Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã khánh xuân huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

68 1 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã khánh xuân huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG -  - LÝ THỊ NGỌC LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH XUÂN HUYỆN LỘC BÌNH – TỈNH LẠNG SƠN” Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH XUÂN HUYỆN LỘC BÌNH – TỈNH LẠNG SƠN” Người thực : LÝ THỊ NGỌC LONG Lớp : K63QLDDA MSV : 630925 Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THÀNH TRUNG Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp, lời em xin chân thành cảm ơn tới người nhiệt tình giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thành Trung - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới ban địa phịng ban UBND xã Khánh Xn quan tâm, giúp đỡ em thời gian nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo cán khoa Tài ngun Mơi trường tồn thể thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lý Thị Ngọc Long i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm đất đai đánh giá đất 2.2 Các nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.4.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 2.3.1 Nhóm yếu tố kĩ thuật canh tác 2.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức 2.3.3 Nhóm yếu tố xã hội 10 2.5 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững số định hướng phát triển nông nghiệp bền vững 10 2.5.1 Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 10 2.5.2 Một số định hướng phát triển nông nghiệp bền vững 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 ii 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 16 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã 16 3.3.3 Xác định loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất địa bàn xã 16 3.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại kiểu sử dụng đất xã 16 3.3.5 Xác định loại hình sử dụng đất có hiệu cao địa bàn nghiên cứu 16 3.3.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 16 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 17 3.4.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu điều tra 17 3.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu loại sử dụng đất 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Khánh Xuân 22 4.1.1 Vị trí địa lí 22 4.1.2 Địa hình, địa mạo 22 4.1.3 Khí hậu 22 4.1.4 Điều kiện kinh tế-xã hội 23 4.1.5 Những thuận lợi, hạn chế phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Khánh Xuân 25 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất xã 26 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã 26 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 28 4.3 Các loại kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Khánh Xuân 29 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại kiểu sử dụng đất xã 32 4.4.1 Hiệu kinh tế 32 4.4.2 Hiệu xã hội 34 iii 4.4.3 Hiệu môi trường 37 4.4.4 Đánh giá tổng hợp loại sử dụng đất 47 4.5 Định hướng sử dụng đất đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 48 4.5.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 48 4.5.2 Những tồn địa phương sản xuất nông nghiệp 48 4.5.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu hiệu kinh tế (tính cho ha) 18 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu hiệu xã hội (tính cho ha) 19 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu hiệu môi trường LUT trồng 20 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Khánh Xuân năm 2021 27 Bảng 4.2 Các loại kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Khánh Xn 29 Bảng 4.3 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp xã Khánh Xuân (tính ha) 33 Bảng 4.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội (tính ha) 36 Bảng 4.5 Lượng phân bón cho trồng quy đổi lượng (N, P O , K O) lượng phân bón theo khuyến cáo 39 Bảng 4.6 Đánh giá tình hình sử dụng phân bón cho kiểu sử dụng đất địa bàn xã Khánh Xuân 41 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số loại trồng xã Khánh Xuân 42 Bảng 4.8 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho kiểu sử dụng đất địa bàn 43 Bảng 4.9 Đánh giá mức độ che phủ kiểu sử dụng đất 45 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất địa bàn xã Khánh Xuân 46 Bảng 4.11 Đánh giá tổng hợp kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 47 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Khánh Xuân 28 Bảng 4.2 Các loại kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Khánh Xuân 29 Hình 4.1 Cánh đồng lúa LUT 2lúa 30 Hình 4.2 Cánh đồng lạc LUT chuyên màu 31 Hình 4.3 Cây ngô LUT chuyên màu 31 vi DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn KTXH Kinh tế xã hội LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type) LĐ Lao động MĐG Mức đánh giá TNHH Thu nhập hỗn hợp UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt thay yếu tố mang tính định phát triển tồn người sinh vật khác trái đất Bởi vậy, đất đai khơng có ngành sản xuất nào, người tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống giống nòi ngày Đặc biệt nông nghiệp, đất đai cần thiết ảnh hưởng sâu sắc tới suất chất lượng sản phẩm Ngồi đất đai cịn có ý nghĩa trị, tài sản quý giá bảo vệ xương máu nhiều hệ cha ông Kinh tế-xã hội phát triển mạnh với bùng nổ dân số làm cho mối quan hệ người đất đai ngày trở nên căng thẳng Hiện nước ta trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần chuyển sang mục đích sử dụng khác Để đáp ứng yêu cầu lương thực-thực phẩm, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, nước ta phải có nơng nghiệp vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa sử dụng đất bền vững khả ngày thu hẹp diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, vấn đề đặt cần phải lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp ba phương diện: kinh tế, xã hội môi trường, tiến tới nông nghiệp phát triển bền vững Khánh Xuân, xã thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, xã nông nghiệp phát triển huyện Tuy nhiên, năm gần áp lực gia tăng dân số việc đầu tư vào sở hạ tầng chuyển dịch cấu nông nghiệp sang ngành khác nên diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm Hơn nữa, trình sản xuất nơng đơng nhiệt độ thấp, mưa, che phủ giúp giữ ấm, hạn chế bốc nước, trì độ ẩm đất Khi vụ thu, nhiệt độ lượng mưa cao, che phủ đất lại có tác dụng nước làm mát cho rễ Tổng hợp kết điều tra, mức độ che phủ đất LUT địa bàn xã Khánh Xuân là: Bảng 4.9 Đánh giá mức độ che phủ kiểu sử dụng đất TT Kiểu sử dụng đất Đánh giá chung Thời gian che phủ Luân canh (tháng/năm) Lúa đông xuân - lúa hè thu Điểm Phân cấp 11 Không Cao Ngô Không TB Cà chua Không TB Lạc Không TB (Nguồn tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.9 cho thấy: Kiểu sử dụng đất lúa đông xuân - lúa hè thu người dân canh tác vụ/năm thời gian che phủ 11 tháng/năm, đạt mức độ che phủ cao Kiểu sử dụng đất ngô, cà chua lạc người dân canh tác vụ/năm với thời gian che phủ là tháng/năm, tháng/năm, tháng/năm, đạt mức độ che phủ trung bình Mức độ che phủ đất trồng địa bàn xã chưa cao người dân chưa nắm lợi ích thiết thực việc che phủ đất trồng như: - Đa dạng hóa loại trồng, từ làm phong phú điều kiện sinh thái, hạn chế loại sâu bệnh - Là nơi trú ẩn sinh vật, vi sinh vật trùng có lợi cho đất trồng - Hạn chế bốc bề mặt, giữ ẩm cho đất 45 Có hai cách che phủ đất che phủ tàn dư thực vật như: rơm, rạ, cỏ, lá, thân chuối, thân đậu…và che phủ thảm thực vật như: lạc dại, hàn the ba lá, đậu mèo Nhận xét chung: Từ kết đánh giá cho thấy hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã cần nâng cao Để thực điều thời gian tới, phương hướng sử dụng đất nơng nghiệp cần có định hướng giải pháp cụ thể, thực tế để khai thác tối đa tiềm năng, mạnh vùng để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tổng hợp hiệu môi trường: Từ kết đánh giá hiệu môi trường dựa tiêu mức độ sử dụng phân bón, mức độ sử dụng thuốc BVTV cho trồng, mức độ che phủ cải tạo đất hộ địa bàn Theo thang phân cấp hiệu môi trường (bảng 3.3), kết đánh giá hiệu môi trường LUT xã thể bảng 4.10: Bảng 4.10 Đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất địa bàn xã Khánh Xuân Sử dụng Sử dụng Mức độ Đánh giá Kiểu sử dụng phân bón thuốc BVTV che phủ chung đất (điểm) (điểm) (điểm) TT Lúa đông xuânlúa hè thu Điểm Phân cấp 2 Cao Cà chua TB Ngô TB Lạc 2 TB (Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra) 46 Từ bảng 4.10 cho thấy: Kiểu sử dụng đất lúa đông xuân – lúa hè thu có hiệu mơi trường mức cao Các kiểu sử dụng đất cịn lại hầu hết có hiệu mơi trường mức trung bình, tiêu phân bón, sử dụng thuốc BVTV, che phủ đất mức từ thấp đến cao, hộ gia đình biết áp dụng khuyến cáo 4.4.4 Đánh giá tổng hợp loại sử dụng đất Từ kết nghiên cứu, đánh giá hiệu loại sử dụng đất (hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường) đến số nhận xét: Hiệu kinh tế loại sử dụng đất địa bàn xã có chênh lệch lớn Một số kiểu sử dụng đất điển hình khơng mang lại hiệu kinh tế cao mà tạo nhiều việc làm với ngày cơng lớn, kiểu sử dụng đất lúa đông xuân – lúa hè thu, cà chua lạc Bảng 4.11 Đánh giá tổng hợp kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hiệu Hiệu xã Hiệu Đánh giá Kiểu sử dụng kinh tế hội môi chung đất (điểm) (điểm) trường TT (điểm) Lúa đông xuânlúa hè thu Điểm Phân cấp 7 20 TB Cà chua 14 TB Ngô 15 TB Lạc 7 19 TB (Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 4.11 cho thấy: Hầu hết kiểu sử dụng đất cho hiệu sử dụng đất mức trung bình từ 14 điểm đến 20 điểm 47 4.5 Định hướng sử dụng đất đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 4.5.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Căn tình hình thực tế, điều kiện khí hậu, điều kiện đất đai, nguồn lao động, sở vật chất kỹ thuật, trình độ thâm canh người dân, tiến kỹ thuật, giống trồng, kết đánh giá trạng, đánh giá hiệu kinh tế loại sử dụng đất sở mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội xã, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã đề xuất sau: Kiểu sử dụng đất chuyên trồng ngô cho hiệu kinh tế thấp nên kết hợp trồng xen canh, thâm canh đậu tương, đỗ, giúp tăng xuất cải tạo đất tốt 4.5.2 Những tồn địa phương sản xuất nông nghiệp Chưa quy hoạch nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung có quy mơ mơ hình kinh tế trang trại nâng cao tính bền vững sản xuất nơng nghiệp mơ hình kinh tế tuần hồn Người dân cịn chưa tận dụng hết nguồn tài nguyên đất nông nghiệp xã, nhiều cánh đồng bỏ hoang, đất đai bị thối hóa Ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao vào sản xuất, bảo quản, chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm cịn hạn chế Vì sản lượng nhiều chất lượng đầu chưa thực đáp ứng hết yêu cầu thị trường nên giá thành chưa cao Cơ sở hạ tầng chưa đồng nên ảnh hưởng đến trình sản xuất giao lưu hàng hóa, nên hiệu sử dụng đất bị ảnh hưởng 4.5.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Qua điều tra thực tế tham khảo ý kiến cán khuyến nơng để sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu hơn, xã Khánh Xuân cần có giải pháp hợp lí, cụ thể sau: 48 4.5.3.1 Giải pháp sách - Chỉ đạo thực đồng bộ, thường xuyên nội dung quản lí Nhà nước đất đai toàn xã theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt phục vụ kịp thời cho việc phát triển kinh tế – xã hội địa bàn xã - Tập trung phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp, tiếp tục thực Nghị TW7 khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn sách khuyến khích phát triển chăn nuôi, thủy sản - Tăng cường quản lí đất đai, xử lí nghiêm trường hợp vi phạm theo pháp luật Tiếp tục tăng cường đầu tư cho cơng trình thủy lợi sản xuất nơng nghiệp - Nghiên cứu sách đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt quan tâm sách đầu tự phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; khuyến khích thâm canh, tăng vụ chuyển đổi cấu kinh tế theo nguyên tắc: tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ tài nguyên đất môi trường sinh thái 4.5.3.2 Giải pháp vốn đầu tư Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất nông hộ, vốn có vai trị to lớn, định tới 50-60% kết sản xuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nơng dân nghèo trung bình mà hộ giàu, nhu cầu vốn ngày tăng Trong năm gần đây, Nhà nước có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc vay vốn cịn có u cầu chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hố cịn gặp khó khăn thị trường hạn chế đến việc vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Để giúp người nơng dân có vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố cần: - Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa, chương trình phát triển sản xuất nơng 49 nghiệp trọng điểm Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng, giống vật nuôi giống đặc sản khác - Đa dạng hố hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố - Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi chấp - Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo điều kiện cho nơng dân gieo trồng chăm sóc thời vụ 4.5.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực - Có sách giải lao động dư thừa nông nghiệp - Triển khai loại hình đào tạo ngắn hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo cán kĩ thuật có trình độ chun mơn thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để nâng cao trình độ sản xuất - Tập huấn, hỗ trợ chuyển giao khoa học kĩ thuật cho người dân việc sử dụng đất cho có hiệu 4.5.3.4 Giải pháp khoa học kĩ thuật - Khuyến khích, nâng cao trách nhiệm cho người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật, có sách khuyến khích cán có trình độ địa phương cơng tác, người nơi - Nâng cao chất lượng dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật - Nhân rộng loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, nhân giống trồng, vật ni có chất lượng, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng định hướng phát triển kinh tế, sử dụng đất - Tăng cường công tác khuyến nông, đẩy mạnh biện pháp thâm canh, đưa ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật giống chất lượng cao 50 vào sản xuất Có kế hoạch gieo trồng hợp lí, chủ động ứng phó kịp thời diễn biến thời tiết, phòng trừ dịch bệnh, giảm nhẹ thiên tai Chỉ đạo có hiệu hoạt động dịch vụ thủy nông, bảo vệ thực vật 4.5.3.5 Giải pháp thị trường Mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng tiêu dùng, đem lại hiệu cao sản xuất, cần trọng Ứng dụng công nghệ thông tin giải pháp truyền thông để giới thiệu nơng sản, hàng hóa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 4.5.3.6 Giải pháp cở sở hạ tầng - Tăng cường nâng cấp, cải tạo cơng trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng cơng trình tưới, tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích canh tác lúa, màu xã - Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình kiên cố hóa kênh mương - Tập trung nguồn nhân lực đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa làm cầu nối xã khu vực xung quanh 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khánh Xuân xã miền núi phát triển huyện Lộc Bình, có tổng diện tích tự nhiên là 3.055,78 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 92,84% tổng diện tích đất tự nhiên Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Qua điều tra, đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 60 hộ chọn ngẫu nhiên thôn xã Khánh Xuân xác định xã có loại sử dụng đất với kiểu sử dụng đất, bao gồm: - LUT lúa có kiểu sử dụng đất: Lúa đông xuân - lúa hè thu - LUT chuyên màu có kiểu sử dụng đất: Chuyên trồng ngô, chuyên trồng cà chua, chuyên trồng lạc Kết đánh giá hiệu kiểu sử dụng đất cho thấy: Kiểu sử dụng đất chuyên trồng cà chua có hiệu kinh tế thấp, GTSX 120,46 triệu đồng/ha, CPTG 89,2 triệu đồng/ha, TNHH 31,26 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 0,35 lần Kiểu sử dụng đất chuyên trồng lạc LUT chuyên màu đạt mức cao với GTSX 280,0 triệu đồng/ha, CPTG 138,0 triệu đồng/ha, TNHH 142,0 triệu đồng/ha, HQĐV 1,03 lần Đây LUT mang lại thu nhập tương đối ổn định cho người dân Kiểu sử dụng đất lúa đông xuân – lúa hè thu LUT lúa có mức sử dụng lao động cao với 504 công/ha, kiểu sử dụng chuyên trồng lạc có giá trị ngày cơng cao với 286,9 nghìn đồng/ha, mức độ chấp nhận người dân với lúa đông xuân – lúa hè thu cao với 96,0% Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho xã Khánh Xuân quy hoạch vùng sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng tiến khoa học giống, kỹ thuật 52 canh tác, tăng cường công tác khuyến nông Các giải pháp nêu cần áp dụng đồng linh hoạt để đạt hiệu cao 5.2 Đề nghị Các kết điều tra nghiên cứu đánh giá bước đầu loại sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Khánh Xuân, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Khi xây dựng kế hoạch phát triển cho địa phương cần có điều tra nghiên cứu chi tiết cụ thể triển vọng đất đai để đánh giá mức độ thích hợp đất đai với kiểu sử dụng đất Cần đầu tư thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm, trọng xây dựng sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi Đầu tư thêm vật chất, kĩ thuật, có lớp học để người dân có thêm kinh nghiệm, kiến thức để sản xuất đạt hiệu cao 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.J Smyth, Julian Dumanski (1993), FESLM An Internasionnal framme – Work for Evaluating sustainable and management, World soil report No (Q1) Ban địa xã Khánh Xuân, Báo cáo Quy hoạch xã Khánh Xuân, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Ban thống kê xã Khánh Xuân, Báo cáo thống kê năm 2021 Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử phát triển nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội FAO (1992), Land evalution and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO – ROME, 86 – 97 FAO (1976), A framework for land evaluation, FAO Soils bulletin 32 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Luật đất đai (2013), NXB Chính trị quốc gia 10 NXB Chính trị quốc gia, Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin 2011 11 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Như Hà (2011), Bài giảng Phân bón 2, trường ĐHNN Hà Nội 14 Thái Phiên (2000), Sử dụng quản lí đất bền vững, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá vật tư cho sản xuất nông nghiệp STT Vật tư cho sản xuất nơng nghiệp Đơn vị tính Giá bán bình Phân đạm Urê Đồng/kg 11.000 Phân kalicloua Đồng/kg 14.000 Phân Supe lân Đồng/kg 4.000 Thuốc bảo vệ thực vật Đồng/bình 15.000 Vơi bột Đồng/kg 300 Thóc giống Đồng/kg 40.000 Ngơ giống Đồng/kg 20.000 10 Cà chua Đồng/cây 600 11 Lạc giống Đồng/kg 25.000 12 Tuốt lúa Đồng/xào 50.000 quân (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nông hộ 2021) Phụ lục 2: Năng suất giá bán số sản phẩm trồng Năng suất STT Tên trồng Giá Giá trị sản xuất (Tạ/ha) 1000 đồng/tạ (triệu đồng/ha) Lúa đông xuân – lúa hè thu 107,9 7.500 161,86 Ngô 81,75 9.500 155,32 Cà chua 60,23 10.000 120,46 Lạc 46,68 30.000 280,0 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nông hộ 2021) 55 Phụ lục 3: Phiếu điều tra 56 57 58 59

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan