân cịn sử dụng thêm thức ăn công nghiệp cho cua Thức ăn cho tôm chủ yếu thức ăn công nghiệp Đây LUT mang lại giá trị thu nhập cao quy trình cho cua, tơm ăn người dân quan tâm thực theo khuyến cáo hướng dẫn khuyến nông Bảng 3.14 Hiệu môi trường LUT xã Quảng Nham STT LUT Chuyên lúa Kiểu sử dụng đất Lúa xuân-Lúa hè thu Lúa xuân - lúa hè thu - ngô Lúa xuân - lúa hè thu khoai lang Lúa màu Lúa xuân - lúa hè thu - lạc Lúa xuân - lúa hè thu - đậu tương Ngô - lạc - khoai lang Ngô - đậu tương - lạc Chuyên Lạc - khoai lang - bí xanh rau màu Ngơ - bắp cải - đậu tương Đậu tương - su hào - ngô Rau loại Chuối Cây lâu Ổi Vải năm Na NTTS Tôm-cua Đánh giá mức độ sử dụng phan bón hóa học Đánh giá mức độ sử dụng thuôc BVTV Đánh giá chung 15 TB 25 TB 21 TB 23 TB 23 TB 24 26 21 24 25 7 10 6 6 2 2 TB TB TB TB TB T T T TB T TB - Phân hữu người dân quan tâm sử dụng nhiên hầu hết loại trồng lượng phân bón khơng đạt tiêu chuẩn, thiếu phân hữu ảnh 54 hưởng đến độ phì đất, hàm lượng mùn đất, độ tơi xốp kết đất Trong loại trên, ăn có nhu cầu nhiều phân bón u cầu nhiều chất dinh dưỡng cao so với loại khác - Lượng phân hữu sử dụng it so với tiêu chuẩn, số loại trồng đâu lượng phân bón đạt 30-40% tiêu chuẩn Việc bón phân hữu thấp làm giảm tính chất đất, giảm khả thấm nước giữ nước - Mức độ đầu tư phân bón cho loại trồng nơng hộ xã cịn chưa cân bằng, có hộ bón nhiều có hộ bón … đặc biệt thâm chí khơng sử dụng phân hữu cho trồng Đây nguyên nhân làm giảm chất lượng đất Như vậy, lượng phân bón tỷ lệ phân trung bình nguyên tố trồng xã chưa hợp lý cân Tuy nhiên, với lượng phân bón khả gây nhiễm cho trường thực chưa đáng lo ngại Để nâng cao suất trồng tác dụng cải tạo bảo bệ đồ phì đất cần áp dụng chặt chẽ lượng phân bón theo tiêu chuẩn định 3.4.4 Đánh giá chung Trên sở nghiên cứu tổng hợp LUT có hiệu kinh tế, kết hợp với hiệu xã hội môi trường, tiên hành đánh giá định tính tổng hợp loại hình sử dụng đất địa bàn xã Quảng Nham Kết điều tra thể qua bảng 3.15 55 Bảng 3.15.Tổng hợp đánh giá hiệu theo LUT xã Quảng Nham STT LUT Chuyên lúa Lúa-màu Chuyên rau màu Cây lâu năm NTTS Hiệu kinh tế Đánh giá TB Kiểu sử dụng đất Lúa xuân-lùa hè thu Hiệu xã hội Đánh giá TB Hiệu môi trường Đánh giá TB Đánh giá chung TB Lúa xuân-lùa hè thu-ngô TB TB TB TB Lúa xuân-lùa hè thu-khoai C TB TB TB Lúa xuân-lùa hè thu-lạc TB TB TB TB Lúa xuân-lùa hè thu-đậu C TB TB TB Ngô - lạc - khoai lang TB TB TB Ngô - đậu tương - lạc TB TB TB Lạc - khoai lang - bí xanh TB TB TB Ngô - bắp cải - đậu tương T TB T Đậu tương - su hào - ngô TB TB TB T T Rau loại T TB TB TB T TB T Chuối C C T C Ổi C TB T TB Vải TB TB TB TB Na TB TB T TB Tôm -cua C TB TB TB ( Nguồn từ kết điều tả xã Quảng Nham) 56 Qua bảng 3.15 đánh giá hiệu tổng hợp loại hình sử dụng đất xã Quảng Nham cho thấy: LUT ni trồng thủy sản LUT có hiệu mặt kinh tế đạt mức cao Nên đánh giá chung sử dụng mức cao Trong thời gian tới cần đưa nuôi trồng thủy sản lên làm LUT xã, ni trồng thêm giống cua, tơm có giá trị kinh tế cao, nâng cao kỹ thuật chăm sóc sử dụng biện pháp sinh học, sản xuất theo quy trình VietGap để nâng cao hiệu sử dụng đất LUT ăn có kiểu sử dụng đất trồng chuối, ổi, na hiệu môi trường đạt mức thấp Những năm tới cần chuyển đổi kiểu sử dụng đất trồng vải sang trồng bưởi, mít có giá trị kinh tế cao bị tình trạng mùa LUT chuyên rau màu đa số LUT đánh giá mức trung bình Trong có kiểu sử dụng ngơ - bắp cải - đậu tương đạt hiệu kinh tế mức thấp, hiệu kinh tế hiệu xã hội đạt mức trung bình, nên đánh giá sử dụng đất thấp Tuy nhiên LUT cung cấp rau cho toàn xã xã lân cận khác, mơ hình có triển vọng lớn, xã xin ý kiến huyện mơ hình tập trung liên kết sản xuất theo hướng bền vững, an toàn mơ hình nhà lưới, rau LUT lúa - màu chủ yếu mặt kinh tế đạt mức trung bình nên đánh giá sử dụng mức trung bình Loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất truyền thống vụ lúa vụ màu Do thời tiết mùa hè nắng nóng chịu ảnh hưởng gió nam lào, trồng loại phù hợp nên người dân trồng loại ngắn ngày tăng thêm thu nhập chẳng hạn như: đậu tượng, lạc…vì cần đầu tư vốn, kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất LUT chuyên lúa cho thấy hiệu kinh tế đạt mức trung bình hiệu xã hội, mơi trường đạt mức trung bình nên đánh giá chung hiệu sử dụng mức trung bình Loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất truyền thống đảm bảo an ninh lương thực địa phương Hiệu kinh tế mức thấp chịu ảnh hưởng thời tiết Kỹ thuật chăm sóc người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác, người dân chưa có ý thức sử dụng loại thuốc sinh học sản xuất Vì cần đầu tư vấn kỹ thuật canh tác, để nâng cao hiệu sử dụng đất chất lượng lúa 57 Hiệu kinh tế trồng khác có hiệu kinh tế khác Điều chứng tỏ điều kiện tự nhiên có mối quan hệ mật thiết đến sinh trưởng phát triển trồng với tập quán canh tác người dân Việc bố trí trồng phù hợp loại đất nhằm phát huy lợi so sánh điều kiện tự nhiên quan trọng, nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lượng nông sản Mặt khác, việc bố trí phù hợp trồng với điều kiện tự nhiên không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất môi trường 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Quảng Nham 3.5.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội xã - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ Đặc biệt cần mở rộng mơ hình Lúa – Cua; mơ hình Lúa – Cua - Vịt; Mơ hình ni ngao – cua để tận dụng diện tích đất nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân - Ưng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt sử dụng trồng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ môi trường nói chung mơi trường đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng khơng đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đông đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm 58 3.5.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiêp Với kiểu sử dụng đất là: Lúa mùa – Lúa xuân kiểu sử dụng Lúa xuân– Lúa hè thu – Ngô cần áp dụng giống có suất cao, chất lượng tốt nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị sử dụng đất như: Tám thơm, nhị ưu 838, KD 18… trồng vụ đơng có hiệu cao như: Hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, sup lơ, giống ngô VN10, LVN184 Cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cầu để nâng diện tích thành đất vụ với trồng cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt Đất trồng ăn loại hình đạt hiệu kinh tế cao, nhiên diện tích cịn ít, thị trường tiêu thụ chưa phát triển Vì thời gian tới cần mở rộng diện tích theo hướng chuyên canh ăn để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Đất nuôi trồng thủy sản cần chuyển từ nuôi quảng canh cải tiến sang hình thức ni chun canh cần có biện pháp phịng ngừa rủi ro cho bà nhân dân yên tâm đầu tư canh tác loại hình cho lợi nhuận kinh tế lớn Dựa vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương đề xuất khoảng 10% số hộ nên nuôi ếch 3.5.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Quảng Nham 3.5.3.1 Nhóm giải pháp chung * Nhóm giải pháp sách Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất Có sách khuyến khích ưu tiên người vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp Thực tốt luật đất đai, khuyến khích người dân đâu tư vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hoá đồng ruộng Hạn chế việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích khác 59 * Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật ni có suất cao sử dụng rộng rãi Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách khơng có khái niệm bảo quản, đơi với đa dạng hóa trồng vật ni việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm * Nhóm giải pháp thị trường Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân, phổ biến thông tin giá cho người dân hệ thống loa phát xã Tạo thị trường ổn định cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất 3.5.3.2 Giải pháp cụ thể * Đối với đất trồng hàng năm - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho người dân thơng qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, hội phụ nữ, hội nơng dân - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hố, nhằm tăng cường giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện xã - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, môi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất 60 - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết - Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật nuôi cho suất cao ổn định như: Tám thơm, nhị ưu 838, KD 18… trồng vụ đơng có hiệu cao như: Hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, sup lơ, giống ngô VN10, LVN184… * Đối với trồng lâu năm nuôi trồng thuỷ sản - Cải tạo vườn tạp trở thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao, sử dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với địa phương - Cải tạo ao đầm chuyển hình thức ni quảng canh sang hình thức ni chun canh, sản xuất hàng hoá - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp với giai đoạn - Hỗ trợ vốn cho người dân đầu tư giống loại hình sử dụng đất ni trồng thuỷ sản có biện pháp phịng ngừa rủi ro cho bà nông dân yên tâm canh tác 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Xã Quảng Nham có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, bà nông dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm thâm canh sản xuất, điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Song bên cạnh có khó khăn, bất lợi, là: tác động biến đổi khí hậu bão gió có tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp Trong năm tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng , sở hạ tầng bước xây dựng nâng cấp Đời sống người dân ngày cải thiện nâng cao Nguồn lao động xã dồi dào, thừa đủ đáp ứng cho yêu cầu lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp Co hệ thống giao thông thuận tiện cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa với xã, vùng lân cận, hệ thống thủy lợi đảm bảo cho việc chủ động tưới tiêu - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, chủ yếu trồng lúa, trồng năm, trồng lâu năm, đất lâm nghiệp, đất NTTS chiếm phần nhỏ -Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã, đưa hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho xã Quảng Nham: Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp qua hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho thấy: Về hiệu kinh tế: LUT chuyên lúa GTSX 90,55 triệu đồng /ha, TNHH 64,95 triệu đồng/ha HQĐV 1,96 lần thấp so LUT khác cần đầu tư vốn, kỹ thuật phát triển LUT quan trọng LUT ni trồng thủy sản đem lại hiệu kinh tế cao GTSX 259,60 triệu đồng /ha, TNHH 190,05 triệu đồng/ha HQĐV 2,73 lần tương lai cần mở rộng diện tích đất NTTS phát triển Về hiệu xã hội: LUT nuôi trồng thủy sản giải vấn đề lao động với 560 công lao động/ha GTNC 357,26 nghìn đồng cao Các LUT chuyên rau màu đa số mức trung bình với khả giải việc làm trung bình 331 cơng lao động/ha, GTNC 121,28 nghìn đồng, LUT ăn khả giải 62 việc làm trung binh 465 cơng lao động/ha, GTNC trung bình 103,33 nghìn đồng cần nâng cao trình độ canh tác đối LUT Về hiệu môi trường đa số LUT tuân thủ theo khuyến cáo LUT nuôi trồng thủy sản đặc biệt nên bà ý sử dụng lượng thức ăn thuốc BVTV, đa số LUT lại tổng điểm mức trung bình LUT lúa - màu chủ yếu mức độ sử dụng phân bón thuốc BVTV tổng điểm nằm mức trung bình Trong thời gian tới mong địa phương tổ chức nhiều lớp nghiên cứu canh tác trồng, vật nuôi khuyến khích bà tham gia Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, luân canh, thâm canh tăng vụ Đặc biệt phải nâng cấp củng cố hệ thống thuỷ lợi nội đồng, sử dụng phân bón hợp lý Trong trình sử dụng đất cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tương lai Khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt tổ chức tốt chương trình khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường môi trường sinh thái - Các quan chuyên môn cần nghiên cứu, thử nghiệm đưa giống trồng vật ni thích hợp với điều kiện tự nhiên xã Quảng Nham 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất 2.Bộ Tài Nguyên Môi trường (2007) Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất 3.Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, số 11, tr.120 4.Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 5.Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài ngun đất, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 6.Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 7.FAO (2019), Guidelines, Land Evaluation for Agricultural Development Soil bulletin 64, FAO, Rome 8.Lê Hội (1996), Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 9.Lê Thái Bạt (09.2008), Thối hóa đất sử dụng đất bền vững, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học đất Việt Nam 10.Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố", Tạp chí Kinh tế Dự báo 11.Nguyễn Đình Bồng (2002), Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất, Tạp chí khoa học đất 12.Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Khang Tôn Thất Chiểu Lê Thái Bạt (2000), Đánh giá phân hạng sử dụng đất Hội Khoa học đất Việt Nam 64 14.Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất NXB Nơng Nghiệp 15.Nguyễn Văn Hảo Nguyễn Đình Kháng Lê Văn Tốn (2007), Giáo trình kinh tế - trị Mac Lenin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Ninh Đức Tiến Anh (2022), Luận văn thạc sĩ Ngành Quản lý đất đai, NXB Nông Nghiệp 17.Phạm Quang Phan Phạm Văn Sinh (2013), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lê Nin, NXB Chính Trị 18.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013 NXB trị quốc gia, Hà Nội 19.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015) Luật đất đai 2015 NXB trị quốc gia, Hà Nội 20.Trần Thị Oanh (2011), Đánh giá hiệu dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Nghiệp 21.UBND Xã Quảng Nham (2019), Số liệu thống kê năm 2019 22.UBND Xã Quảng Nham (2020), Số liệu thống kê năm 2020 23.UBND Xã Quảng Nham (2021), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2021 24.Vũ Anh Tuấn Phạm Quang Phân Tô Đức Hạnh (2007), Kinh tế Chính trị Mác- Lê Nin, NXB Tổng hợp, HCM 25.Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26.Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Huyện Kiến Thụy - thành phố Hải Phịng Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 65 PHỤ LỤC Phụ Biểu 01: Giá bán số sản phẩm nông sản địa bàn xã Đơn giá STT Cây trồng ĐVT Bắp cải Đồng/kg 6,000 Bí xanh Đồng/kg 10,000 Đậu tương Đồng/kg 55,000 Khoai lang Đồng/kg 6,000 Lúa Xuân Đồng/kg 7,000 Lúa Mùa Đồng/kg 6,900 Ngô Đồng/kg 6,500 Xu hào Đồng/kg 10,000 Chuối Đồng/kg 6,000 10 Lạc Đồng/kg 11,000 11 Ổi Đồng/kg 10,000 12 Vải Đồng/kg 40,000 13 Na Đồng/kg 30,000 15 Cua Đồng/kg 40,000 16 Tôm Đồng/kg 50,000 (đồng / kg) (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ 2022) 66

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan