Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN NGỌC HUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TẢ THANH OAI, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hà Nội - Năm 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TẢ THANH OAI, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Người thực : NGUYỄN NGỌC HUY Lớp : QLDDC Khóa : 61 Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN THAO Hà Nội – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Tài nguyên Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Văn Thao tận tâm hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh, chị, chú, bác công tác UBND xã Tả Thanh Oai tận tình giúp đỡ em trình thực Mặc dù cố gắng, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Ngọc Huy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích .2 2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cở sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất nông nghiệp .8 1.2.2 Sự cần thiết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 17 1.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới .17 1.3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam .19 1.3.3 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 23 2.3.2 Tình hinh quản lí trạng sử dụng đất xã Tả Thanh Oai 23 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai 23 2.3.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 24 2.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp .24 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .25 2.4.5 Phương pháp minh họa: 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên xã Tả Thanh Oai 28 3.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội xã Tả Thanh Oai 30 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 32 3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tả Thah Oai 33 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tả Thanh Oai 33 3.2.2 Loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai 35 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai 40 3.3.1 Hiệu kinh tế 40 3.3.2 Hiệu xã hội .43 3.3.3 Hiệu môi trường .45 3.3.4 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất 54 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai 57 3.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng hưởng đến sản xuất nơng nghiệp có hiệu xã Tả Thanh Oai 57 iii 3.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 58 3.4.3.Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 iv DANH MỤC VIẾT TẮT GTSX Giá trị sản xuất CPTG Chi phí trung gian CPSX Chi phí sản xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn BVTV Bảo vệ thực vật LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc UBNN UBND HQKT Hiệu kinh tế HQXH Hiệu xã hội HQMT Hiệu môi trường KSD Kiểu sử dụng đất v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế số trồng chủ lực xã Tả Thanh Oai 25 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội số trồng chủ lực xã Tả Thanh Oai 26 Bảng 2.3: Phân cấp tiêu môi trường 26 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tả Thanh Oai năm 2021 34 Bảng 3.2: Các loại hình kiểu sử dụng đất xã Tả Thanh Oai 36 Bảng 3.3: Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất xã Tả Thanh Oai 40 Bảng 3.4: Đánh giá hiệu kinh tế LUT xã Tả Thanh Oai .41 Bảng 3.5: Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất xã Tả Thanh Oai .43 Bảng 3.6: Đánh giá hiệu xã hội LUT xã Tả Thanh Oai 44 Bảng 3.7: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với khuyến cáo Trạm khuyến nơng huyện Thanh Trì 48 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng xã Tả Thanh Oai .52 Bảng 3.9: Mức độ che phủ đất KSD xã Tả Thanh Oai 53 Bảng 3.10: Đánh giá hiệu môi trường LUT xã Tả Thanh Oai 54 Bảng 3.11: Đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường loại hình sử dụng đất xã Tả Thanh Oai .55 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý xã Tả Thanh Oai 28 Hình 3.2 Ruộng lúa vụ xuân KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa tẻ) 37 Hình 3.3 Ruộng Rau muống KSD Rau muống (2 vụ) 38 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai, đặc biệt đất sản xuất nơng nghiệp vốn có hạn diện tích lại có nguy suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến q trình thị hóa, gia tăng dân số khiến đất nông nghiệp nước ta ngày suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng Con người tìm cách khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng mà chưa có biện pháp bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên quý giá Việt Nam nước nông nghiệp Ngành nông nghiệp đã, có vị trí quan trọng kinh tế đất nước Tuy nhiên kinh tế nông nghiệp nước ta phải đối mặt với hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xã Tả Thanh Oai nằm bê bờ tả sông Nhuệ, đất phù sa bồi ngồi đê sơng loại đất có thành phần giới nhẹ, tương đối phì nhiêu trồng hoa màu cơng nghiệp ngắn ngày Những năm gần đây, nơng nghiệp có bước phát triển song nhìn chung sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chuyển đổi cấu trồng áp dụng biện pháp kỹ thuật chậm, hiệu sử dụng đất chưa cao Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã trước hết cần nghiên cứu, phát triển loại sử dụng đất phù hợp, có hiệu cao Được đồng ý khoa Tài nguyên Môi trường học viện Nông Nghiệp Việt Nam, hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Thao, sinh viên thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” * Mức độ che phủ đất loại hình sử dụng đất xã Tả Thanh Oai Bảng 3.9: Mức độ che phủ đất KSD xã Tả Thanh Oai STT Loại hình sử dụng đất Chuyên lúa Chuyên rau Mức độ che Kiểu SDĐ phủ đất Đánh giá (tháng/năm) chung Lúa xuân – Lúa mùa (lúa tẻ) TB Lúa xuân – Lúa mùa (lúa nếp) TB Rau Muống (2 vụ) 10 C Rau muống - Rau muống - Bắp cải 10 C Rau muống - Súp lơ 11 C Cải canh mơ (3 vụ) TB Cải canh mơ - Súp lơ 10 C Cải canh mơ - Bắp cải TB (UBND xã Tả Thanh Oai, 2021, Tổng hợp điều tra) - Đối với tiêu che phủ đất địa bàn xã có KSD đất đánh giá mức cao có hiệu kinh tế cao có khả trồng nhiều mùa Rau Muống (2 vụ); Rau muống - Rau muống – Bắp cải, Rau muống - Súp lơ, Cải canh mơ - Cải canh mơ -Súp lơ - Có KSD đất đánh giá mức độ che phủ trung bình hình thức trồng trọt độc canh có hiệu kinh tế thấp trung bình Lúa xn – Lúa mùa (lúa tẻ), Lúa xuân - Lúa mùa (lúa nếp), Cải canh mơ (3 vụ), Cải canh mơ - Bắp cải * Đánh giá hiệu môi trường LUT xã Tả Thanh Oai Từ kết đánh giá hiệu môi trường dựa tiêu mức độ sử dụng phân bón, mức độ sử dụng thuốc BVTV cho trồng, thời gian che phủ đất hộ xã Tả Thanh Oai, theo thang phân cấp hiệu môi trường, kết đánh giá hiệu môi trường LUT xã Tả Thanh Oai thể bảng 3.10 53 Bảng 3.10: Đánh giá hiệu môi trường LUT xã Tả Thanh Oai Sử STT Loại hình dụng sử dụng đất phân Sử dụng bón thuốc BVTV Mức độ che Đánh giá phủ chung đất Chuyên lúa 1.1 Lúa xuân- Lúa mùa (lúa tẻ) T TB TB TB 1.2 Lúa xuân- Lúa mùa (lúa nếp) T TB TB TB Chuyên rau 2.1 Rau muống (2 vụ) C C C C 2.2 Rau muống - Rau muống – Bắp cải C C C C 2.3 Rau muống - Súp lơ C C C C 2.4 Cải canh mơ (3 vụ) TB TB TB TB 2.5 Cải canh mơ - Súp lơ TB TB C TB 2.6 Cải canh mơ - Bắp cải TB TB TB TB (Tổng hợp kết điều tra) Từ bảng 3.10 cho thấy: - KSD đánh giá có HQMT cao với tiêu phân bón cao, thuốc BVTV cao, khả bảo vệ cải tạo đất cao như: Rau muống (2 vụ); Rau muống - Bắp cải, Rau muống - Súp lơ - KSD Lúa xuân- Lúa mùa (lúa tẻ); Lúa xuân- Lúa mùa (lúa nếp); Cải canh mơ (3 vụ), Cải canh mơ - Súp lơ, Cải canh mơ - Bắp cải đánh giá trung bình có tiêu phân bón trung bình, thuốc BVTV cao mức độ che phủ đất mức trung bình Như vậy, xã khơng có kiểu sử dụng đất có hiệu mơi trường thấp, xã có KSD đạt hiệu trung bình KSD đạt hiệu cao 3.3.4 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất Từ kết đánh giá mặt kinh tế, xã hội, môi trường loại/ kiểu sử dụng đất xã, tơi tổng hợp hiệu sử dụng đất 54 kiểu sử dụng đất xã Tả Thanh Oai kinh tế, xã hội, môi trường kết thể cụ thể bảng 3.11 Bảng 3.11: Đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất xã Tả Thanh Oai Hiệu Loại hình STT sử dụng đất Chuyên lúa 1.1 Lúa xuân - Lúa mùa (lúa tẻ) 1.2 Lúa xuân - Lúa mùa (lúa nếp) Chuyên rau 2.1 kinh tế Hiệu xã hội Hiệu Đánh môi giá trường Chung T T TB TB TB TB TB TB Rau muống (2 vụ) C TB C C 2.2 Rau muống - Bắp cải C TB C C 2.3 Rau muống - Súp lơ C C C C 2.4 Cải canh mơ (3 vụ) C TB TB TB 2.5 Cải canh mơ - Súp lơ C TB TB TB 2.6 Cải canh mơ- Cải canh mơ -Bắp cải C TB TB TB (Tổng hợp điều tra) Từ kết dánh giá tổng hợp HQKT, HQXH HQMT LUT KSD đất xã Tả Thanh Oai bảng 3.11 cho thấy: - LUT chuyên lúa có KSD đất Lúa xuân – Lúa mùa (lúa tẻ) có HQMT, HQXH trung bình HQKT thấp nên có hiệu chung mức trung bình - LUT chuyên lúa có KSD đất Lúa xuân - Lúa mùa (lúa nếp) có có HQMT, HQXH trung bình HQKT thấp nên có hiệu chung mức trung bình - LUT chuyên rau có: + KSD Rau muống (2 vụ) Rau muống - Bắp cải có HQKT HQMT mức cao, tiêu HQXH mức trung bình nên hiệu chung mức cao + KSD Rau muống - Súp lơ có tiêu: HQKT, HQMT HQXH cao nên có hiệu chung mức cao + KSD Cải canh mơ (3 vụ) có HQMT, HQXH trung bình HQKT cao nên có hiệu chung mức trung bình 55 + KSD Cải canh mơ - Súp lơ có HQMT, HQXH trung bình HQKT cao nên có hiệu chung mức trung bình + KSD Cải canh mơ - Bắp cải có HQMT, HQXH trung bình HQKT cao nên có hiệu chung mức trung bình * Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Trên sở đánh giá loại sử dụng đất tại, lựa chọn loại sử dụng đất thích hợp thơng dụng cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao Các LUT chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân xã, đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đất đai, bảo vệ nguồn nước, giữ tính đa dạng sinh học Các tiêu chí lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu là: - Về mặt kinh tế: Loại sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận - Về mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Về mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, cải tạo đất cao, bảo vệ nguồn nước Từ kết đánh giá hiệu KSD đất địa bàn xã nhận thấy: - Đối với LUT chuyên lúa: + KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa tẻ) hiệu kinh tế thấp vấn đề an ninh lương thực cho người dân xã hội chấp nhận, khả áp dụng khoa học, đưa giới hóa vào sản xuất cao nên lựa chọn Tuy nhiên, định hướng năm tới nên chuyển dần diện tích lúa vùng úng trũng, có suất thấp, khơng ổn định sang ni trồng thủy sản + KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa nếp) có hiệu kinh tế trung bình có tiềm tăng suất trồng khả tiêu thụ hàng hóa 56 nhu cầu sử dụng thóc nếp hoa vàng cao Định hướng năm tới diện tích LUT không mở rộng thêm - Đối với LUT chuyên rau: có hiệu kinh tế cao cịn tiềm ẩn yếu tố mơi trường thuốc BVTV LUT chuyên rau lựa chọn phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho đạt hiệu cao mặt mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Diện tích đất trồng rau cịn ít, khả canh tác, khai thác đất hạn chế, định hướng năm tới diện tích LUT tăng dần từ việc chuyển đổi phần diện tích đất trồng lúa người dân bỏ canh tác đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất trồng 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai 3.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng hưởng đến sản xuất nông nghiệp có hiệu xã Tả Thanh Oai - Nhóm yếu tố kinh tế xã hội: + Thị trường yếu tố định đến việc lựa chọn hàng hóa để tiến hành sản xuất nơng hộ, định cho việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất + Các thể chế sách: Xã có sách kinh tế, đất đai, hỗ trợ vốn đầu tư giúp sản xuất nông nghiệp hàng hóa có hiệu cao + Cơ sở hạ tầng: Hệ thống giao thông, thủy lợi xã đầu tư tu sửa nâng cấp thường xuyên - Nhóm yếu tố tổ chức sản xuất kỹ thuật: + Việc tổ chức dịch vụ đầu ra, đầu vào cho hộ sản xuất có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Việc đầu tư vật chất, áp dụng cá tiến khoa học kỹ thuật, đưa giới hóa vào xản xuất vừa giảm công lao động vừa đem lại hiệu kinh tế cao - Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên: + Việc bố trí trồng phù hợp đất vùng theo điều kiện tự nhiên xã giúp nâng cao suất, chất lượng nơng sản Ngồi bố trí 57 trồng hợp lý không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đất môi trường 3.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành số mơ hình sản xuất cơng nghệ cao phát triển mạnh công nghiệp chế biếngắn với thị trường tiêu thụ Mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi vùng, tạo hàng hóa có giá trị cao đơn vị diện tích Chuyển đổi mạnh cấu trồng theo hướng tăng diện tích trồng cho hiệu cao, kiên loại trừ trồng cho hiệu thấp Trồng trọt: Tăng cường đầu tư thâm canh, áp dụng rộng rãi giống bố trí cấu giống, mùa vụ hợp lý, sản xuất đa canh Sản xuất giống lúa có suất ổn định, chất lượng cao, gieo cấy số giống lúa đặc sản phù hợp với đất đai, kinh nghiệm sản xuất vùng Mở rộng diện tích vụ đơng, phát triển mạnh rau màu với loại rau, củ, có giá trị kinh tế cao Hình thành có sách hỗ trợ phát triển vùng rau an toàn, rau Từ hiệu sử dụng đất chung kiểu sử dụng đất xã có KSD đánh giá chung cao, đặc biệt kiểu sử dụng như: Rau muống Súp lơ Rau muống – Bắp cải KSD có HQKT, HQXH, HQMT cao Vì vậy, tơi đề xuất chuyển phần diện tích KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa tẻ) gần khu trồng đất chuyên rau thành KSD Rau muống - Súp lơ vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa tăng thêm thu nhập người dân - Gần nhu cầu sử dụng tiêu thụ giống lúa nếp hoa vàng xã nói riêng thị trường nói chung tăng mạnh năm gần Vì vậy, tơi đề xuất chuyển phần diện tích KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa tẻ) sang KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa nếp) KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa nếp) có giá bán thóc nếp cao, tăng thêm thu nhập cho người dân, tạo công ăn việc làm phát triển đặc sản bánh trưng xanh, rượu nếp hoa vàng xã ngày tiếng - Tuy KSD Rau muống (2 vụ) Cải canh mơ (3 vụ) cho HQKT cao, khơng đa dạng giống trồng nên diện tích KSD giữ nguyên 58 - Các KSD Rau muống - Bắp cải, Cải canh mơ - Súp lơ, Cải canh mơ - Bắp cải có HQKT cao, đa dạng giống trồng đất Vì vậy, tơi đề xuất chuyển phần diện tích KSD Lúa xuân - Lúa mùa (lúa tẻ) gần khu trồng đất chuyên rau để mở rộng diện tích KSD Rau muống - Bắp cải, Cải canh mơ - Súp lơ, Cải canh mơ - Bắp cải nhằm tăng thêm thu nhập người dân 3.4.3.Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.4.3.1 Giải pháp sở hạ tầng Xã cần tập trung cao nguồn lực để tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp tuyến giao thông địa bàn xã tuyến giao thông nội đồng 3.4.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, cần có chủ trương mở rộng lưu thơng hàng hoá cách xác lập mối quan hệ người sản xuất, người lưu thông người tiêu thụ 3.4.3.3 Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho q trình phát triển sản xuất, người nơng dân ln nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư Vì cần có giải pháp giúp dân có vốn sản xuất kịp thời - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn hộ đầu tư sản xuất nông nghiệp - Tận dụng tối đa có hiệu hiệp hội đồn thể địa phương, tránh sử dụng vốn cách lãng phí - Cần hỗ trợ hộ nơng dân vay vốn với lãi suất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp cho người dân yên tâm sản xuất 3.4.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp, giống trồng có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng đến nơng dân Đồng hóa phát triển tồn diện giới hóa khâu sản xuất nơng nghiệp cịn thấp gieo cấy, thu hoạch, chăm sóc 59 Tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn, dạy nghề tham quan mô hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất Nhân rộng loại sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, nhân giống trồng có chất lượng, nghiên cứu mơ hình kinh tế sản xuất hiệu quả, phù hợp với điều kiện xã Đưa giống lúa, giống rau có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với thời tiết để thay giống cũ 3.4.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thu hút nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp để bổ sung nguồn nhân lực Chỉ có doanh nghiệp đủ nguồn lực du nhập trang thiết bị, máy móc, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Điều không nâng cao hiệu sản xuất thu nhập, mà cịn tạo mơi trường làm việc động, phù hợp với lực lượng lao động qua đào tạo 3.4.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường tài nguyên đất Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, hạn chế tính trang nơng dân bỏ ruộng, để đất trống Sử dụng dụng hóa chất sản xuất nông nghiệp cần phải thực theo định mức, liều lượng, sử dụng phân hóa học kết hợp với bón phân hữu cơ, kiểm sốt việc sử dụng thuốc BVTV, sử dụng thuốc, lúc, liều lượng, nồng độ, tránh tình trạng đổ thuốc BVTV thẳng xuống nguồn nước, ưu tiên sử dụng dụng thuốc BVTV sinh học Tăng cường hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển sở hạ tầng,… nhằm nâng cao dần đời sống người dân 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 820,3 ha, nơng nghiệp có 549,54 ha, chiếm 66,99% diện tích tự nhiên; Đất sản xuất nơng nghiệp có 478,76 ha, chiếm 58,36% diện tích đất tự nhiên Tại xã có loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất LUT chuyên lúa với KSD đất, LUT chuyên rau với KSD đất Trong LUT có diện tích lớn LUT chun lúa có diện tích 472,62 chiếm 57,6% diện tích tự nhiên xã chiếm 98,72% diện tích đất trồng hàng năm KSD đất có diện tích lớn Lúa xuân - Lúa mùa (lúa tẻ) có diện tích 293,27 chiếm 61,26% tổng diện tích đất trồng hàng năm 2) Kết đánh giá HQKT, HQXH, HQMT LUT, KSD đất xã Tả Thanh Oai cho thấy: Tại xã có KSD đất có hiệu cao, triển vọng phát triển mạnh là: KSD đất Rau muống - Súp lơ với GTSX đạt 1.060 triệu đồng/ha, TNHH đạt 905,05 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 5,84 triệu đồng/ha; KSD đất Rau muống - Bắp cải với GTSX đạt 860 triệu đồng/ha, TNHH đạt 716,89 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 5,01 triệu đồng/ha; KSD đất Rau muống (2vụ) với với GTSX đạt 320 triệu đồng/ha, TNHH đạt 207,46 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 1,84 triệu đồng/ha 3) Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tả Thanh Oai cần có giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất LUT có đồng thời giảm diện tích kiểu sử dụng đất hiệu quả, mở rộng diện tích kiểu sử dụng đất cho hiệu cao Bên cạnh giải pháp sách, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, kĩ thuật áp dụng đến hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn Việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm sốt chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến môi trường mà quyền nơng dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cần thực đồng số giải pháp sau: bố trí hệ thống 61 canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường đầu tư nguồn lực khoa học cơng nghệ; hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản Với giải pháp giúp nơng nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn, nên kết đạt đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tả Thanh Oai,huyện Thanh Trì,thành phố Hà Nội” khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Để có kết luận xác đầy đủ cần tiếp tục nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo cáo kết phát triển kinh tế-xã hội UBND xã Tả Thanh Oai năm 20152019 Báo cáo thống kê trồng vụ xuân hè, thu đông UBND xã Tả Thanh Oai năm 2015-2019 Báo cáo thống kê đất đai UBND xã Tả Thanh Oai năm 2019 Báo Nỡ Yêu (2021) Thực trạng ô nhiễm môi trường đất Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012-2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012-2019 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 20132020; Đào Thế Tuấn 1984 Hệ sinh thái nông nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Nguyên Hải (1999) “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp’’ Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 10 Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXBNN, Hà Nội, 1994, Tr 262 - 293 11 Hà Thị Thanh Bình (2006), Giáo trình trồng trọt đại cương, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 12 Hồng Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Hùng Chaetomium (2019) ngun nhân khiến đất trồng bị suy thối 63 14 Lê Hải Đường (2007) “Chống thối hóa sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững’, Tạp chí Dân tộc 15 Lê Trọng Cúc cs,1990 Sinh thái nhân văn phát triển bền vững 16 Luật Đất đai Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Thành, Lê Vũ Toàn, Chử Đức Hoàng, Vũ Ngọc Anh (2020), Năng lực hội nhập quốc tế nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3, tháng 01/2020; 20 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung NXBNN, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thành, Trần Văn Chính, Cao Việt Hà, Đỗ Nguyên Hải Thổ nhưỡng học, 388 trang, NXB Đại học Nông nghiệp, 2017 22 Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập rau quả, NXB Thống kê trang 107 23 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam” Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 24 Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi đáp Luật Đất đai 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 Phạm Văn Đồng (1964) Chỉ thị 15-TTG ngày 11/02/1964 chống xói mịn, giữ đất, 26 Quỹ mơi trường tồn cầu Việt Nam (2018) Hoạt động suy thối tồn cầu 27 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Sfarm.vn (2018) Đất trồng bị thối hóa: thực trạng, ngun nhân, giải pháp 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá vật tư, chi phí cho sản xuất nông nghiệp Phụ lục 2: Giá bán sản phẩm nông nghiệp xã Tả Thanh Oai 65 Phụ lục 1: Giá vật tư, chi phí cho sản xuất nông nghiệp STT Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Đơn vị tính Giá Phân đạm urê Hà Bắc đ/kg 17.000 Phân Supe lân lâm thao đ/kg 13.000 Phân kaliclorua loại bột đ/kg 20.000 Phân NPK 5-10-3-8 Lâm thao đ/kg 14.000 Phân NPK 5-10-3-8 Hà anh đ/kg 13.800 Phân chuồng đ/kg 2.500 Vôi đ/kg 12.000 Giống lúa Thiên Ưu đ/kg 35.000 Giống lúa Khang dân đ/kg 16.000 10 Giống lúa Tám xoan đ/kg 25.000 11 Giống lúa Nếp hoa vàng đ/kg 50.000 12 Giống rau muống đ/kg 75.000 13 Giống rau súp lơ đ/100g 850.000 14 Giống rau bắp cải đ/100g 1.500.000 15 Giống rau cải canh mơ đ/100g 75.000 Panda 95SP đ/100g 85.000 Fuji-One 40 EC đ/100ml 48.000 16 Thuốc trừ sâu (Virtako 40WG, Scout 1.4 SC, Abafax 3.6 EC, Agromectin 1.8 đ/100ml EC,Mancozeb 80WP,Abatimex 3.6 EC) bán bình quân (đồng) 24.000-65.000 Thuốc trừ cỏ (Sofit 300EC, Dual 720 EC) đ/100ml 35,000 - 90,000 Thuốc trừ ốc (Honeycin 6GR) đ/kg 80.000 Thuốc trừ côn trùng (Fastac EC, Bestox đ/100ml 5EC) 10,000 - 28,000 17 Thủy lợi nội đồng 70.000 18 Khuyến nông, BVTV, Bảo nông, Quản lý đ/sào phí 120.000 19 Làm đât, thu hoạch, vận tải đ/sào 360.000 20 Lao động thuê đ/công 250,000 -300,000 đ/sào ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nông hộ năm 2021) 66 Phụ lục 2: Giá bán sản phẩm nông nghiệp xã Tả Thanh Oai Giá bán STT Sản phẩm nơng nghiệp Đơn vị tính Thóc vụ xuân đ/kg 9.600 Thóc vụ mùa(tẻ) đ/kg 9.600 Thóc vụ mùa(nếp) đ/kg 16.000 Rau muống đ/kg 15.000 Bắp cải đ/kg 9.000 Cải canh mơ đ/kg 9.000 Súp lơ đ/kg 32.000 bình quân (đồng) ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nông hộ năm 2021) 67