Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THẢO NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THẢO NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 8140101 Hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thời HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Tất tài liệu tham khảo kế thừa trích dẫn, tham chiếu đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 (%) (Cm) (kg) (m) (s) NĐC NTN GDTC NXB TCVĐ TDTT THPT GV HS GD&ĐT BGH QP&AN TW XHCN LVĐ XPC NQ HK TĐ ĐHSP : Phần trăm : Centimet : Kilogam : Mét : Giây : Nhóm đối chứng : Nhóm thực nghiệm : Giáo dục thể chất : Nhà xuất : Trò chơi vận động : Thể dục thể thao : Trung học phổ thông : Giáo Viên : Học sinh : Giáo dục đào tạo : Ban giám hiệu : Quốc phòng an ninh : Trung Ương : Xã hội chủ nghĩa : Lượng vận động : Xuất phát cao : Nghị : Học kỳ : Thể dục : Đại học sư phạm DANH MỤC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ Thể loại Số TT Nộ dung 3.1 Chương trình nội dung môn học TD 3.2 Kết sử dụng TCVĐ 3.3 Kết vấn nhận thức học sinh tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDTC 3.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên 3.5 Cơ sở vật chất 3.6 Kết xếp loại học tập môn TD HS Trang 46 47 49 50 51 52 Bảng 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Biểu đồ 3.12 3.13 3.14a 3.14b 3.15a 3.15b 3.16 3.17 3.18 3.19 3.1 3.2 Kết xếp loại thể lực HS Kết vấn lựa chọn Test đánh giá thể lực Kết vấn tiêu chí lựa chọn TCVĐ Kết vấn lựa chọn TCVĐ Kết kiểm tra đánh giá thể lực HS trước thực nghiệm Kết xếp loại thể lực HS Nam Kết xếp loại thể lực HS Nữ Kết kiểm tra thể lực HS Nam NTN Kết kiểm tra thể lực HS Nam NĐC Kết kiểm tra thể lực HS Nữ NTN Kết kiểm tra thể lực HS Nữ NĐT So sánh nhịp tăng trưởng HS Nam So sánh nhịp tăng trưởng HS Nữ Xếp loại thẻ lực HS Nam sau thực nghiệm Xếp loại thể lực HS Nữ sau thực nghiệm So sánh nhịp tăng trưởng thể lực HS Nam So sánh nhịp tăng trưởng thể lực HS Nữ 52 54 55 57 59 60 61 63 63 64 64 65 66 68 69 66 67 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài (Đặt vấn đề) Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng NN công tác GDTC thể thao trường học 1.2 Mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ cơng tác GDTC trường học 14 1.2.1 Mục tiêu 14 1.2.2 Ví trí 15 1.2.3 Nhiệm vụ 16 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT 16 1.3.1 Đặc điểm tâm lý 16 1.3.2 Đặc điểm sinh lý .19 1.4 Khái niệm đặc điểm vai trò TCVĐ 21 1.4.1 Khái niệm TCVĐ 21 1.4.2 Đặc điểm vai trò TCVĐ .22 1.5 Phân loại biên soạn phương pháp giảng dạy TCVĐ 26 1.5.1 Phân loại TCVĐ 26 1.5.2 Cách biên soạn trò chơi .27 1.5.3 Phương pháp giảng dạy TCVĐ 28 1.6 Khái niệm phát triển thể lực phương pháp kiểm tra đánh giá .33 1.6.1 Những khái niệm phát triển thể lực 33 1.6.2 Một số phương pháp đánh giá thể lực .35 1.6.3 Tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá thể lực HS 36 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.1.1 Đố tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 38 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 38 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 39 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 39 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 42 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 43 2.3 Tổ chức nghiên cứu 45 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 45 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 46 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC thể lực chung HS 46 3.1.1.Thực trạng công tác GDTC 46 3.1.1.1 Chương trình nội dung môn học TD 46 3.1.1.2 Thực trạng sử dụng TCVĐ cho HS 47 3.1.1.3 Nhận thức HS tầm quan trọng GDTC 49 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên sở vật chất 50 3.1.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên .50 3.1.2.2 Về sở vật chất, sân bãi, dụng cụ 51 3.1.3 Thực trạng thể lực HS 51 3.1.4 Lựa chọn Test kiểm tra đánh giá thể lực HS .53 3.2 Lựa chọn số TCVĐ phát triển thể lực cho HS khối 11 trường THPT Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh .55 3.2.1 Cơ sở lựa chọn TCVĐ 55 3.2.2 Hệ thống TCVĐ 56 3.2.3 Phỏng vấn lựa chọn TCVĐ .57 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu TCVĐ .58 3.3.1 Đánh giá thể lực HS trước thực nghiệm 58 3.3.2.Ứng dụng đánh giá hiệu TCVĐ .62 3.3.2.1 Kết kiểm tra đánh giá thể lực HS sau thực nghiệm 63 3.3.2.2 So sánh nhịp độ tang trưởng thể lực HS 65 3.3.2.3 Đánh giá xếp loại thể lực HS trước sau thực nghiệm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận .71 Kiến nghị .72 DANH MỤC THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Sức khỏe vốn quý người, có sức khỏe việc dễ thành cơng, để có sức khỏe tốt, phải thường xuyên tập luyện TDTT Chính từ ngày đầu thành lập nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, viết lời kêu gọi tồn dân tập TD, Bác viết:’’ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yết ớt, người dân mạnh khỏe, tức nước mạnh khỏe Dân cường quốc thịnh…tự tơi ngày tập luyện ‘’ đầu năm 1946 Bác Hồ ký ban hành 02 sắc lệnh xây dựng TDTT Cách mạng, để làm tiền đề cho công tác TDTT nước nhà Kể từ đến Đảng Chính phủ ln quan tâm lãnh đạo, đạo ban hành nhiều chủ trương, đường lối sách, thị, nghị công tác TDTT, nhằm bước đẩy mạnh công tác TDTT nước ta ngày phát triển Về công tác GD&ĐT TDTT trường học Tại Hội nghị TW khóa VII đổi cơng tác GD&ĐT, nghị có nêu:…Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sang đạo đức…’’…’’GD&ĐT với KHCN phải thực trở thành quốc sách hang đầu chuẩn bị tốt hành trang cho thể hệ trẻ bước vào kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giầu mạnh, văn minh phải có người phát triển tồn diện, khơng trí tuệ, sang đạo đức, mà phải người cường tráng thể chất {18} Tháng 12/2011 Bộ trị ban hành nghị số 08/NQ-TW V/v: Nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDTC hoạt động TDTT trường học, với mục tiêu giải pháp phấn đấu 90% HS, SV đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể…GDTC trường học phận quan trọng phong trào TDTT, mặt giáo dục toàn diện nhân cách cho HS…Thực tốt GDTC theo chương trình nội khóa…bảo đảm mục tiêu phát thể lực toàn diện kỹ vận động cho HS…[4] Nghị định số 11/2015/NĐ-CP, ngày 31/01/2015 Chính phủ nêu rõ: GDTC nhà trường nội dung giáo dục môn học bắt buộc, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen tập luyện TDTT để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Tại điều 20 Luật TDTT, Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có nêu: GDTC mơn học khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho người học thơng qua tập TCVĐ, nhằm góp phần thực tốt công tác GDTC, nâng cao sức khỏe cho HS Theo tài liệu phân phối chương trình THPT môn TD (Dùng cho quan lý giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2008-2009) Của Bộ GD&ĐT hướng dẫn cụ thể chương trình môn Thể dục Thể lực cho HS mục tiêu xuyên suốt trình dạy học, tổ chức (tiết) học cho khoa học…Dạy môn TD giáo dục phổ thông dạy cho HS kiến thức, kỹ bản…góp phần hình thành nhân cách, ý thức rèn luyện sức khỏe…vận dụng phương pháp trò chơi thi đấu’’ [5] Giáo dục thể chất (GDTC) cho học sinh phổ thông nhiệm vụ quan trọng Việc học tập luyện thể dục thể thao(TDTT) đòi hỏi học sinh phải có tinh thần trách nhiệm, có kỷ luật cao ham thích Tập luyện TDTT tác động trực tiếp đến hệ quan thể người, nhằm phát triển cân đối hình thái chức thể, phát triển lực thể chất, tăng cường sức khỏe khả chống đỡ tác động có hại mơi trường Qua đó, đặc điểm tâm sinh lý em học sinh dần có thích ứng phát triển Đề nâng cao chất lượng GDTC nhà trường phổ thơng mong muốn phát triển tồn diện lực thể chất người Các lực phát triển thơng qua q trình tập luyện có mục đích, có lực phối hợp vận động cần xếp lên hàng đầu tố chất thể lực Tuy nhiên lứa tuổi HS trung học phổ thông (THPT) lứa tuổi phát triển trưởng thành, việc lựa chọn TCVĐ vào học để PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN CHƠI CÁC TRÒ CHƠI Nhóm ba, nhóm bảy * Mục đích: Nhằm rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phát triển sức nhanh sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể * Chuẩn bị: Tập hợp học sinh thành – vòng tròn đồng tâm để em chạy nhảy tự sân * Cách chơi: Các em vừa chạy, nhảy chân sáo vừa vỗ tay đọc câu sau( giống hát ): “Tung tăng múa ca, Nhi đồng chúng ta, Họp thành nhóm ba, Hay nhóm bảy ?” Sau từ “bảy” em đứng lại trật tự để lắng nghe lệnh, giáo viên hơ “nhóm ba !” “nhóm bảy !” Sau lệnh em nhanh chóng chụm lại với thành nhóm người nhóm người Nếu em khơng có nhóm( bị thừa ) nhóm lại có số người nhiều em nhóm phải chạy lị cị vịng xung quanh bạn Sau trị chơi lại tiếp tục từ đầu Bịt mắt bắt dê * Mục đích: Nhằm rèn luyện khả định hướng, nhanh nhẹn, khéo léo * Chuẩn bị: - Tập hợp học sinh thành vịng trịn hình vng hay chữ nhật, đứng quay mặt vào trong, em cách em 0,2m - Chọn – em tương đối lanh lợi hoạt bát Dùng khăn bịt mắt em lại, em giả làm người tìm, em lại giả làm “ dê ”bị lạc đàn Tất em vòng cách người tìm ( lúc đầu ) 1,5m * Cách chơi: Khi có lệnh giáo viên cán cho trò chơi bắt đầu, em giả làm “dê” di chuyển vòng giả làm tiếng dê kêu “be e e” Em đóng vai người tìm, tìm đến chỗ có tiếng kêu tìm cách bắt lấy “dê” “Dê” bị chạm vào người có quyền chạy để tránh bị bắt Trò chơi tiếp tục bắt hết “dê” – phút mà khơng bắt hết “dê” dừng lại để thay nhóm khác Những “dê” bị bắt khơng tiếp tục đóng vai Những học sinh đứng ngồi reo hị, cổ vũ cho trò chơi thêm sinh động Ghi chú: - Trị chơi tổ chức người tìm “dê” bị lạc, người tìm – ‘dê’ bị lạc, tổ chức – người tìm đến nhiều “dê” bị lạc - Gần giống với trò chơi có trị chơi “ Bịt mắt thổi cịi” Nhảy bao bố * Mục đích: Nhằm rèn luyện kĩ giữ thăng bằng, khả bật nhảy phối hợp động tác vận động giáo dục tinh thần đồng đội * Chuẩn bị: - Kẻ hai vạch giới hạn vạch đích cách từ 20 – 25m Trên vạch đích cắm cờ nhỏ, cờ cách 1,5m - 4- bao tải nilông (loai 70 – 100kg) - Tập hợp lớp đứng thành hàng dọc phía sau vạch xuất phát, quay mặt hướng phía cờ đích * Cách chơi: Khi có lệnh chuẩn bị, số hàng cho hai chân vào bao tải, hai tay giữ miệng bao phía đầu gối Khi có lệnh xuất phát em nhanh chóng nhảy đích, tới đích phải vịng qua cờ đích trao bao cho số sau đứng vào cuối hàng Số làm số 1, trò chơi tiếp tục số cuối Đội xong trước phạm quy đội (nhóm) thắng * Luật chơi: - Thống dùng loại bao cách giữ miệng bao cao đầu gối hông -Người trước đến vạch xuất phát người nhận bao, bước số phải vạch xuất phát - Ai bị ngã đứng dậy nhẩy tiếp Lị cị tiếp sức * Mục đích: Phát triển sức mạnh chân, khả phối hợp nhanh nhẹn khéo léo * Chuẩn bị: - Kẻ vạch xuất phát Cách vạch xuất phát 10 15m kẻ vạch giới hạn cắm – cờ hay đặt – vật chuẩn – vịng trịn nhỏ có đường kính 0,5m - Tập hợp học sinh thành – hàng dọc sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ (vật chuẩn) Số lượng học sinh – hàng phải tương đương giới tính * Cách chơi: Khi có lệnh cho chơi bắt đầu, em số hàng nhanh chóng bật nhảy lị cị chân phía trước vịng qua cờ, lại nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát đưa tay chạm sang người số Em số lại nhảy lò cò em số tiếp tục hết Hàng lị cị xong trước, phạm quy thắng * Luật chơi: - Có lệnh xuất phát - Người trước đến nơi, chạm tay người sau rời khỏi vạch xuất phát - Phải bật vịng qua cờ (vật chuẩn) Chỉ lị cị khơng chạy Chú ý: Giáo viên gợi ý đồng thời cho phép em tự bố trí người nhảy trước, người nhảy sau đội cho hiệu quả, ví dụ người thứ bạn khoẻ nhanh sau đến bạn khác số bạn khoẻ nhanh nhảy cuối v.v Mèo đuổi chuột * Mục đích: Nhằm rèn luyện kĩ chạy, phát triển sức nhanh, thông minh sáng tạo * Chuẩn bị: Chọn nơi sẽ, thoáng mát, phẳng Tập hợp lớp thành vòng tròn rộng, mặt quay vào trong, em dang tay ngang nắm lấy bàn tay vào thành “lỗ hổng” “mèo” “chuột” chạy đuổi - Chọn em đóng vai “mèo”, em đóng vai “chuột” Hai em đứng cách 3m phía vịng trịn * Cách chơi: Khi có lệnh giáo viên, tất em đứng theo vòng tròn nắm tay lắc lư nhún chân, đồng thời đọc to cá câu sau: “Mèo đuổi chuột, Mời bạn đây, Tay nắm chặt tay, Đứng thành vòng rộng, Chuột luồn lỗ hổng, Chạy vội chạy mau, Mèo đuổi đằng sau, Trốn đâu cho thoát!” Sau từ “thoát”, “chuột” chạy luồn qua “lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, cịn “mèo” phải nhanh chóng luồn theo “lỗ hổng” mà ‘chuột” chạy để đuổi bắt “chuột” Khi đuổi kịp, “mèo” đập nhẹ tay vào người “chuột” coi “chuột” bị bắt, trò chơi dừng lại đổi vai cho thay đôi khác để trò chơi lại tiếp tục Trường hợp sau – phút mà “mèo” không bắt “chuột” phải dừng lại thay đôi khác để tránh em chơi sức Chú ý: - Khi chưa đọc đến từ “thoát” “chuột” “mèo” chưa chạy, chạy trước phạm quy thay người khác - Khi “chuột” “mèo” chạy qua “lỗ hổng” em đứng theo vịng trịn khơng hạ tay xuống để cản đường - Có thể cho em chơi theo cách “mèo” đuổi theo “chuột” chạy đón đầu, khơng bắt buộc phải luồn qua đường mà chuột chạy tổ chức chơi “mèo” đuổi hai, ba “chuột” Ghi chú: Trò chơi số nơi gọi “Hổ vồ Lợn” Trong trường hợp giáo viên thay đổi tên trị chơi khơng đọc câu mà giáo viên lệnh bắt đầu chơi thức tiến hành Bóng chuyền sáu * Mục đích: Nhằm rèn luyện sức nhanh, khả phối hợp khéo léo, xác phối hợp tập thể * Chuẩn bị: Một đến hai bóng Chọn sân rộng tương đối phẳng, dọn vật gây nguy hiểm Chia lớp thành đội nam đội nữ, đội cử đội trưởng * Cách chơi: - Giáo viên tung bóng lên cao, hai em sân tranh bóng cách nhảy lên bắt bóng sau chuyền chạy vài bước chuyền cho đồng đội (tính lần chuyền), em số nhận bóng chuyền chạy vài bước chuyền bóng cho người số (lần chuyền hai) Trò chơi tiếp tục chơi chuyền sáu chuyền liên tục mà không bị đối phương bắt bóng tính điểm Sau giao bóng cho đội bạn trị chơi lại tiếp tục Cứ khoảng 10 – 15 phút Đội nhiều điểm , đội thắng - Trong đội chuyền bóng cho nhau, đội có quyền tranh cướp bóng cách đón bắt đánh cho bóng rơi nhặt lấy bóng Nếu đồng đội chuyền bóng cho mà để bóng rơi có quyền nhặt bóng lên trị chơi tiếp tục bình thường, cịn để đội bạn cướp bóng lần chuyền trước coi hết tác dụng để tính điểm Khơng chuyền bóng đi, lại có hai người, chuyền phạm vi người tính lần chuyền liên tục A chuyền cho B, B chuyền cho C C chuyền lại cho A Chú ý: Tuyệt đối không xô đẩy, chèn ngáng chân tranh bóng 7.Chuyền nhanh, nhảy nhanh Mục đích, tác dụng: Nhằm rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể Địa điểm: Trên sân trường Thời gian: 30 đến 35 phút Công tác chuẩn bị: Tập hợp lớp thành hàng dọc, hàng cách hàng 1,5 – 2m hàng em cách em 0,6m Các em đứng dạng chân rộng vai, thân ngả trước Mỗi hàng bóng (hoặc khăn), em cầm bóng Cách thức tiến hành: Giáo viên phát lệnh “chuẩn bị”, em đứng hàng cầm bóng hai tay giơ lên cao Khi thấy em chuẩn bị xong, giáo viên hô “bắt đầu” thổi hồi còi cho trò chơi bắt đầu, lúc em đứng nhanh chóng cúi người, đưa bóng (khăn) hai tay qua háng sau cho bạn đứng sau mình, người thứ hai đưa hai tay trước nhận bóng lại cúi người đưa bóng sau cho bạn thứ trò chơi em cuối nhận bóng Em cuối sau nhận bóng, nhanh chóng kẹp bóng vào háng bật nhảy chân (theo phía bên phải hàng mình) lên phía trước Khi đến ngang em số (em đứng cùng) nhanh chóng đứng vào trước mặt bạn cúi xuống chuyền bóng qua háng sau cho người số Số nhận bóng chuyền bóng cho người số trò chơi lại tiếp tục bóng đến em cuối người lại kẹp bóng vào chân nhảy trước lại chuyền bóng Trị chơi lại tiếp tục chơi lần lươt em đứng ban đầu lại vị trí em đưa bóng lên cao tay hô to “xong” Giáo viên vào xem hàng xong trước hàng thắng Luật chơi: Phải nhảy lên phía trước bên tay phải mình, khơng chạy Nếu bóng rơi nhặt bóng tiếp tục chơi Lưu ý: cách tổ chức trò chơi, giáo viên có quy ước khác cách chơi, ví dụ: chuyền bóng phía bên phải, bên trái sau nhảy.v.v… 8.Mèo đuổi chuột: Mục đích, tác dụng: Dạy kỹ chạy, đuổi bắt, luồn lách qua chướng ngại vật, rèn luyện sức nhanh, khéo léo, sức bền, ý chí, tập trung ý, tinh thần tập thể, giúp đỡ lẫn tính kỷ luật Địa điểm: Trên sân trường Thời gian: 30 đến 35 phút Công tác chuẩn bị: Chọn sân rộng rãi, phẳng, Chia lớp thành nhóm, đứng thành vịng trịn, cầm tay giơ cao lên đầu, đồng hát Giáo viên cho học sinh học thuộc đồng dao sau đây: “Mời bạn đây; Tay nắm chặt tay; Đứng thành vòng rộng; chuột luồn chỗ hổng; Mèo đuổi đằng sau; chuột cố chạy mau; Trốn đâu cho thoát; Thế chuột; Lại hóa mèo; Co cẳng chạy theo; Bắt mèo hóa chuột” Phương pháp tiến hành: Cử hai người, người làm mèo, người làm chuột, đứng vòng tròn, tựa lưng vào Khi bạn hát đến câu cuối “hóa chuột” chuột chạy, mèo đuổi theo Chuột chui vào khe (khoảng bạn vịng trịn) mèo chui vào khe đó, chuột làm động tác mèo phải làm động tác Nếu mèo tóm chuột mèo thắng cuộc, chuột phải lặc lị cò vòng quanh vòng tròn, hai người đổi vai cho Nếu mèo chui nhầm mèo thua, phải đổi vai cho bạn chơi Nếu mèo không bắt chuột sau khoảng -3 phút giáo viên cho đổi vai chơi trò chơi tiếp tục Yêu cầu: Khi hai nhóm hát đồng dao, giáo viên cho em nắm tay để ngang hông, vung trước, sau theo nhịp hát Đến câu “hóa chuột giơ tay lên cao để mèo chuột chạy, đuổi dễ dàng Không người hạ tay xuống mèo chuột chạy Chuột khơng chạy q xa vịng tròn, luồn lách qua khe hai người Giáo viên chọn mèo chuột, hỏi bạn xung phong làm chuột mèo dùng trò chơi “Oẳn tù tỳ” để chọn Cố gắng cho người nao làm mèo, làm chuột Nên chọn mèo chuột ngang sức Chơi thời gian -3 phút lại cho cặp khác vào thay 9.Trao tín gậy Mục đích, tác dụng: Nhằm rèn luyện sức nhanh, phối hợp đồng đội khéo léo linh hoạt Địa điểm: Trên sân trường Thời gian: 30 đến 35 phút Công tác chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song với nhau, cách 15 – 20m, cách hai vạch giới hạn phía ngồi 1m đánh dấu chấm dấu nhân hay vòng tròn nhỏ Tập hợp lớp thành - hàng dọc phía hai bên vạch giới hạn cách vị trí đánh dấu (theo chiều ngang) khoảng 1,5 – 2m Hai em số hai hàng đối diện cầm tín gậy dài 0,2 – 0,3m, đường kính 0,03 – 0,05m (Cầm gậy tay phải, cầm vào ½ phía sau gậy) Phương pháp tiến hành: Khi có lệnh, em số chạy qua vạch giới hạn phía dấu chấm hàng đối diện sau chạy vịng lại Khi số chạy đến dấu chấm bắt đầu vịng lại số bắt đầu chạy trước Số số chạy trao tín gậy cho khoảng hai vạch giới hạn tay trái sau chuyển tín gậy sang tay phải để cịn trao cho số Số nhận tín gậy tiếp tục chạy đến dấu chấm quay lại Khi số bắt đầu chạy quay lại số xuất phát chạy lại gặp trao tín gậy cho khu giới hạn Số nhận tín gậy tay trái lại chuyển sang tay phải để trao tín gậy vào tay trái số Trò chơi tiếp tục vậy, cặp hàng xong trước, phạm quy thắng Số sau trao tín gậy tập hợp cuối hàng mình, số số sau Trường hợp đánh rơi tín gậy có quyền nhặt lên tiếp tục chơi Luật chơi: Có lệnh xuất phát, số chạy qua vạch giới hạn Phải chạy vòng đặt chân vào dấu chấm quy định Phải trao tín gậy cho khu giới hạn 10 Cắm cờ chiến thắng Mục đích, tác dụng: Nhằm rèn luyện kỹ chạy, khả phối hợp nhanh nhẹn khéo léo, phát triển sức nhanh, giáo dục tính tập thể, tác phong nhanh nhẹn khẩn trương Địa điểm: Trên sân trường Thời gian: 30 đến 35 phút Công tác chuẩn bị: Cho đội cờ nhỏ Trên sân trường, chọn nơi tương đối phẳng, sẽ, thu dọn vật gây nguy hiểm Phương pháp tiến hành: Kẻ vạch giới hạn song song cách 15 – 20m khoảng vạch giới hạn lệch sang bên chút so với đường chạy Kẻ vịng trịn, vịng có đường kính 0,50m bên để miếng xốp làm đích cắm cờ Chia số học sinh thành đội A B có số lượng người Mỗi đội chia thành nhóm tập hợp đối diện bên vạch giới hạn Em số đội cầm cờ Cách chơi: có lệnh, em số chạy nhanh sang vạch giới hạn thứ hai trao cờ cho bạn số đứng đầu hàng đối diện Em sau nhận cờ nhanh chóng chạy sang vạch giới hạn đối diện trao cờ cho bạn số Trò chơi tiếp tục vậy, chặng đường quân dân ta phải để cắm cờ hầm Đờ Cát Điện Biên Phủ năm 1954 dinh Độc Lập ngày 30/04/1975 Sài Gòn, riêng em cuối tiếp nhận cờ nhanh chóng chạy lên cắm cờ vào miếng xốp, đội cắm cờ xong trước, đội thắng cờ chiến thắng 11 Cướp cờ Mục đích, tác dụng: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo khả phản xạ Rèn luyện ý chí tâm tập trung ý người chơi Địa điểm: Trên sân trường Thời gian: 30 đến 35 phút Công tác chuẩn bị: Sân chơi phẳng, rộng rãi, Kẻ đường trịn sân có đường kính khoảng – 1,5m từ tâm đường trịn trở phía hai đầu sân, cho kẻ hai đường thẳng song song với nhau, cách tâm vòng tròn khoảng 15 – 20m, làm vạch xuất phát Tại tâm vòng tròn để cờ Phương pháp tiến hành: Chia lớp thành hai đội nhau, cho đội đứng thành hàng ngang trước vạch xuất phát, sau cho điểm số từ đầu đến cuối hàng từ hết Mỗi người phải nhớ số Cách chơi: trọng tài hơ số số chạy nhanh lên cướp lấy cờ Người cướp cờ chạy đến hàng mà khơng bị đối phương đánh vào người điểm Cứ vậy, đến hết thời gian chơi, đội nhiều điểm đội thắng Lưu ý: trọng tài gọi nhiều số lên cướp cờ lúc Luật chơi: Mọi người phải đứng trước vạch xuất phát Trọng tài gọi số số lên, cho số số Khi lên cướp cờ, chân khơng đứng vào vịng trịn, người chơi làm động tác giả cầm vào cờ lại thả xuống vòng tròn để đánh lừa đối phương Cướp cờ chạy hàng mình, khơng bị đối phương đánh vào người tính điểm, sau cho số hàng để chơi tiếp Nếu có nhiều người lên cướp cờ lúc phép chuyển, ném cờ từ người qua người khác để nhanh chóng mang cờ hàng Trong lúc cầm cờ, chuyền, ném cờ đối phương đánh nhẹ vào người cầm cờ, cướp lại cờ mà không phạm luật Khi cầm cờ, bị đối phương đánh vào người, coi cờ cuộc, lúc trọng tài cho tạm dừng để cầm cờ đưa vè vịng trịn cũ, sau lại chơi tiếp Kết thúc thời gian chơi, đội nhiều điểm đội thắng Phụ lục 4: GIÁO ÁN SỐ: 18 - Ngày soạn: 18 / 10 /2018 - Ngày dạy: 20 / 10 /2018 NHẢY XA – ĐẨY TẠ I MỤC TIÊU - Nhảy xa: chạy đà – giậm nhảy – bước không - TTTC: Đẩy tạ: Bài tập 1: Kỹ thuật sức cuối giữ thăng Yêu cầu: - Nhảy xa: Thực kỹ thuật - Đẩy tạ: Thực kỹ thuật - Vệ sinh tốt đảm bảo an toàn tập luyện - Trật tự nghiêm túc học II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, DỤNG CỤ - TG: 45 phút - Đ/Đ: Sân trường - D/c: Còi, tạ 3kg 5kg, tranh ảnh (nếu có) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Nhận lớp : THỜI LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 3-5 phút Đội hình tập hợp lần - HS : Cán lớp tập hợp, báo cáo sĩ số - GV : Hỏi thăm tình hình sức khỏe HS - GV : Phổ biến nội dung, yêu cầu GV khởi động : lần Khởi động chung: nhịp Xoay khớp : Cổ, cánh tay, khuỷu tay, vai, hông, đầu gối, cổ tay – cổ chân, ép dọc, ép ngang,… Khởi động chuyên môn : - Chạy bước nhỏ Đội hình khởi động chuyên môn 1x10m - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mơng - Chay đạp sau II PHẦN CƠ BẢN 28-32ph Đội hình tập hợp Nhảy xa : 15 phút Ôn : Kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy – bước không - Chạy đà : + TTCB: Đứng chân trước chân sau hai chân song song, hai tay buông tự nhiên… + Chạy đà : Phải tăng tốc độ đạt tốc độ cao bước cuối cùng, bước đà cuoioscungf cần nhanh, ngắn bước trước đó… - Giậm nhảy : Hết sức tích cực, chủ động, duỗi thẳng hết chân, phối hợp với đánh tay… Giậm mạnh, nhanh, ăn nhịp với tốc độ chuyển động ngang chạy đà tạo nên… - Bước không : GV - GV phân tích thị phạm kỹ thuật động tác sau cho HS tập luyện Đội hình luyện tập nhảy xa - GV quan sát, sửa sai cho HS Đẩy tạ : Đội hình luyện tập làm quen với tạ - Bài tập làm quen với tạ : + Nâng – hạ tạ hai tay + Tung – bắt tạ hai tay + Hai tay chuyền tạ qua lại ↓ + Đẩy tạ trước hai tay trước ngực 13 phút GV ↑ + Đẩy tạ tay diện – xuống - GV phân tích làm mẫu động tác sau cho HS tập luyện - Bài tập : Phối hợp sức cuối giữ thăng sau đẩy tạ : + “Chuẩn bị” : Đứng tư chuẩn bị sức cuối - GV quan sát, nhắc nhở sửa sai cho HS + “Đẩy” : Xoay thân trên, hạ thấp trọng tâm, đưa thể tư chuẩn bị sức cuối cùng, đồng thời thực kỹ thuật sức cuối giữ thăng bằng, sau đẩy Đội hình luyện tập sức cuối giữ thăng - Mô tay không : GV GV phân tích làm mẫu động tác sau cho HS tập luyện - Sau thực thục, chuyển sang tập với tạ Củng cố : phút - GV quan sát, sửa sai cho HS - Nhảy xa : Kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy – bước không - Đẩy tạ : sức cuối giữ thăng sau đẩy tạ GV KV tạ rơi Thể lực: TCVĐ Trị chơi: Nhảy bao bố (cơng tác chuẩn bị, cách chơi, luật chơi phụ lục luận văn hướng dẫn chơi trò chơi) 10-15 phút Củng cố - Gọi HS (1HS nam 1HS nữ) thực kỹ thuật nhảy xa - Gọi HS (1 nam nữ) thực kỹ thuật đẩy tạ * Cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá Sau GV nhận xét kết luận III PHẦN KẾT THÚC : 3-5 phút Đội hình kết thúc : - Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng : Hít thở sâu, chỗ rũ chân , tay - nhận xét đánh giá học - Dặn dị: Ơn: - Nhảy xa: Kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy – bước không - Đẩy tạ: sức cuối giữ thăng sau đẩy tạ GV GV xuống lớp ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THẢO NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG... động nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh khối 11 trường THPT Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 5 - Mục tiêu 3: Ứng dụng đánh giá hiệu số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh. .. Xuất phát từ lý nêu tầm quan trọng vấn đề, mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh khối 11 trường THPT Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh? ??