1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị trấn thanh nhật, huyện hạ lang, tỉnh cao bằng

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - CAO HẢI NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRẤN THANH NHẬT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRẤN THANH NHẬT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG Người thực : CAO HẢI NINH Lớp : QLDDA Khóa : 63 Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN THAO HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung em nhận bảo, giúp đỡ Thầy Cô bạn bè Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Tài nguyên Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Văn Thao trực tiếp tâm hướng dẫn, chi bảo giúp đỡ em tận tình suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND thị trấn Thanh Nhật ban ngành đoàn thể nhân dân xã tận tình giúp đỡ em trình thực Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận Thầy Cô bạn học lớp đóng góp ý kiến bổ sung để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Cao Hải Ninh i năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích .2 2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cở sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 1.1.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững .7 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1.Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới .14 1.3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam .17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 20 2.3.2 Xác định loại hình sử dụng đất (LUT), kiểu sử dụng đất (KSD) nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật .20 ii 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật 20 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đất nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 21 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .21 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .22 2.4.5 Phương pháp minh họa: 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thị trấn Thanh Nhật .26 3.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội thị trấn Thanh Nhật .28 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật 30 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thị Trấn Thanh Nhật 30 3.2.2 Loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật 33 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật .36 3.3.1 Hiệu kinh tế 36 3.3.2 Hiệu xã hội .39 3.3.3 Hiệu môi trường 42 3.3.4 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất 50 3.5 Đề xuất số giải pháp sử dụng hiệu đất nông nghiệp 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1.Kết luận 54 Kiến nghị .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 iii DANH MỤC VIẾT TẮT GTSX Giá trị sản xuất CPTG Chi phí trung gian CPSX Chi phí sản xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn BVTV Bảo vệ thực vật LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc UBNN UBND HQKT Hiệu kinh tế HQXH Hiệu xã hội HQMT Hiệu môi trường KSD Kiểu sử dụng đất iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế số trồng chủ lực thị trấn Thanh Nhật 23 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội số trồng chủ lực thị trấn Thanh Nhật 23 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Thanh Nhật năm 2021 30 Bảng 3.2: Các loại hình kiểu sử dụng đất thị trấn Thanh Nhật 34 Bảng 3.3: Tình hình sản xuất đất nơng nghiệp thị trấn Thanh Nhật .37 Bảng 3.4: Đánh giá hiệu kinh tế LUT thị trấn Thanh Nhật 38 Bảng 3.5: Đánh giá hiệu xã hội số trồng chủ lực thị trấn Thanh Nhật 40 Bảng 3.6: Đánh giá hiệu xã hội LUT thị trấn Thanh Nhật 41 Bảng 3.7: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với khuyến cáo Trạm khuyến nông huyện Hạ Lang 44 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng thị trấn Thanh Nhật 47 Bảng 3.9: Mức độ che phủ đất số trồng chủ lực thị trấn Thanh Nhật 48 Bảng 3.10: Đánh giá mức độ che phủ đất kiểu sử dụng đất thị trấn Thanh Nhật 49 Bảng 3.11: Đánh giá hiệu môi trường LUT thị trấn Thanh Nhật 49 Bảng 3.12: Đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất thị trấn Thanh Nhật 50 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí tài nguyên thiên nhiên thị trấn Thanh Nhật 26 Hình 3.2 Ruộng lúa vụ mùa KSD Lúa mùa – Ngô đông 35 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp hạn chế diện tích lại có nguy suy thối ngày cao tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sử dụng Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp ngày cấp thiết hết Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu nhà khoa học tren giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp ngày cấp thiết hết Thị trấn Thanh Nhật thị trấn miền núi nhìn chung Cao Bằng có khí hậu ơn hịa dễ chịu Với khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình đón gió chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đợt khơng khí lạnh từ phương bắc nên khó khăn việc trồng hoa màu cơng nghiệp ngắn ngày Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền qua tâm nghiên cứu Để xây dựng sở cho việc đưa phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã trước hết cần nghiên cứu, phát triển loại sử dụng đất phù hợp, có hiệu cao, đồng ý khoa quản lý đất đai hướng dẫn thầy giáo Ths Nguyễn Văn Thao sinh viên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng” Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá hiệu loại, kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang,tỉnh Cao Bằng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 2.2 Yêu cầu Xác định hội, thách thức mà người dân phải đối mặt trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Cây ăn Chuối C C C C Từ kết đánh giá tổng hợp HQKT, HQXH HQMT LUT KSD đất thị trấn Thanh Nhật bảng 3.12 cho thấy: LUT Lúa mùa có KSD đất Lúa màu – Ngơ đơng có HQKT HQXH thấp, HQMT đạt mức trung bình nên có kết mức thấp LUT Chun màu có KSD đất Ngơ màu – Ngơ đơng có HQKT HQXH thấp, HQMT đạt mức cao nên có kết mức trung bình LUT Cây cơng nghiệp ngắn ngày có KSD đất trồng Sắn có HQKT HQXH thấp, HQMT đạt mức cao nên có kết mức thấp LUT Cây cơng nghiệp ngắn ngày có KSD đất trồng Mía có HQKT HQXH trung bình, HQMT đạt mức cao nên có kết mức trung bình LUT Cây ăn có KSD đất Chuối có HQKT, HQXH HQMT đạt mức cao nên có kết mức cao, cao so với LUT lại 3.3.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Qua phân tích hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường loại hình sử dụng đất mang tính sản xuất hàng hóa hệ thống sử dụng đất địa bàn thị trấn Thanh Nhật cho thấy Các LUT chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân xã, đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đất đai, bảo vệ nguồn nước, giữ tính đa dạng sinh học Các tiêu chí lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu là: - Về mặt kinh tế: Loại sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận - Về mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Về mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, cải tạo đất cao, bảo vệ nguồn nước 51 * Đối với kiểu sử dụng đất lúa mùa việc cải tạo đất xây dựng cơng trình thủy lợi lúa trồng khu vực cao nên việc tưới tiêu gặp nhiều khó khăn dựa vào nước mưa nên trồng vụ lúa vụ màu Kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế mức đủ cho nhân dân,nên khơng cần mở rơng hay thu hẹp diện tích trồng cần có quan tâm quyền địa phương nâng cao hệ thống thủy lợi, tăng cường nước tưới tiêu cho trồng để đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân *Đối với kiểu sử dụng đất trồng Ngơ mùa nhìn chung hiệu kinh tế xã hội mức thấp góp phần vào sản lượng sản xuất nông nghiệp tránh để đất trống đồi chọc, nhiên kiểu sử dụng đất chưa hiệu nên cần giảm diện tích đất nơng nghiệp thay loại trồng *Đối với kiểu sử dụng đất trồng Ngô đông hiệu kinh tế không cao đạt mức thấp Ngơ mùa, vụ Ngơ đơng góp phần vào sản lượng sản xuất nông nghiệp giúp cho mức độ che phủ đất đạt hiệu cao sau vụ Lúa mùa hoạch Ngô mùa, nhiên kiểu sử dụng đất cần phải nên giảm diện tích *Đối với loại hình sử dụng đất trồng cơng nghiệp ngắn ngày(Mía) Đây loại hình sử dụng đất áp dụng phổ biến địa bàn xã, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, giải công ăn việc làm lúc nông nhàn, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm chăn nuôi Trong tương lai gần mởi rộng diện tích LUT để nâng cao suất góp phần tăng thu nhập cho người dân *Đối với kiểu sử dụng đất trồng sắn sản lượng trồng cao chi phí lao động chi phí sản xuất cao mà thu hoạch lại đợi khoảng thời gian dài nên sắn cần giảm diện tích thay trồng khác *Đối với kiểu sử dụng đất trồng chuối đem lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường đạt mức cao, giải nhu cầu việc làm cho nhân dân, tận dụng nhiều phế phụ phẩm cho chăn nuôi cần mở rộng mạnh mẽ diện tích đất sản xuất góp phần nâng cao đời sống nhân dân 52 3.5 Đề xuất số giải pháp sử dụng hiệu đất nông nghiệp *Đối với kiểu sử dụng đất lúa mùa Nhà nước thực sách hỗ trợ phân bón, giống trồng cho người dân, hướng dẫn người dân kĩ thuật chăm sóc trồng thơng qua lớp tập huấn kỹ thuật sử dụng loại máy gặt lúa để giảm chi phí hướng dẫn người dân thực loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao *Đối với kiểu sử dụng đất Ngô màu Ngô đông Để hiệu sản xuất nâng cao người dân tiếp cận nhanh với tiến kĩ thuật như: giống mới, công thức luân canh, cách chăm sóc, bón phân, để nâng cao hiệu sản xuất Tăng cường vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa với việc: đa dạng hóa hình thức vay vốn, cải tiến thủ tục cho vay, có sách hỗ trợ phát triển sản xuất *Đối với công nghiệp ngắn ngày Sắn Mía Khó khăn lớn đặt với người dân nơng sản hàng hóa sản xuất tiêu thụ đâu? Để xây dưng hệ thống tiêu thụ ổn định cần phải có quy hoạch, hình thành tổ chức tiêu thụ nơng thơn theo quy tắc tự nguyện, phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nơng sản, hình thành khu trung tâm thương mại trung tâm xã, thị trấn tạo môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung Cần đưa thêm máy móc thiết bị để sản xuất, đầu tư xe thùng để chở mía sắn tiêu thụ giảm chi phí lao động *Đối với ăn chuối Cần liên kết doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học nhà quản lý mơ hình sản xuất Để liên kết đạt hiệu cao cần xây dựng mơ hình sản xuất với mơ hình sản xuất mơ hình sản xuất hợp tác xã, xác định tốt hệ thống phụ gồm hệ thống trồng, phân bón, hệ thống biện pháp khác thời vụ, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh điều quan hệ chặt chẽ với đầu tư thâm canh nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông(đặc biệt giao thông nội đồng) đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa vật tư nơng nghiệp.Duy trì ổn định LUT lúa màu đưa giống có giá trị kinh tế vào sản xuất 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 1) Thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng có loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất LUT lúa màu với KSD đất, LUT chuyên màu có KSD đất, LUT cơng nghiệp ngắn ngày có KSD đất, LUT ăn có KSD đất Trong LUT có diện tích lớn LUT lúa màu có diện tích 120,6 chiếm 43,30% diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2) Kết đánh giá HQKT, HQXH, HQMT LUT, KSD đất thị trấn Thanh Nhật cho thấy: Tại xã có KSD đất có hiệu cao, triển vọng phát triển mạnh là: KSD đất trồng chuối GTSX đạt 216 triệu đồng/ha, TNHH đạt 164,79 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 3,21 triệu đồng/ha; KSD đất Lúa mùa- Ngô đông GTSX đạt 87,96 triệu đồng/ha, TNHH đạt 54,56 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 1,63 triệu đồng/ha; KSD đất Ngô mùa- Ngô đông với GTSX đạt 49,48 triệu đồng/ha, TNHH đạt 28,75 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 1,39 triệu đồng/ha; KSD đất trồng Sắn với GTSX đạt 34 triệu đồng/ha, TNHH đạt 17,6 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 1,07 triệu đồng/ha; KSD đất trồng Mía với GTSX đạt 77 triệu đồng/ha, TNHH đạt 51,87 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 2,06 triệu đồng/ha 3) Trong tương lai cần chuyển dịch số diện tích LUT cơng nghiệp ngắn ngày Sắn LUT chuyên màu trồng Ngô sang diện tích LUT ăn trồng Chuối tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kĩ thuật máy móc vào sản xuất, sử dụng nhiều phân bón hữu để đạt hiệu kinh tế cao góp phần ổn định đời sống người dân.LUT lúa màu LUT công nghiệp ngắn ngày Mía cần ổn định phát triển thay đổi loại giống trồng đạt suất sản lượng cao hơn, áp dụng máy móc, xe kéo phục vụ việc sản xuất tiêu thụ Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn, nên kết đạt đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng” không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Để có kết luận xác đầy đủ cần tiếp tục nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Nguyên Hải (1999) “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp’’ Khoa học đất, số11, Tr 120 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nơng Nghiệp I, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2006), Giáo trình trồng trọt đại cương, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Hồng Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Hợi(1993), Bùi Văn Ten (2000) Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung NXBNN, Hà Nội Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập rau quả, NXB Thống kê Nguyễn Đình Thành cs, 2020)Nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nơng nghiệp Vũ Khắc Hịa (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sĩ, ĐHNNI Hà Nội Vũ Thị Ngọc Trân (1996), “Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng ĐBSH”, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 – 226 55 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012-2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012-2019 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013-2020 Tổng cục Thống kê(2017) Hiện trạng sử dụng đất Báo cáo thống kê đất đai UBND thị trấn Thanh Nhật năm 2019 Báo cáo thống kê trồng vụ xuân hè, thu đông UBND thị trấn Thanh Nhật năm 2015-2019 Báo cáo kết phát triển kinh tế-xã hội UBND thị trấn Thanh Nhật năm 2015-2019 56 PHỤ LỤC Giá phân bón, giá giống trồng giá bán ,một số nông sản địa bàn xã *Giá phân bón STT Loại phân Giá(đ/kg) Đạm(N) Urê Phú Mỹ 19.000 Lân(P2O5) Lân nung chảy 6.000 Ninh Bình Kali(K2O) 16.000 NPK 5.10.3 Long Thành 5.500 Vôi bột 1.500 *Giá số loại trồng STT Sản Phẩm Giá(đ/kg) Mía 1.100 Lúa mùa 12.000 Ngô 5.500 Sắn 1.700 Chuối 13.500 57 58 59 60 61 62 63 64 65

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w