1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

74 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 304,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CƠNG DÂN ********* NGUYỄN HỒNG QUYÊN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ban: Kinh tế trị Giảng viên hướng dẫn:TS Ngơ Thái Hà Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Thái Hà, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ em dẫn khoa học quý báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Lý luận trị - Giáo dục cơng dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội toàn thể thầy giáo chun ban Kinh tế trị trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán phòng Thống kê, quan thuộc UBND thị xã Từ Sơn, UBND xã, phường: Đồng Kỵ, Châu Khê, Phù Khê, Tương Giang, Hương Mạc tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người bạn thân u ln quan tâm, động viên, khích lệ nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả khóa luận Nguyễn Hồng Quyên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu sử dụng nghiên cứu khoa học trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 12 tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Nguyễn Hồng Quyên MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa KT-XH Kinh tế - xã hội CNH HĐH CSSX LNTT Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Cơ sở sản xuất Làng nghề truyền thống DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Đất nước trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Mục tiêu tổng quát lâu dài cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, xây dựng nông thôn ngày giầu đẹp, cơng bằng, dân chủ, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại Phát triển làng nghề nội dung chủ yếu công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Một nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội XII đề ra: mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ [1] Trong xu hội nhập mở cửa, LNTT dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc, quốc gia Những làng nghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay Một cách giới thiệu sinh động đất, nước người vùng, miền, địa phương Phát triển làng nghề truyền thống hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách phát triển kinh tế Những lợi ích to lớn việc phát triển làng nghề truyền thống số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà nữa, cịn cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Đó lợi ích lâu dài khơng thể tính hai Thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh địa phương thuộc đồng châu thổ sông Hồng Từ Sơn đô thị công nghiệp với nhiều khu công nghiệp với nhiều làng nghề truyền thống Những làng nghề truyền thống không tạo nên sắc thái riêng mang tính nghề nghiệp mà cịn nơi bảo lưu, gìn giữ giá trị văn hóa, phong tục tập quán từ xa xưa.Giống làng nghề truyền thống nước, làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn trải qua nhiều thăng trầm, thời kì hội nhập với giới Có nhiều làng nghề tồn phát triển góp phần to lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Bên cạnh có làng nghề bị mai một, dần suy giảm có nguy biến Vì vậy, khơi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề thật tốn khơng dễ giải Bên cạnh đó, phát triển làng nghề truyền thống cần đặt bối cảnh kinh tế quốc tế, cạnh tranh mặt hàng, trì số lượng làng nghề, kết hợp truyền thống đại sản xuất kinh doanh, sản xuất kinh doanh gắn với trách nhiệm bảo vệ môi trường.,…hay nói cách khác, cần phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ thực tế đó, vấn đề “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” tác giả chọn làm đề tài khóa luận nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt phát triển làng nghề truyền thống Tổng quan tình hình nghiên cứu PGS.TS Đặng Kim Chi Đề (2005), “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Đề tài nghiên cứu chuyên sâu mơi trường làng nghề nói chung đề xuất giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Nguyễn Như Chung (2008), “ Q trình hồn thiện sách thúc đảy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2003; thưc trạng, kinh nghiệm giải pháp”, Luận án tiến sĩ kinh tế Nội dung luận án xoay quanh vấn đề liên quan đến sách sụ phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phân tích tác động sách đến phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đơ”, NXB Thống kê, Hà Nội Từ việc phân tích khẳng định để làng nghề có điều kiện phát triển bền vững, vấn đề quan trọng phải mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, có nhu góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sống Trần Minh Yến(2003), “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Đề tài vẽ nên tranh toàn diện làng nghề truyền thống Việt Nam đề xuất nhóm giải pháp quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống làng nghề khu vực nông thôn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài nghiên cứu khoa học quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JIKA) Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam chủ trì “Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam”, tháng 3/2003 đề tiêu chí cho q trình xây dựng nông thôn xây dựng làng nghề truyền thống Trần Văn Châm (2006),“Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Thống kê, Luận văn thạc sĩ Với nội dung tập trung vào giải việc làm cho đội ngũ lao động dư thừa nông thôn Tổng quan nghiên cứu cho thấy, có khơng cơng trình khoa học cấp độ khác nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển làng nghề Nhưng công trình dừng lại số khía cạnh định mà chưa vào giải vấn đề môi trường tác động làng nghề để lại Chưa có đề tài cụ thể nghiên cứu phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Do đó, việc lựa chọn đề tài để phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân hạn chế để từ đề phương hướng giải pháp phù hợp góp phần phát triển kinh tế làng nghề địa phương Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề số làng thị xã Từ Sơn Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề, hạn chế ô nhiễm môi trường để đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu trình phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu làng nghề truyền thống địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh: làng nghề gỗ Đồng Kỵ, làng nghề sắt Đa Hội, làng nghề dệt Tương Giang, làng nghề chạm khắc Phù Khê - Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu 10 đưa đề tài vào giải pháp thích hợp cho phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 60 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 3.1.1 Ưu tiên lựa chọn làng nghề truyền thống cần phát triển  Nhu cầu thị trường Trong trình khảo sát tác giả khóa luận tham khảo nhận định số quan quản lý quận huyện trật tự ưu tiên phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn quận họ, vấn chủ nhiệm số hợp tác xã chủ sở sản xuất nhu cầu thị trường ngành nghề họ năm tới Có tổng số 11 nghề chủ CSSX nhận định nhu cầu thị trường tăng, nghề trì nghề bị giảm  Quy mơ số ngành nghề đến năm 2022 theo quận huyện Trên sở phân tích thực trạng, thuận lợi, khó khăn hướng ưu tiên phát triển, dự báo quy mô phát triển số ngành tới năm 2022 địa bàn thị xã Từ Sơn có nguy giảm, nghề khác giữ nguyên quy mô Đối với nghề dệt Tương Giang, thời điểm điều tra (tháng 11/2018) chủ CSSX dự báo nhu cầu tăng, chủ CSSX đồ gỗ Đồng Kỵ dự báo nhu cầu giảm Trung Quốc giảm nhập Riêng sản phẩm sắt Đa Hội chủ CSSX nhận định tăng mạnh nhu cầu tăng mạnh 3.1.2 Định hướng phát triển theo ngành nghề - Duy trì sản xuất Một số ngành gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm tạm thời trì số lượng CSSX, cần có giải pháp để tăng cường hiệu sản xuất nghề gỗ mĩ nghệ, dệt chạm khắc 61 Các nghề có hiệu kinh doanh thị trường tiêu thụ ổn định có nguy mai người dân không mặn mà với nghề nghề chạm khắc Phù Khê Việc trì có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch làng nghề tương lai cần phải có sách để hệ đời sau hiểu hệ trước sống làm việc - Mở rộng sản xuất Các ngành có nhu cầu thị trường dự báo mức tăng ngành rèn sắt Đa Hội Chính cần có sách hợp lí để khuyến khích nghề rèn sắt tiếp tục phát triển, mở rộng thị trường thu hút nhiều vốn đầu tư 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 3.2.1 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Đổi phương pháp đào tạo Muốn giữ chân người trẻ lại với nghề làng nghề, cần thay đổi nhiều thứ Trong đó, quan trọng để sản phẩm làm thị trường chấp nhận, có thu nhập để người trẻ yên tâm sống với nghề Muốn làm điều đó, trước hết cần việc truyền nghề cho khoa học nhất; bên cạnh đưa khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động Tuy nhiên, theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, có hai phương pháp dạy nghề cho lao động địa phương Thứ trao - truyền (cầm tay việc) theo kinh nghiệm từ nghệ nhân cao tuổi Thứ hai tổ chức lớp dạy nghề có tham gia nghệ nhân bên cạnh việc lồng ghép trang thiết bị khoa học - kỹ thuật Phương pháp trao - truyền theo kinh nghiệm từ nghệ nhân cao tuổi có ưu điểm tốn kinh phí, dễ học, dễ dạy muốn truyền dạy được, phần lớn nghệ nhân làng nghề vào tuổi “xưa 62 hiếm” sẵn sàng “sống chết với nghề” để truyền dạy lại cho cộng đồng vượt quan niệm “cha truyền nối” Đối với người vào nghề cần sáu tháng đến năm thạo việc làm cơng đoạn khó làm khn mẫu, thiết kế mẫu đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời, quyền địa phương có nhiều sách hấp dẫn thu hút lao động có trình độ mỹ thuật, tiếp thị kinh doanh… làm việc làng nghề Bởi hết người dân làng nghề tin rằng, học hành người lao động cho lị sản phẩm có chất lượng đường ngắn để lớp trẻ vững vàng tiếp bước phát triển nghề truyền thống cha ông  Đổi trang thiết bị sản xuất Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đầu tư loại máy móc đại, sử dụng phức tạp, đòi hỏi lao động phải đào tạo cách sử dụng, vận hành Dựa nhu cầu doanh nghiệp, trường mở lớp đào tạo nghề cho phù hợp Tuy nhiên, với kinh phí ỏi, nhà trường khơng trang bị đủ máy móc, thiết bị, muốn đào tạo nghề mộc mỹ nghệ buộc phải thuê máy cho học viên thực hành dẫn đến nhiều rơi vào bị động Đây khó khăn khiến trường nghề dù muốn tiếp cận với nhu cầu thực tế thị trường lao động đành lực bất tịng tâm Do đó, để hệ thống trường nghề bắt kịp với thị trường lao động, việc đầu tư sở vật chất xem tảng, với sách hỗ trợ đặc thù Nhà nước thu hút học viên, đội ngũ giáo viên trường dạy nghề truyền thống môi trường thuận lợi để trường nghề phát triển Bên cạnh đó, giáo trình dạy học trường dạy nghề truyền thống cần phải biên soạn sở kiến thức có bổ sung yếu tố khoa học - kỹ thuật Đây yếu tố quan trọng để giảm bớt sức lao động thủ công, tăng suất lao động Đồng thời, đội ngũ giáo viên trường nghề phải người có tay nghề cao, có kỹ làm việc truyền đạt tốt Đối 63 với trang thiết bị thường xuyên sử dụng trình giảng dạy, Nhà nước cần có đầu tư thỏa đáng, kịp thời Trước hết, cần hồn thiện sách đào tạo nghề Hình thức đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động phải xuất phát từ đặc điểm nhu cầu sản xuất làng nghề, đồng thời áp dụng đa dạng hình thức đào tạo kết hợp thành phần tham gia Nhà nước khuyến khích trường đào tạo, viện nghiên cứu đẩy mạnh nghiên cứu, giảng dạy tạo mẫu sản phẩm, quảng bá rộng rãi sáng tạo mẫu mã; thành lập trung tâm thiết kế mẫu cho làng nghề Việt Nam; sưu tầm biên soạn quy trình cơng nghệ, sách dạy nghề sản xuất sản phẩm nghề truyền thống; liên kết, thu hút tham gia doanh nghiệp tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhằm bảo đảm đầu cho người lao động sau đào tạo Hai là, thay đổi nội dung chương trình đào tạo nghề theo hướng thiết thực, hiệu Sở dĩ trình độ lao động làng nghề cịn thấp cơng tác đào tạo nghề cho người lao động chưa gắn chặt với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, để nâng cao trình độ cho lao động làng nghề, công tác đào tạo nghề cần phải bám sát với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh để đạt hiệu thiết thực Muốn vậy, nội dung đào tạo nghề cần hướng vào thực tiễn, gắn với nhu cầu địa phương, doanh nghiệp xã hội, cần đặc biệt trọng phát triển ngành, nghề thủ công Đó ngành, nghề tự đào tạo, bồi dưỡng địa phương, số nghề thủ công, mỹ nghệ truyền thống cần bảo tồn có khả phát triển (chế biến gỗ, sơn mài, chạm, khảm; làm đồ gốm, đồ đồng; nghề mây tre đan, nghề thêu ren, nghề dệt, lụa, thổ cẩm ) Ba là, cần song hành đào tạo tập trung truyền nghề nơi sản xuất Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Hà Nội phối hợp với địa phương, đoàn thể, hợp tác xã, doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu học nghề, xây dựng chương trình chuẩn giáo trình, giáo cụ thực hành, kết hợp dạy nghề khởi nghiệp, hình thành nhóm học viên từ 10 người trở lên thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác có giúp đỡ quyền thủ tục thành lập 64 ưu đãi, doanh nghiệp giúp hợp tác xã điều kiện sản xuất góp vốn, cho vay bao tiêu sản phẩm, bán thành phẩm Bốn là, tích cực ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào trình đào tạo nghề Khoa học - công nghệ không cải tiến công cụ lao động, tạo đối tượng lao động theo hướng thân thiện bền vững với môi trường, thúc đẩy phát triển phương tiện sản xuất, hạ tầng kỹ thuật sản xuất mà cịn góp phần đáng kể nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động làng nghề  Áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ Việc áp dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ vào chương trình đào tạo nghề cho lao động làng nghề tạo động lực quan trọng để người lao động tích cực tìm tịi, phát sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng vào sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động Việc đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào đào tạo nghề cách thức đào tạo hiệu để nâng cao nhận thức, trình độ cho lao động làng nghề 3.2.2 Giải pháp quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường đầu tư xây dựng sở hạ tầng làng nghề truyền thống Đánh giá tác động môi trường làng nghề kết hợp với quy hoạch phát triển làng nghề Quy hoạch khu xử lý chất thải hoàn chỉnh đại bảo đảm chất lượng môi trường Xây dựng quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường, lấy quản lý cấp phường (xã) làm nịng cốt hệ thống quản lý môi trường, giáo dục nâng cao hiểu biết cho người dân làng nghề để họ nhận thức thấy giá phải trả ô nhiễm môi trường đắt gấp nhiều lần so với lợi nhuận kinh tế đem lại Để từ họ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi, chung tay bảo vệ mơi trường Về phía làng nghề cần ý xây dựng, cải tạo nhà xưởng, tổ chức khơng gian thơng thống tự nhiên nơi lao động Trang bị dụng cụ an toàn lao động, thiết bị thu gom bụi, hút khí vị trí xả khí độc hại, cơng nghệ thiết bị sản xuất 65 Để bảo vệ môi trường làng nghề tốt thời gian tới, cấp quyền cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề để hộ, sở sản xuất làng nghề biết thực Bên cạnh đó, việc nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền sở trách nhiệm cơng tác bảo vệ môi trường; tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; kiên đình hoạt động sở, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường; xử lý trách nhiệm người đứng đầu địa phương nơi để xảy tình trạng nhiễm mơi trường gây xúc nhân dân Đồng thời, lồng ghép bảo vệ môi trường làng nghề vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương Rà soát chế, sách có để nghiên cứu, ban hành chế, sách đặc thù nhằm khuyến khích, hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch xây dựng khu, cụm làng nghề có lắp đặt, xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn; hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, khuyến khích sở sản xuất làng nghề áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, giải pháp sản xuất hơn, tiết kiệm lượng để hỗ trợ tích cực cho cơng tác bảo vệ mơi trường, xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tư Có sách thích đáng để sở sản xuất tự tích luỹ tìm nguồn vốn lâu dài Thành phố cần có sách đầu tư tập trung theo quy hoạch để đảm bảo tính hiệu nguồn vốn UBND thành phố phân bổ nguồn vốn huy động đầu tư từ ngân sách cho làng nghề Kiến nghị nhà nước tăng mức cho vay có sách ưu đãi lãi suất cho vay thời gian cho vay Ưu đãi thuế, áp dụng chế độ ưu đãi cho sở sản xuất làng nghề miễn giảm thuế thuê đất thời gian tới 10 năm Kiến nghị tỉnh cho phép mở 66 rộng sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp với sở sản xuất làng nghề Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển làng nghề Khuyến khích hiệp hội làng nghề xây dựng quỹ tín dụng phát triển làng nghề Từ Sơn 3.2.4 Giải pháp nguồn nguyên liệu, vật liệu Hình thành hệ thống tiêu chuẩn nguyên liệu cho làng nghề hệ thống cung cấp nguyên liệu cho làng nghề sở tham gia tự nguyện tự kiểm soát thành viên tham gia theo mơ hình cụm làng nghề Mơ hình giống mơ hình cụm làng nghề cung cấp dịch vụ thích hợp với làng nghề nên tính khả thi cao Cụm làng nghề chủ yếu bảo đảm nguồn nguyên liệu cho làng nghề đảm bảo đủ chi có tích luỹ định để không ảnh hưởng khiến giá nguyên liệu cao mức mà sở sản xuất tự cung ứng 3.2.5.Giải pháp chế sách Tăng cường đầu tư sở vật chất cho phát triển làng nghề Nhà nước tập trung đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, khuyến khích doanh nghiệp nhân dân địa phương đầu tư khai thác dịch vụ gia tăng Xây dựng chế thơng thống cho quan, đơn vị nhân dân tham gia tổ chức hoạt ñộng làng nghề tiếp cận chủ trương, sách nhà nước phát triển ngành nghề nông thôn Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ làng nghề cho dân làng nghề Nhà nước dành nguồn kinh phí định để đào tạo nghiệp vụ văn hoá, nghiệp cho người lao động làng Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý sở làng địa phương, đào tạo kỹ giao tiếp, tiếp thị, xúc tiến quảng bá Địa phương cần có sách thu hút đãi ngộ lao động để bảo đảm đủ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ làng nghề phát triển Thực lồng ghép hiệu với chương trình như: phát triển nơng thơn, phát triển làng nghề, vốn từ nguồn ODA, vốn từ nguồn vay tín dụng, vốn huy động cộng đồng, nguồn vốn khác Thực chủ trương thị trường tín dụng nơng thơn Vận động, hỗ trợ có sách ưu đãi cho nhà đầu tư tín dụng nơng thơn hoạt động Có sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hộ dân có mơ hình hoạt động sản xuất tốt làng nghề 67 Quy hoạch quỹ đất đầu tư hạ tầng tạo điều kiện cho hộ sản xuất làng đầu tư mở rộng Xây dựng chương trình đào tạo nghề, hỗ trợ kinh phí tham quan, học hỏi kinh nghiệm làng sản xuất điển hình, tiên tiến Có chế hỗ trợ đầu tư công nghệ mới, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích thích hợp với trình độ, khả người dân địa phương, hỗ trợ kinh phí để xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề số sản phẩm có uy tín thị trường Xây dựng chiến lược, chương trình kế hoạch quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh làng nghề Đồng thời thân làng tự xây dựng chương trình quảng bá sản phẩm cho làng, địa phương Tăng cường khai thác chương trình hỗ trợ hợp tác quốc tế phát triển làng nghề, tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch tỉnh khu vực miền Trung, khu vực miền Trung với nước quốc tế Mở rộng mối liên kết hãng du lịch nước quốc tế với đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch vùng nông thôn để tăng lượt khách du lịch 3.2.6 Giải pháp thị trường Đẩy nhanh trình xây dựng thương hiệu chung cho tất làng nghề Chính quyền thị xã chủ trì với hiệp hội làng nghề thành lập để quản lý điều hành chung Kinh phí lấy từ nguồn đầu tư phát triển thành phố cộng với đóng góp làng nghề tài trợ sở Xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng kèm để kiểm tra chất lượng cho sản phẩm làng nghề mang thương hiệu chung Yêu cầu tất các sở muốn khai thác sử dụng thương hiệu chung phải cam kết chấp hành tiêu chuẩn đề Chú trọng công tác xúc tiến thương mại cho hoạt động làng nghề Chủ động khâu thiết kế mẫu mã, chào hàng Đầu tư phát triển thương mại điện tử, nâng cao lực sử dụng thương mại điện tử kinh doanh 68 Kết luận chương Trong chương này, đề tài đưa định hướng phát triển giải pháp phù hợp với thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nhằm thúc đẩy cách có hiệu trình phát triển làng nghề truyền thống địa phương Những giải pháp cụ thể nêu góp phần vào thực tiễn thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân làng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trình CNH, HĐH Giải pháp phát triển làng nghề bảo vệ mơi trường giải pháp có hầu hết làng nghề nước, môi trường điều kiện đảm bảo cho sức khỏe tốt cho nguồn nhân lực, có đội ngũ lao động tốt tham gia vào lao động làng nghề phát triển Bên cạnh đó, sách hỗ trợ, khuyến khích Nhà nước ln đem lại nguồn động lực to lớn phát triển làng nghề truyền thống Những giải pháp có đóng góp quan trọng vào thực tiến phát triển LNTT trình CNH, HĐH thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nói riêng nước nói chung 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở xác định mục đích nội dung nghiên cứu, đề tài giải vấn đề sau: Từ khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống, đề tài làm rõ khái niệm LNTT, đồng thời mở rộng phát triển khái niệm LNTT tồn điều kiện đại tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ KTTT; phân loại LNTT, LN LNTT theo nhóm để làm sở cho khảo sát nghiên cứu thực trạng phát triển chúng Phân tích đặc điểm LNTT hai phương diện: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản phẩm, tạo nên tính nghệ thuật độc đáo sản phẩm; đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến hình thành phát triển LNTT Làm rõ vai trị LNTT q trình phát triển CNH, HĐH Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển LNTT số thị xã, huyện có điều kiện tương đương với điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ rút số kinh nghiệm thị xã Từ Sơn Từ thực tiễn rút học cho phát triển làng nghề truyền thống Đề xuất hệ thống giải pháp công tác gắn làng nghề với bảo vệ môi trường, vốn đầu tư cho sở hạ tầng làng nghề, thị trường tiêu thụ xúc tiến thương mại, nâng cao trình độ kĩ thuật đổi công nghệ,… Khuyến nghị Cơ quan quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn, quan quản lý nhà nước có liên quan tỉnh, thành phố khảo sát, lập dự án gửi quan quản lý nhà nước ngành nghề nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp 70 Phát triển nông thôn, quan quản lý nhà nước khác có liên quan để xây dựng, tổng hợp vào dự tốn ngân sách hàng năm Căn kinh phí hỗ trợ xây dựng dự án phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện; quan quản lý nhà nước ngành nghề nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn quan quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương tổ chức triển khai thực hiện.Cơ quan quản lý nhà nước khác có liên quan trung ương giao kinh phí hỗ trợ xây dựng dự án phát triển ngành nghề nông thôn phê duyệt kế hoạch hướng dẫn triển khai thực theo quy định hành Nguồn kinh phí hỗ trợ Dự án phát triển ngành nghề nông thôn từ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chương trình khuyến nơng, khuyến cơng ngân sách địa phương.Dự án phát triển ngành nghề nông thôn từ ngân sách địa phương thực theo quy định khoản Điều quy định khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Đối với nội dung hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn từ ngân sách trung ương: Thông tin, tuyên truyền; bồi dưỡng, tập huấn đào tạo; khảo sát, học tập kinh nghiệm nước có liên quan; tư vấn dịch vụ thực theo hướng dẫn chế tài chương trình khuyến nơng, khuyến cơng, xây dựng nơng thơn mới, giảm nghèo chương trình, dự án có liên quan khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định nội dung, hình thức, định mức hỗ trợ khác nội dung quy định điều phù hợp với điều kiện địa phương quy định pháp luật hành 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2006),Thông tư số 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nôi dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng năm 2011 bảo vệ môi trường Trần Thị Hoa (2014),Giải pháp tài nhằm phát triển làng nghề huyện Hoài Đức- Hà Nội đến 2020 Luận văn thạc sĩ Ninh Thị Hồng (2015),Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bên vững đja bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Đại học Kinh tế- ĐHQGHN, Hà Nội Mai Thế Hởn(2003),Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH, NXB trị quốc gia năm 2003 Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” tháng 8/ 1996 Nguyễn Hoàng Lâm (2008),Phát triển kinh tế làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Sở cơng thương Bắc Ninh Báo cáo tình hình phát triển CN- TTCN làng nghề qua năm 2015-2018 Dương Văn Thanh (2013),Phát triển làng nghề gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế- ĐHQGHN 72 10 Trần Minh Yến(2003),Phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án tiến sĩ kinh tế trị XHCN 11 Bùi Quang Vinh(2014),Phát triển làng nghề huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế- ĐHQGHN 12 Lê Thị Thành(2012),Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, Bắc Ninh vấn đề ô nhiễm môi trường Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Đoàn Hòa (2006), “Nhân lực làng nghề: Băn khoăn trước thềm hội nhập”, tạp chí Tài 14 Tơ Duy Hợp, Trần Quý Sửu, Đặng Đình Long (2003), Định hướng phát triển làng, xã đông sông Hồng ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Luận, Nguyễn Văn Đại (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Hữu Ngoan (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đức Ngơn (2009), Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nôi tác động kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Dương Bá Phượng (2000), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sơng Hồng q trình Cơng nghiệp hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 19 Phan Thanh Tá (2011), Văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Phạm Thành Nghị (2004), Bối cảnh văn hóa quản lí nguồn nhân lực, tạp chí Nghiên cứu người 22 Phạm Côn Sơn (2006), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 73 23 Trần Quốc Vượng (2010), Làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ, Nxb Chính trị quốc gia 74 ... sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trình cơng nghiệp hóa, . .. giữ truyền thống từ đời sang đời khác 1.1.2 Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2.1 Khái quát phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa. .. pháp phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(2006),Thông tư số 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực hiện một số nôi dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 116/2006/TT-BNNhướng dẫn thực hiện một số nôi dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
3. Trần Thị Hoa (2014),Giải pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề ở huyện Hoài Đức- Hà Nội đến 2020. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề ở huyệnHoài Đức- Hà Nội đến 2020
Tác giả: Trần Thị Hoa
Năm: 2014
4. Ninh Thị Hồng (2015),Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bên vững trên đja bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Đại học Kinh tế- ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bênvững trên đja bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
Tác giả: Ninh Thị Hồng
Năm: 2015
5. Mai Thế Hởn(2003),Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH, NXB chính trị quốc gia năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH,HĐH
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia năm 2003
Năm: 2003
6. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” tháng 8/ 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ViệtNam
9. Dương Văn Thanh (2013),Phát triển làng nghề gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế- ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Dương Văn Thanh
Năm: 2013
10. Trần Minh Yến(2003),Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị XHCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn ViệtNam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Minh Yến
Năm: 2003
11. Bùi Quang Vinh(2014),Phát triển làng nghề ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế- ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề ở huyện Nghi Lộc, tỉnh NghệAn
Tác giả: Bùi Quang Vinh
Năm: 2014
12. Lê Thị Thành(2012),Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, Bắc Ninh và vấn đề ô nhiễm môi trường. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, Bắc Ninhvà vấn đề ô nhiễm môi trường
Tác giả: Lê Thị Thành
Năm: 2012
13. Đoàn Hòa (2006), “Nhân lực làng nghề: Băn khoăn trước thềm hội nhập”, tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhân lực làng nghề: Băn khoăn trước thềm hội nhập”
Tác giả: Đoàn Hòa
Năm: 2006
14. Tô Duy Hợp, Trần Quý Sửu, Đặng Đình Long (2003), Định hướng phát triển làng, xã đông bằng sông Hồng ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triểnlàng, xã đông bằng sông Hồng ngày nay
Tác giả: Tô Duy Hợp, Trần Quý Sửu, Đặng Đình Long
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
15. Trần Văn Luận, Nguyễn Văn Đại (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phụcvà phát triển làng nghề truyền thống
Tác giả: Trần Văn Luận, Nguyễn Văn Đại
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
16. Vũ Hữu Ngoan (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đường lối kinh tế trong Nghị quyết Đại hộiIX của Đảng
Tác giả: Vũ Hữu Ngoan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Trần Đức Ngôn (2009), Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nôi dưới tác động của nền kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nôidưới tác động của nền kinh tế thị trường
Tác giả: Trần Đức Ngôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
18. Dương Bá Phượng (2000), Bảo tồn và phát triển các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình Công nghiệp hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề vùng đồngbằng sông Hồng trong quá trình Công nghiệp hóa
Tác giả: Dương Bá Phượng
Năm: 2000
19. Phan Thanh Tá (2011), Văn hóa cổ truyền trong làng xã Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ truyền trong làng xã Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Thanh Tá
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
20. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiệnđại hóa
Tác giả: Vũ Bá Thể
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2005
21. Phạm Thành Nghị (2004), Bối cảnh văn hóa và quản lí nguồn nhân lực, tạp chí Nghiên cứu con người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh văn hóa và quản lí nguồn nhân lực
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Năm: 2004
22. Phạm Côn Sơn (2006), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
2. Bộ tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 2 năm 2011 về bảo vệ môi trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w