1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ HẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NIÊN HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chun ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ HẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NIÊN HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chun ngành : Địa Mơi trường Lớp : K46 - ĐCMT - N03 Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp địa bàn xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường Em vô cảm ơn thầy giáo – cán giảng dạy Th.s Nguyễn Minh Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Em xin cám ơn cán UBND xã Phong Niên, nơi em thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ em trình thực tập quan Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Trong thời gian thực tập em cố gắng mình,nhưng kinh nghiệm kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 201 Sinh viên Trần Thị Hạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nhiệp huyện Bảo Thắng 2017 19 Bảng 4.1 Thực trạng sử dụng đất xã Phong Niên năm 2017 43 Bảng 4.2 Biến động đất đai xã Phong Niên giai đoạn 2016 - 2017 45 Bảng 4.3 Các loại hình sử dụng đất xã Phong Niên năm 2017 48 Bảng 4.4: Hiệu kinh tế số trồng xã Phong Niên tính 52 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế số trồng lâu năm xã Phong Niên tính 53 Bảng 4.6 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (Tính bình qn / 1ha) 55 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 55 Bảng 4.8 Hiệu xã hội LUT 60 Bảng 4.9 Hiệu môi trường LUT 63 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CM Chuyên màu CPSX Chi phí sản xuất FAO Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc GTSX Giá trị sản xuất GTNCLĐ Giá trị ngày công lao động HQSDV Hiệu sử dụng vốn LM Lúa mùa LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) LX Lúa xuân PNN Phi nông nghiệp STT Số thứ tự TNT Thu nhập UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 11 2.2.1 Sử dụng đất 11 2.2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 16 2.3.1 Trên Thế giới 16 2.3.2 Tại Việt Nam 18 2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bảo Thắng 19 2.5 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 20 2.5.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 20 2.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất 22 2.5.3 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 24 2.5.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 25 2.5.5 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững 25 v 2.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 27 2.6.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 27 2.6.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 27 2.6.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 28 2.7 Nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 29 2.7.1 Nguyên tắc lựa chọn 29 2.7.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3.2 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 31 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 31 3.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế xã hội môi trường giải pháp 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 32 3.4.2 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 32 3.4.3 Phương pháp phân tích, đánh giá thơng tin 34 3.4.4 Các tiêu nghiên cứu 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế ,xã hội xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 39 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 42 vi 4.2 Hiện trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 43 4.2.1.Hiện trạng sử dụng đất xã Phong Niên,huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 43 4.2.2 Tình hình biến động đất đai xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 45 4.2.3 Các loại hình sử dụng đất xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 47 4.2.4 Mơ tả loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 48 4.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 51 4.3.1 Hiệu kinh tế 51 4.3.2.Hiệu xã hội 59 4.3.3.Hiệu môi trường 62 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hiệu xã Phong Niên 64 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 64 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 65 4.4.3 Hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất 65 4.5 Khó khăn, tồn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 66 4.5.1 Khó khăn, tồn 66 4.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 67 4.5.3 Những định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Các hoạt động làm cho diện tích đất nơng nghiệp vốn có hạn diện tích ngày bị thu hẹp, đồng thời làm giảm độ màu mỡ giảm tính bền vững sử dụng đất Trong sản xuất nơng nghiệp nước ta nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng, có đặc điểm chung sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng chưa cao, khả liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp cịn chậm Thêm vào q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, khai thác tài ngun khống sản gia tăng dân số gây áp lực mạnh mẽ đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp cách đắn bền vững có hiệu yêu cầu có tính cấp thiết Xã Phong Niên xã miền núi thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Xã có 6.933 người, với diện tích 4232,98 ha, có đường quốc lộ chạy qua bị chia cắt địa hình núi đá,địa hình lại dốc, khe, suối nhỏ nên canh tác gặp nhiều khó khăn Vì vậy, định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất sản xuất nông nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm người dân Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm , hướng dẫn Th.s Nguyễn Minh Cảnh , Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp địa bàn xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, Từ đó, đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp phù hợp, nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu tiến tới cơng nghiệp hố - đại hố phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra, đánh giá lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp xã - Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã - Ðánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã - Đề xuất hướng sử dụng đất tối ưu sở LUT có địa bàn xã 1.2.3 Ý nghĩa đề tài -Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Củng cố kiến thức tiếp thu trình học tập kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu xử lý thơng tin q trình làm đề tài -Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở đánh giá hiệu sử dụng nhóm đất nơng nghiệp từ đề xuất loại hình giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao 68 * LUTs trồng lâu năm Phần lớn đất trồng lâu năm trồng nơi có địa hình dốc nên cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc như: trồng theo đường đồng mức, trồng phân xanh phủ đất giữ ẩm, áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp… Cần có sách hỗ trợ nông dân vốn đầu tư trồng chăm sóc thời kỳ thiết kế bản, trồng giống có hiệu kinh tế cao * Đối với ăn quả: Cùng với việc sử dụng giống tốt bệnh, cần ý cải tiến kỹ thuật canh tác phù hợp với giống ăn từ làm đất, đào hố, bố trí mật độ, khoảng cách, kỹ thuật trồng chăm sóc thời kỳ tuổi, từ việc bón phân, tưới nước, tạo hình tỉa cành, phịng trừ sâu bệnh đến việc trồng xen, trồng gối, thu hoạch bảo quản sản phẩm Hiện nay, có tài liệu hướng dẫn loại ăn Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người sản xuất yên tâm, chủ động đầu tư Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến * Đối với chè - Tập trung quy hoạch cải tạo vườn chè già cỗi cách trồng giống cho năm suất cao, chất lượng tốt - Đầu tư nâng cấp dây chuyền máy móc cơng nghệ chế biến cấu sản phẩm phù hợp với thị trường… Xây dựng sở chế biến chè chất lượng cao - Tổ chức buổi tập huấn phổ biến kỹ thuật sản xuất, chế biến - Tăng cường đầu tư thâm canh, hình thành vùng sản xuất chè - Thực quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến bảo quản Trong thời kỳ kiến thiết nên trồng xen 69 số ngắn ngày loài họ đậu nhằm tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mịn, tăng độ phì cho đất, tăng thu nhập, lấy ngắn nuôi dài 4.5.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất - Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất mơi trường, tránh tình trạng nhiễm đất - Hướng dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, hạn chế sử dụng phân hữu thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng loại phân chuồng, phân xanh… 4.5.2.4 Giải pháp thị trường - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người yên tâm sản xuất, chủ động đầu tư - Đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản thành phố với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ bảo quản, dễ tiêu thụ 4.5.2.5 Giải pháp sở hạ tầng - Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nơng sản trao đổi hàng hóa - Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất 70 4.5.3 Những định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu Các để định hướng sử dụng đất đạt hiệu quả: - Đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng - Tính chất đất - Dựa yêu cầu sinh thái trồng, vật nuôi loại hình sử dụng đất - Dựa mơ hình sử dụng đất phù hợp với u cầu sinh thái trồng, vật nuôi đạt hiệu sử dụng đất cao (Lựa chọn loại hình sử dụng đất tối ưu) - Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất biện pháp thủy lợi, phân bón tiến khoa học kỹ thuật canh tác - Mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu năm 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Phong Niên xã miền núi có tổng diện tích tự nhiên 4232,98 ha, diện tích đất nơng nghiệp 3997.37 chiếm 94,43% tổng diện tích đất tự nhiên Nơng nghiệp ngành chiếm vai trị chủ đạo cấu kinh tế xã Cơ sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, giá mùa vụ biến động liên tục, số mặt hàng vật tư nông nghiệp tăng giá, trì trệ chuyển đổi Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Phong Niên từ số liệu thu thập địa phương em rút số kết luận sau: Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã là: - Đối với đất trồng hàng năm: Có loại hình sử dụng đất: 2L - M, 2L, 1L - 1M, 1L, chuyên màu công nghiệp ngắn ngày Trong đó, LUT 2L – M chuyên rau cho hiệu kinh tế cao nhất, LUT 2L, 1L – 1M cho hiệu kinh tế trung bình, sắn cho hiệu kinh tế thấp, LUT 1L cho hiệu kinh tế thấp + Đối với đất trồng lâu năm Có loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, cơng nghiệp lâu năm (chè) Trong LUT này, LUT ăn cho hiệu kinh tế cao, coi chủ lực đất trồng lâu năm LUT ăn chè trọng đầu tư, phát triển nhằm mục đích kinh tế Tuy nhiên cần phải đầu tư ban đầu cao cho lâu năm Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp thuộc mức trung bình Ở số loại hình sử dụng đất, người dân có việc làm đều, thu nhập thường xuyên loại hình lúa – màu hay chuyên màu, nhiên số LUT chuyên sắn hay ăn người dân có việc làm khơng chủ có thu nhập lần vào mùa thu hoạch 72 Các LUT mang lại hiệu mơi trường tương đối tốt, có tác dụng che phủ đất, chống xói mịn, với LUT sử dụng đất quanh năm tỉ lệ che phủ, khả chống xói mịn cao LUT sử dụng đất vụ Đa phần ý thức người việc bảo vệ môi trường, sử dụng thuốc BVTV nâng cao nên tình trạng đất chua, đất thối hóa diễn chậm 5.2 Đề nghị Để phát triển bền vững có hiệu ngành sản xuất nơng nghiệp xã Phong Niên cần ý số vấn đề sau: * Đối với hộ nơng dân: - Tích cực tham khảo ý kiến cán khuyến nông có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất để áp dụng sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao - Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… - Tránh để đất không bị bạc màu hoang hóa - Tận dụng tối đa đất sản xuất nơng nghiệp có, khai thác tốt tiềm đất đai - Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, cần phải nghiên cứu thị trường trước đưa định đầu tư sản xuất * Đối với quyền địa phương: - Tạo điều kiện cho hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất - Tổ chức tốt chương trình khuyến nơng lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai - Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường môi trường sinh thái - Các quan chuyên môn cần nghiên cứu, thử nghiệm đưa giống trồng vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên xã Phong Niên 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư Việt Nam http/dictionar.bachkhoatoanthu.gov.vn Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, tạp chí khoa học đất, số 11, tr, 20 Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Lê Hải Đường (2007), “Chống thối hóa đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững”, nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009, Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững”, nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009 Nguyễn Ngọc Nông Nông Thị Thu Huyền (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nơng nghiệp, tr, – 12 PHỤ LỤC Số phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thơng tin Họ tên chủ hộ: Tuổi: Nam/Nữ: Địa chỉ: Thôn Xã Phong Niên , huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Kinh tế hộ mức : Khá Trung Bình Cận nghèo Nghèo Trình độ văn hóa: .Dân tộc: Nhân lao động - Tổng số nhân khẩu:………… Người - Chính………………………………… …… Người + Lao động nông nghiệp Người + Lao động phi nông nghiệp……………………Người - Phụ…………………………………… … ….Người II Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nhiệp Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 1.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm a) Đầu tư cho sào Bắc Bộ Phân Cây Giống Thuốc Công lao chuồng BVTV động trồng (1000đ) (Kg/sào) (Kg/sào) (Kg/sào) (Kg/sào) (Kg/sào) (1000đ) (công) Lúa mùa Ngô Đỗ tương Lạc sắn Đạm Phân Lân Kali NPK c, Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tích Sản lượng (kg) (sào) Năng suất Giá bán (Kg/sào) (đồng/kg) Lúa mùa Ngô Đỗ tương Lạc sắn Hiệu sử dụng đất trồng ăn Hạng mục Diện tích ĐVT Ha Cây mận Năng suất Tạ/ha Cây quýt Tạ Sản lượng Chi phí Giống 1000đ Phân Hữu Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Công lao động Giá bán Công 1000đ/kg Câu hỏi vấn Nhu cầu đất gia đình gì? Đủ Thiếu Thừa 2.Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Có khơng Cây hạt dẻ Phụ lục 1: Giá phân bón giá bán số loại nông sản địa bàn xã * Giá số loại phân bón STT Loại phân bón Giá (1000đ/kg) Lân 10 Đạm 7,5 Kali Phân NPK 5 Phân hữu 0,3 STT Sản phẩm Giá (1000đ/kg) Thóc Ngơ 4,5 Rau Sắn 1,5 Na 30 Bưởi 15 Chè Nhãn 15 * Giá số nông sản PHỤ LỤC Mức đầu tư cho loại trồng tính bình qn 1ha Cây năm (Đơn vị: 10000đ) STT Chi phí Lúa mùa Lúa xuân Ngô Rau Giống 918,06 936,11 1350 4117,78 Đạm 985,33 984,72 1041,67 1482,78 Lân 5555,56 5555,56 6944,44 8170 Kali 1112,5 1098,33 1304,44 1279,44 Phân NPK 1510,41 1515 1861 2246,67 Phân Sắn 9548 4509,72 chuồng Thuốc 5486,11 5555,56 176,08 153,41 8006,38 BVTV GTCLĐ 249,3 1677,2 85,15 (Nguồn: Phiếu điều tra nơng hộ) Cây lâu năm STT Chi phí Na Bưởi Giống 14811,11 2800 Phân hữu 823,33 450 336 1007.142857 Đạm 2791,67 1625 2850 632.1429 Lân 2777,78 1666.667 2000 3214.286 Kali 3900 3300 3420 1234.286 Vôi Thuốc BVTV 1444,44 1000 1820 1071.42857 GTCLĐ 315,19 85.07 132.09 216.01 Chè Nhãn 2300 933.3333 650 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 3: Chi phí sản xuất hiệu kinh tế loại Cây lúa * Chi phí sản xuất STT Chi phí Lúa mùa CP/1 sào Lúa xuân CP/1ha Số Thành lượng tiền CP/1 sào (1000đ) CP/1ha Số Thành lượng tiền (1000đ) (1000đ) (1000đ) Giống 33,05 918,05 33,97 943,61 Đạm 4,6 34,5 958,33 4,7 35,45 984,72 Lân 20 200 5555,56 20 200 5555,56 Kali 4,45 40,05 1112,5 39,54 1098,33 Phân NPK 10,87 54,47 1513,05 10,9 54,54 1515 197,5 5486,11 200 5555,56 4,4 Phân chuồng Thuốc BVTV Công lao 6,36 176,8 5,52 153,41 động (công) (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Đơn vị Lúa mùa Lúa xuân Tính/1 sào Tính/1ha Tính/1 sào Tính/1ha Năng suất Tạ 1,87 51.94 1,82 50.51 Giá bán 1000đ/kg 6,5 650 6,71 621.21 GTSX 1000đ 1215,5 33761 1221,22 31377.32 TNT 1000đ 656,03 18220 657,98 15731.32 HQSDV Lần GTNCLĐ 1000đ/công 2,1 2,00 176,08 153.41 (Nguồn: Phiếu điều tra nơng hộ) Cây ngơ * Chi phí sản xuất STT Chi phí Cây ngơ Chi phí/1 ha(1000đ) Chi phí/1 sào Số lượng Thành tiền(1000đ) Giống 0,5 48,6 1350 Đạm 37,5 1041,67 Lân 25,2 252 7000 Kali 5,22 46,96 1304,44 Phân NPK 13,4 67 1861,11 Phân chuồng Thuốc BVTV Công lao 8,97 249,3 động (công) (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Đơn vị Ngơ Tính/1 sào Tính/1ha Năng suất Tạ 3,62 100,56 Giá bán 1000đ/kg 4,66 4,66 GTSX 1000đ 1686,99 46860,96 TNT 1000đ 1234,94 34303,96 HQSDV Lần 3,73 GTNCLĐ 1000đ/công 249,3 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) Cây rau màu sắn * Chi phí sản xuất STT Chi phí Rau màu CP/1 sào Sắn CP/1ha Số Thành lượng tiền (1000đ) CP/1 sào Số Thành lượng tiền (1000đ) Giống Đạm (1000đ) (1000đ) 148,24 4117,78 7,12 53,4 1483,33 Lân 29,41 294,12 8170 Kali 5,2 46,01 1278,05 Phân NPK 16,2 80,9 2247,22 Phân chuồng 541,2 162,4 4511,11 Thuốc BVTV 288,24 8006,67 Công lao 6,3 CP/1ha 34,37 177,2 343,75 3,06 9548,61 85,15 động (công) (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Đơn vị Rau màu Sắn Tính/1 sào Tính/1ha Tính/1 sào Tính/1ha Năng suất Tạ 3,01 27,44 50.51 Giá bán 1000đ/kg 5,88 5,88 1,59 1,59 GTSX 1000đ 1769,88 49305.44 636 17638.71 TNT 1000đ 696,62 19492.44 291,23 8089.71 HQSDV Lần 1,65 1,85 GTNCLĐ 1000đ/công 177.2 85.15 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) Cây na bưởi * Chi phí sản xuất tính 1ha STT Cây na Cây bưởi Chi phí/1 ha(1000đ) Chi phí/1 ha(1000đ) Chi phí Số lượng Thành Số lượng Thành tiền(1000đ) tiền(1000đ) Giống 18988,6 7368,42 Phân hữu 3920,62 1176,18 5000 1500 Đạm 531,74 2791,67 570,18 4276,38 Lân 396,82 3968,2 438,61 4386,1 Kali 619,04 5571,43 964,92 8684,29 Vôi 444,43 3111,03 Thuốc BVTV 2063,48 422,23 GTCLĐ 315,19 85,07 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế tính 1ha STT Hạng mục Đơn vị Cây na Cây bưởi Năng suất Tạ 27,44 19,33 Giá bán 1000đ/kg 29,33 11,67 GTSX 1000đ 80481,52 22550,38 TNT 1000đ 53933,19 10775,38 HQSDV Lần 3,03 1,91 GTNCLĐ 1000đ/công 315,19 85,07 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) Cây chè nhãn * Chi phí sản xuất 1ha STT Chi phí Cây chè Cây nhãn Chi phí/1 ha(1000đ) Chi phí/1 ha(1000đ) Số lượng Thành Số lượng Thành (kg) tiền(1000đ) (kg) tiền(1000đ) Giống 6052,63 Phân hữu 1400 420 8834,57 2650,37 Đạm 475 3562,5 221,79 1663,42 Lân 250 2500 845,84 8458,4 Kali 475 4275 360,89 3248,05 Vôi 244,37 1710,58 Thuốc BVTV GTNCLĐ 2275 2819,55 132,09 216,01 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế 1ha STT Hạng mục Đơn vị Cây chè Cây nhãn Năng suất Tạ 47 23,57 Giá bán 1000đ/kg 6,94 16,86 GTSX 1000đ 32618 39731,95 TNT 1000đ 22192 29622,95 HQSDV Lần 3,12 3,93 GTNCLĐ 1000đ/công 132,09 216,01 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) ... phải đánh giá hiệu sử dụng đất 24 2.5.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 25 2.5.5 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững 25 v 2.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp. .. có ý nghĩa quan trọng cho định hướng sử dụng đất thời gian Vì vậy, việc nghiên cứu thực đề tài "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp địa bàn xã Phong Niên, huyện...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ HẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NIÊN HUYỆN

Ngày đăng: 27/05/2021, 20:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), “Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
3. Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất
Tác giả: Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2007
4. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, tạp chí khoa học đất, số 11, tr, 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
5. Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngữ
Năm: 2010
6. Lê Hải Đường (2007), “Chống thoái hóa đất sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, tạp chí lý luận của Ủy ban dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống thoái hóa đất sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”
Tác giả: Lê Hải Đường
Năm: 2007
7. Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững”, nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững
8. Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững”, nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững
9. Nguyễn Ngọc Nông và Nông Thị Thu Huyền (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Đánh giá đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông và Nông Thị Thu Huyền
Năm: 2008
10. Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nông nghiệp nước ta trong giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nông nghiệp, tr, 5 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nông nghiệp nước ta trong giai đoạn tới
Tác giả: Tôn Thất Chiểu
Năm: 1986
1. Bách khoa toàn thư Việt Nam http/dictionar.bachkhoatoanthu.gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w