1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh lớp 9 trường THCS

23 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

MC LC Trang I Mở đầu: Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu II Néi dung C¬ së lÝ ln cđa SKKN Thc trng việc sử dụng trò chơi vận động giáo dục sức bền cho nữ học sinh trờng THCS Các phơng pháp giải vấn đề Hiệu SKKN III Kết luận kiến nghị KÕt luËn KiÕn nghÞ Tài liệu tham khảo I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1 3 11 15 18 18 19 Giáo dục thể chất cho hệ trẻ phần hệ thống giáo dục thể chất nhân dân nhằm mang lại sức khoẻ, thể chất cường tráng cho hệ trẻ nhà trường cấp Nhận thức rõ vai trò quan trọng cơng tác giáo dục thể chất q trình đào tạo lớp người kế cận phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng ta coi trọng phát triển GDTC trường học cấp Đặc biệt thời kỳ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, công tác giáo dục thể chất trường học lại Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Sự quan tâm sâu sắc thể Nghị đại hội Đảng tồn quốc khố IV (1986) đến khố X (2006) Thông tư, thị Đảng Nhà nước ta tăng cường công tác GDTC trường học cấp Chính nhờ quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước nên hoạt động GDTC trường học từ mầm non tới đại học ngày vào nề nếp, chất lượng ngày nâng cao Từ góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo lớp người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, lành mạnh đạo đức lối sống, phong phú tinh thần Do khẳng định vai trò to lớn Thể dục thể thao, tháng năm 1946 Bác Hồ viết lời kêu gọi “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây đời sống việc cần có sức khỏe thành cơng Vậy nên rèn luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước'' Chủ Tịch Hồ Chí Minh vận mệnh đất nước gắn liền với sức khỏe người dân “Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh tức làm cho đất nước khỏe mạnh” Thấm nhuần tư tưởng Chủ Tịch Hồ Chí Minh công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc bồi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đặc biệt nghiệp trồng người, hệ tương lai đất nước Giáo dục thể chất cho học sinh nội dung giáo dục tồn diện: “Trí lực Thể lực” góp phần giáo dục tố chất vận động, nhân cách, đạo đức lối sống, tác phong làm việc Việc cần có sức khỏe làm được, có sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn làm việc có kết khả thi mong muốn Do rèn luyện bồi bổ sức khỏe cho học sinh nay, để làm tảng sau trách nhiệm chung toàn xã hội Trong năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo không ngừng cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy Thế phận giáo viên dạy môn Thể dục hay chủ quan, xem thường, khơng chịu khó nghiên cứa tài liệu, chuyên đề, đợt tập huấn, hội thảo chuyên môn v.v Dẫn đến trình dạy học nội dung chạy bền học sinh không hứng thú tiết học, học sinh thường chạy chừng bỏ cho hết đoạn đường quy định Giáo viên không kiểm tra xem xét tình trạng sức khỏe tâm sinh lý học sinh nên hay cáu gắt, phạt em không thực đủ nội dung mà giáo viên đề ra, làm cho em xem nội dung chạy bền ác mộng, không muốn học nội dung NhËn thøc cđa häc sinh vỊ vai trß cđa GDTC nhà trờng hạn chế, thích chơi trò chơi rèn luyện sức bền õy cng chớnh l điều mà thân trăn trở lâu Nhưng biết môn chạy bền giảng dạy xuyên suốt chương trình từ lớp đến lớp bậc THCS Tập chạy bền để phát triển sức bền với cự ly chạy thường 300m trở lên, học sinh phần lớn ngán, ngại tập luyện chạy bền nội dung tập luyện tương đối đơn điệu, đòi hỏi lực, sức chịu đựng người tập cao, phải hoạt động đoạn đường dài, khả chống chịu mệt mỏi thể cao, trình tập luyện thiết thân người tập phải nỗ lực cần cù, tính kiên nhẫn, bền bỉ, dẻo dai Thêm vào tổ chức trò chơi cho học sinh giáo viên cho em chơi chơi lại trò chơi nhiều lần gây tượng học sinh nhàm chán, khơng có hứng thú học tập, khơng có ganh đua tổ với tổ khác, đội với đội Khơng đưa trò chơi ưa thích địa phương vào nội dung chơi, giải thích hướng dẫn luật chơi khơng cụ thể nên tính tổ chức kỷ luật khơng cao Bên cạnh đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học môn học có lúc thiếu thốn cha ỏp ng c nhu cầu học tập học sinh, gây khơng khó khăn cho giáo viên, cộng vào số giáo viên chưa sáng tạo tổ chức dạy học nên học sinh chưa đạt yêu cầu định lượng, giáo viên chia nhóm, đội chơi khơng đồng nên có khơng cân sức Mà u cầu hàng đầu giáo dục thể chất nâng cao thể lực cho học sinh Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần phải nâng cao sức bền cho học sinh với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng hiệu tập luyện phát triển sức bền chung cho học sinh mạnh rạn đưa SKKN: “Nghiên cứu lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp trường THCS” Hy vọng với trò chơi lựa chọn ứng dụng có hiệu cơng tác GDTC trường THCS X nói riêng trường THCS nói chung, làm sở lựa chọn bồi dưỡng nhân tài thể thao cho đất nước Mục đích nghiờn cu: Đề tài đợc xây dựng nhằm mục ®Ých: - Góp phần gây hứng thú học tập thể dục cho học sinh, môn học coi quan tâm việc đưa trò chơi vào nội dung chạy bền nhằm mục đích, để em học mà chơi, chơi mà học Trò chơi thể dục giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu trí thức - Tạo cho em say mê, hứng thú môn học - Giúp em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo việc học tập - Sử dụng số trò chơi vận động phù hợp với lứa tuổi em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu: * Đối tượng: - Nghiên cứu việc tập luyện giảng dạy môn chạy bền nữ học sinh lớp * Nhiệm vụ: Với sáng kiến xác định hai nhiệm vụ trọng tâm sau: - Tìm hiểu sở lý luận dạy học chạy bền - Nghiên cứu lựa chọn trò chơi vận động phù hợp vào tiết dạy cụ thể theo phân phối chương trình nhằm tạo hứng thú phát triển sức bền cho học sinh nữ khối * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Trường trung học sở - Thời gian: Năm học 2016 - 2017 Bắt đầu từ tháng 8/2016 đến tháng 4/2017: Quá trình nghiên cứu chia làm phần: Phần 1: Từ tháng 8/2016 đến tháng 10/2016 Đọc tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, xác định nhiệm vụ xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu Phần 2: Từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2016 Tiến hành điều tra số liệu để thực giải nhiệm vụ Phần 3: Từ tháng 1/2017 đến tháng 2/2017 Tiến hành xử lý thơng tin số liệu hồn thành đề tài Phần 4: Từ tháng 3/2017 đến tháng 4/2017 Tiến hành xử lý bổ sung thêm thông tin, số liệu hoàn thiện đề tài Phương pháp nghiên cứu: ` - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dựa vào dạy thực nghiệm học sinh nữ khối năm học 2016 - 2017 - Phương pháp thống kê: Nghiên cứu qua kết học tập năm học 2016 - 2017 kết kiểm tra nội dung Chạy bền học sinh nữ khối năm học 2017 - 2018 - Phương pháp bổ trợ: + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp vấn + Phương pháp tham khảo tài liệu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: - Qua thực tế giảng dạy gần 13 năm trường THCS thân nhận thấy muốn tổ chức tốt tiết học đơn giản Ở chng trỡnh lp 9, đặc biệt học sinh nữ khối 9, em có thay đổi thể, ngoại hình nên vận động mạnh em hay rụt rè, vận động không thoải mái Ni dung chạy bền phân phối có nhiều tiết sử dụng trò chơi (do GV chọn) hầu hết giáo viên chưa trọng quan tâm lựa chọn trò chơi, trò chơi thường lặp lại nhiều lần gây nhàm chán Vì đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực nhiều, phải thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy - học môn Phải tăng cường dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, tham khảo giảng đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm Hơn điều kiện sân bãi tập luyện, trang thiết bị dụng cụ thiếu nhiều nên khó khăn cho việc đưa trò chơi vào tiết học - Khi lên lớp, giáo viên thực bước lên lớp cách cứng nhắc, chưa linh hoạt, từ bước sang bước khác, làm cho học nhàm chán, nặng nề Chưa kết hợp giải hài hòa bước lên lớp Các khâu tổ chức chưa linh hoạt, nên học nhiều thời gian tập hợp luân chuyển đội hình làm ảnh hưỏng khơng nhỏ đến thời gian luyện tập học sinh - Hơn phận nhỏ học sinh chưa thấy rõ tầm quan trọng việc học môn thể dục ( nội dung Chạy bền) Với trạng trên, làm cho chất lượng dạy chưa thật đạt yêu cầu Thực tế mục tiêu có khoảng cách cần khắc phục nhằm thực có chất lượng mục tiêu rèn luyện sức bền rèn luyện thể lực, góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh * Ưu điểm: Chúng ta biết giáo viên giữ vai trò quan trọng, định đến chất lượng đào tạo Chính giáo viên người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, tri thức khoa học cho học sinh Hiện trường THCS X có giáo viên giảng dạy môn học Giáo dục thể chất (thể dục), mét giáo viên đào tạo chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo dục thể chất Là giáo viên trẻ, nhiệt huyết đam mê, yêu nghề Mặc dù từ trước tới môn Thể dục bậc THCS xem môn học phụ Tuy nhiên trường THCS X mơn Thể dục tất môn học Ban Giám hiệu tất giáo viên toàn trường coi trọng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nội khoá ngoại khố * Hạn chế: Trò chơi vận động ngày nghiên cứu ứng dụng giáo dục thể chất nói chung phát triển sức bền chung cho học sinh nói riêng Tuy việc sử dụng trò chơi vận động để phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp Trường THCS X thể số bất cập - Về phía giáo viên: Việc sử dụng trò chơi vận động đơn điệu, lượng vận động thấp, chất lượng trò chơi khơng cao chưa thực hấp dẫn học sinh, làm cho em khơng thích tham gia chơi gây cảm giác nhằm chán làm ảnh hưởng đến kết học Đặc biệt trò chơi nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối hạn chế số lượng chất lượng Một số giáo viên có vận dụng trò chơi nhiên dừng số trò chơi mang tính chất giờ, trò chơi mơn giáo dục thể chất, trò chơi nhằm phát triển tố chất sức bền chung gần chưa áp dụng nhiều vào giảng dạy Nhiều trò chơi chưa hấp dẫn, tính phù hợp chưa phổ biến - Về phía học sinh: Chất lượng đầu vào học sinh không cao so với trường khu vực Nhiều học sinh nghiện điện tử bỏ học chơi game Nhiều học sinh lười vận động khơng có hứng thú với môn thể dục, đa phần em có cảm giác ngại tập khơng muốn cố gắng Một số học sinh tự tin vào thân sống lập khơng hòa đồng, lớp học khơng có tinh thần đồn kết, khơng có ý thức cầu tiến Số học sinh thiếu ý thức chiếm số lượng không nhỏ khối lớp Bên cạnh sân trường lúc đơng, sân bãi thiếu bóng mát, sở vật chất thiếu, chưa đảm bảo cho trình tập luyện Vì việc lựa chọn áp dụng có hiệu số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền chung cho em học sinh khối cần thiết đặc biệt em học sinh nữ khối Thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động giáo dục sức bền cho nữ học sinh trường THCS X Để khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học sinh trường THCS X, đặc biệt học sinh khối lớp 9, SKKN sử dụng phương pháp vấn trực tiếp giáo viên giảng dạy môn GDTC trường lân cận Đồng thời tiến hành khảo sát phương pháp quan sát sư phạm tần xuất sử dụng tuần, lượng vận động trò chơi (thời gian, cường độ mật độ) Kết khảo sát trình bày bảng 1.2.1 Bảng 1.2.1 Thực trạng sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối trường THCS X Kết vấn (n = 5) Số Thường TT xun Các trò chơi Khơng thường xun Tần xuất Thời gian sử dụng tiến hành trò tuần chơi Cường Mật độ độ tập tập Trò chơi người thừa thứ Trò chơi người, súng, hổ Trò chơi giành cờ chiến thắng Trò chơi giăng lưới bắt cá Trò chơi kéo co Trò chơi chạy tiếp sức Trò chơi tiếp sức lăn bóng Trò chơi tiếp sức nhảy cóc Trò chơi ơm bóng chạy tiếp 5/5 2/10 10’-12’ Thấp Thưa 1/5 4/5 1/10 10’ Cao Thưa 1/5 4/5 1/10 12’ Cao Thưa 1/5 4/5 1/10 15’ 1/5 4/5 0 bình 5/5 3/10 15’ Cao 1/5 4/5 0 0 1/5 4/5 1/10 12’ Cao Thưa 1/5 4/5 0 0 Trung Thưa Trung Bình sức Qua kết trình bày bảng 1.2.1 cho thấy: Chỉ có trò chơi trò chơi người thừa thứ trò chơi chạy tiếp sức trò chơi mà giáo viên xuyên sử dụng, lại trò chơi khác chiếm 1/5 số người thường xuyên sử dụng, lại 4/5 số người (chiếm 80%) số giáo viên không thường xuyên sử dụng Trong 10 giáo án mà SKKN quan sát trò chơi người thừa thứ sử dụng nhiều nhất, kế trò chơi chạy tiếp sức Còn lại trò chơi sử dụng lần có trò chơi chưa sử dụng Một điểm bật việc sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối sử dụng nhiều trò chơi có cường độ cao, mật độ thưa nên tập chuyển tính chất sang phát triển sức bền yếm khí mà phát triển sức bền chung phụ Một điều đáng quan tâm khác trò chơi mà giáo viên đưa vào sử dụng chưa thật đa dạng Các trò chơi sử dụng phương tiện tập luyện bóng, dây nhảy, rào cản… Bên cạnh yếu tố khách quan tác động đến sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, sân bãi tập luyện chưa đảm bảo Do việc ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho học sinh chưa đảm bảo yêu cầu Để làm rõ thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền chung kiểm tra Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối trường THCS X Kết kiểm tra sức bền chung em học sinh nữ khối thông qua Test đánh giá sức bền, sau tiến hành so sánh với người nhóm tuổi Kết trình bày bảng 1.2.2 Bảng 1.2.2 Thực trạng trình độ phát triển sức bền chung nữ học sinh khối Trường THCS X Nữ học sinh STT Test kiểm tra Test 800m (s) Test chạy phút (m) Test số công (n = 125) Học sinh nữ khối lớp Người bình thường Trường THCS X 3’37 768 nhóm tuổi 3’35 765 14,4 14,0 tim (l/p) Qua kết trình bày bảng 1.2.2 ta nhận thấy: - Trình độ phát triển sức bền chung nữ học sinh khối trường THCS tương đối đồng - Trình độ phát triển sức bền chung nữ học sinh khối trường THCS có cao chút so với nữ bình thường nhóm tuổi, song khác biệt khơng có ý nghĩa Điều đồng nghĩa với hiệu việc vận dụng trò chơi vận động phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp giáo viên chưa cao Để đảm bảo cho việc dạy học mơn thể dục có chất lượng, rút ngắn thời gian nâng nâng cao thành tích, việc lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho học sinh khối nói chung nữ học sinh 10 khối nói riêng theo kế hoạch, có sở khoa học công tác cần thiết quan trọng Vì sở tơi muốn trao đổi với thầy giáo, giáo để tìm tập trò chơi vận động nhằm phát triển tối đa sức bền chung cho em học sinh nữ khối từ giúp em nâng cao thành tÝch học tập mình, đồng thời nâng cao nghiệp vụ công tác thân, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh Các biện pháp giải vấn đề: 3.1.Xác định tiêu chí để lựa chọn trò chơi vận động phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp trường THCS Để lựa chọn trò chơi có hiệu nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp trường THCS tham khảo tài liệu để đề xuất số tiêu chí cho việc lựa chọn trò chơi Tiếp tơi tiến hành vấn phiếu hỏi huấn luyện viên điền kinh trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nôi, thầy giáo môn để thu thập thơng tin xác khách quan Kết vấn trình bày bảng (phụ lục 2.1.1) Qua kết trình bày bảng phụ lục 2.1.1 cho thấy tiêu chí mà SKKN đề xuất chuyên gia tán thành với tỷ lệ số phiếu từ 93,75% đến 100% Vì tơi sử dụng tiêu chí để tham khảo đối chiếu trình lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu 3.2 Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung Để lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung tơi tổng hợp trò chơi từ trò chơi vận động Nguyễn Hợp Pháp, Nguyễn Toán, Nguyễn Văn Trạch, Đinh Văn Lẫm, Lê Anh Thơ… Sau đối chiếu với tiêu chí trình bày phần 2.1 để sàng lọc, loại trò chơi khơng đáp ứng tiêu chí xác định Tiếp dựa vào điều kiện sân bãi dụng cụ, trình độ thể chất học sinh để xác định lượng vận động, yêu cầu tiến hành trò chơi Kết bước tơi lựa chọn 11 trò chơi nhằm phát triển sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu bao gồm: 11 Trò chơi người thừa thứ Trò chơi ném “ma” Trò chơi người, súng, hổ Trò chơi giăng lưới bắt cá Trò chơi Hồng Anh - Hồng Yến Trò chơi chạy tiếp sức Trò chơi tiếp sức ơm bóng chạy Trò chơi tiếp sức chạy lăn bóng Trò chơi tiếp sức nhảy lò cò 10 Trò chơi tiếp sức bật cóc 11 Trò chơi lăn bóng gơn nhỏ Sau lựa chọn trò chơi phù hợp với tiêu chí phần 2.1, để tăng thêm tính khách quan độ tin cậy vệc lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp trường THCS tiến hành vấn 16 giáo viên thể dục có kinh nghiệm địa bàn hun Thä Xu©n Kết Phỏng vấn trình bày bảng ( Phụ lục 2.2.1) Kết trình bày bảng phụ lục 2.2.1 cho thấy: Ngồi trò chơi người, súng, hổ cách chơi có mật độ thưa nên số ý kiến đánh giá mức độ cần đạt 37,50% Bởi SKKN loại bỏ trò chơi sử dụng 10 trò chơi đạt tỷ lệ số ý kiến đánh giá mức độ cần thiết từ 81,25 đến 100% để đưa vào kiểm định hiệu thực tế thực nghiệm sư phạm 3.3 Lựa chọn Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp Trường THCS Qua tham khảo tài liệu chuyên môn có liên quan đến vấn đề ngiên cứu, đồng thời qua tham khảo tìm hiểu thực trạng cơng tác giảng dạy phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp Trường THCS, lựa chon 05 test đánh giá sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu bao gồm: Test chạy phút (m) Test chạy 1500m (s) Test 800m (s) 12 Test nín thở (s) Test số cơng tim (l/p) Để tăng thêm tính khách quan độ tin cậy việc lựa chọn Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối Trường THCS tiến hành vấn giảng viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà nội, giáo viên có kinh nghiệm địa huyện Thọ Xuân Nội dung vấn đánh giá mức độ cần thiết Test sử dụng đánh giá sức bền chung cho nữ sinh khối Trường THCS Kết vấn xác định cách đánh giá sức bền chung trình bày bảng (Phụ lục 2.3.1) Qua kết vấn trình bày bảng phụ lục 2.3.1 cho thấy có Test Test chạy phút (s), Test 800m (s), Test số công tim (l/p) chuyên gia lựa chon 81,25% đến 87,50%, SKKN sử dụng Test đạt tỷ lệ số phiếu đánh giá mức độ cần thiết cao vào kiểm tra trình độ sức bền chung nữ học sinh khối 3.4 Lựa chọn phân chia đối tượng thực nghiệm Để tiến hành đánh giá hiệu ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối chọn 36 em nữ học sinh lớp 9A 9B làm đối tượng thực nghiệm Nữ sinh lớp 9A gồm 19 em chọn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 17 em lớp 9B 3.5 Xây dựng tiến trình thực nghiệm Tiến trình thực nghệm triển khai tháng dựa vào tiến trình khố tuần tập buổi có thêm buổi ngoại khố mổi tuần có buổi tập trung, tháng thực nghiệm tổng số tiến hành 24 buổi tập, buổi tập tập từ 10 - 15 phút sức bền chung Vì tơi xây dựng tiến trình ứng dụng tập sau Xem bảng 2.5.1 Tiến trình thực nghiệm tiến hành 24 giáo án địa điểm Trường THCS X Các điều kiện thực nghiệm sân bãi dụng cụ trình độ giáo viên thời gian thời điểm tập luyện nhóm hồn tồn giống Chỉ có khác biệt 13 nhóm thực nghiệm tập theo trò chơi mà SKKN lựa chọn nhóm đối chứng dùng thời gian tập luyện tập trò chơi thường sử dụng giáo viên khác nhóm thể dục trường 3.6 Đánh giá mức độ tác động trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp Trường THCS lựa chọn thông qua phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Mục đích: Kiểm nghiệm hiệu trò chơi vận động lựa chon ứng dụng huấn luyện nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp - Tổ chức thực nghiệm sư phạm: Trước thực nghiệm sư phạm kiểm tra thành tích ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, nội dung với 36 học sinh nữ hai lớp 9A 9B 19 em học sinh chọn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 17 em lớp 9B đối tượng lựa chọn ngẫu nhiên - Nhóm thực nghiệm: Được áp dụng hệ thống trò chơi vận động lựa chọn hệ thống trò chơi vận động coi tập chính, xếp khoa học chương trình giảng dạy giáo án mơn học ứng dụng vào nhóm thực nghiệm - Nhóm đối chứng: Được áp dụng hệ thống trò chơi vận động xây dựng theo chương trình giảng dạy Trong trình thực nghiệm tháng, tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra ban đầu sau tháng theo kế hoạch giảng dạy, lấy làm để đánh giá mức độ tác động trò chơi vận động lựa chọn Học sinh nhóm (đối chứng thực nghiệm) trước thực nghiệm sư phạm tiến hành kiểm tra sư phạm nhằm xác định mức độ đồng khả sức bền chung hai nhóm 3.7 Tổng hợp, xử lý số liệu sáng kiến kinh nghiệm thông qua phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng việc phân tích sử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu SKKN 14 Sau lấy kết kiểm tra lần đầu tiến hành thống kê kết so sánh để đảm bảo tính xác khoa học SKKN Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua nghiên cứu lựa chọn 10 trò chơi vận động 03 test đánh giá để ứng dụng giảng dạy, huấn luyện nhằm phát triển sức bền chung cho đối tượng nữ học sinh khối lớp Trường THCS * 10 trò chơi vận động gồm: Trò chơi người thừa thứ Trò chơi ném “ma” Trò chơi giăng lưới bắt cá Trò chơi Hồng Anh – Hồng Yến Trò chơi chuyền 6 Trò chơi tiếp sức ơm bóng chạy Trò chơi tiếp sức chạy lăn bóng Trò chơi tiếp sức nhảy lò cò Trò chơi tiếp sức bật cóc 10 Trò chơi lăn bóng gơn nhỏ *03 test đánh giá gồm: - Test đánh giá 1: Test 800m (s) - Test đánh giá 2: Test chạy phút (m) - Test đánh giá 3: số công tim (l/p) Sau lựa chọn trò chơi vận động test kiểm tra đánh giá này, mạnh dạn áp dụng thử nghiệm 36 em nữ học sinh khối lớp Trong có 19 em nữ học sinh lớp 9A mà tơi áp dụng sáng kiến 17 em nữ học sinh lớp 9B lớp mà đưa để so sánh đối chứng trường THCS X Kết cho thấy hầu hết học sinh mà trực tiếp giảng dạy thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm, có khác biệt rõ rệt Hay nói cách khác việc ứng dụng phương tiện huấn luyện hệ thống trò chơi vận động mà SKKN lựa chọn tỏ rõ hiệu việc nâng cao sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp trường THCS Cụ thể: 15 * Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra Test lựa chọn nhằm đánh giá mức độ đồng nhóm thực nghiệm đối chứng kết thu trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trình độ sức bền chung trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng Kết kiểm tra Nhóm TN Nhóm ĐC STT Test Test 800m (s) Test chạy phút (m) Test số công tim (l/p) (n = 19) 3’30 776 (n = 17) 3’29 779 14,35 14,10 Từ kết thu bảng 3.1 cho thấy, kết kiểm tra Test lựa chọn nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt rõ rệt, điều chứng tỏ trước thực hành thực nghiệm, khả sức bền chung nhóm tương đương * Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau thời gian thực nghiệm hai tháng 24 giáo án tiến hành kiểm tra đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng kết thu trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết kiểm tra hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm Kết kiểm tra STT Test Nhóm TN Test 800m (s) (n = 19) 2’55 (n = 17) 3’20 Test chạy phút (m) 802 779 Test số cơng tim (l/p) 12,50 13,70 Nhóm ĐC Từ kết thu bảng 3.2 cho thấy, thành tích nhóm thực nghiệm (nhóm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) tất nội dung kiểm tra đánh giá sức bền chung cao hẳn so với nhóm đối chứng (nhóm khơng áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) 16 Hay nói cách khác trò chơi vận động mà tơi lựa chọn phù hợp với đối tượng nghiên cứu mang lại hiểu phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp TrườngTHCS Cụ thể: Ở test đánh giá 01: Test 800m (s): Nhóm đối chứng thực với thành tích 3’16 giây, nhóm thực nghiệm thực với thành tích 2’98 giây Như nhóm thực nghiệm thực với thành tích cao nhóm đối chứng 25 giây Ở test đánh giá 02: Test chạy phút (m): Nhóm đối chứng thực với thành tích 779m, nhóm thực nghiệm thực với thành tích 802m Như nhóm thực nghiệm thực với thành tích cao nhóm đối chứng 23m Ở test đánh giá 03: Test số cơng tim (l/p): Nhóm đối chứng thực với thành tích 13,70, nhóm thực nghiệm thực với thành tích 12,50 Như nhóm thực nghiệm thực với thành tích cao nhóm đối chứng Với kết phần cho thấy hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ kết thu nhận thấy việc lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp Trường THCS X cần thiết Nếu tận dụng tốt tiết dạy đem lại hiệu cao, nội dung thể đổi phương pháp giảng dạy, huấn luyện, làm cho kết học tập mơn khơng ngừng nâng cao Qua q trình giảng dạy thân tơi áp dụng số trò chơi vận động nêu vào buổi học tập luyện sức bền môn Điền kinh cho đối tượng học sinh khác nhau, thấy học sinh tập luyện tích cực, kết sau q trình tập luyện cao III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 Kết luận Sức bền chung tố chất thể lực quan trọng sống sinh hoạt học tập, lao động công tác người đồng thời tố chất quan trọng để nắm vững nâng cao thành tích học tập mơn thể thao học sinh Với sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thực tế giảng dạy trường bước đầu thu chuyển biến tích cực, khắc phục tồn ban đầu trình huấn luyện sức bền mà sáng kiến kinh nghiệm nêu Từ kết đạt tiếp tục nghiên cứu phát triển sáng kiến kinh nghiệm Những ý tưởng, biện pháp sáng kiến không thực nội dung mơn Điền kinh mà sử dụng linh hoạt, phù hợp với nội dung chương trình Thể dục THCS Tôi nghĩ, việc lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp phương pháp huấn luyện mang lại hiệu tích cực, khơng giảng dạy nội dung môn Điền kinh mà áp dụng giảng dạy nội dung khác môn Thể dục trường bạn Từ kinh nghiệm thân, theo để thành công công tác giảng dạy, huấn luyện sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp cần phải: Lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với thực tế đơn vị đối tượng học sinh, làm việc với tinh thần nghiêm túc ý thức trách nhiệm cao, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, khả sáng tạo, lòng say mê học tập cho học sinh đặc biệt rèn luyện kỹ tố chất vận động Kiến nghị Từ kết nêu q trình nghiên cứu, cho phép tơi đến số kiến nghị sau: - Với Sở Giáo dục Đào tạo: Tổ chức thêm giải thể thao phòng trào cho lứa tuổi THCS để em có hội giao lưu, cọ sát, học hỏi kinh nghiệm lẫn để em có hội thể hết khả - Với nhà trường: Tạo điều kiện tối đa sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện, đáp ứng yêu cầu học - Với tổ, nhóm chun mơn: 18 + Tăng cường cơng tác sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, tập trung sâu vào đổi phương pháp dạy học, viết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm + Đối với giáo viên môn Thể dục, trò chơi vận động, Test đánh giá sức bền chung lựa chọn trò chơi, Test đánh giá đơn giãn, dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá phù hợp với điều kiện nhà trường ứng dụng việc huấn luyện thể lực cho học sinh THCS nói chung nữ học sinh khối lớp Trường THCS X nói riêng đề nghị tổ, nhóm chun mơn cho phép ứng dụng tập trình huấn luyện, giảng Do khả điều kiện nghiên cứu hạn chế, sáng kiến kinh nghiệm tơi bước đầu thử nghiệm Rất mong đóng góp ý kiến q thầy cơ, hội đồng khoa học, để sáng kiến kinh nghiệm tơi hoàn chỉnh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác, từ mạng internet không dùng lại Bàng Thị Thảo SKKN từ năm trước Người viết Lê Vân Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 “Aulic AV” (1982), “Đánh giá trình độ tập luyện thể thao” - NXB TDTT, Hà Nội “Harre D” - “Học thuyết huấn luyện” - NXB TDTT Hà Nội 1996 “Hồng Thị Đơng” - “Giáo trình lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học”- NXB TDTT - 2004 “Phạm Khắc Học” - “Giáo trình Điền kinh” - NXB TDTT Hà Nội năm 2009 “Đinh Văn Lẫm” - “Giáo trình trò chơi vận động” - NXB TDTT Hà Nội năm 1999 “Nguyễn Hợp Pháp”, “Trò chơi vận động mẫu giáo” - NXB TDTT, Hà Nội 1986 “Mai Văn Mn”, “Trò chơi xưa nay” - NXB TDTT Hà Nội 1989 “Nguyễn Văn Trạch”, “Trò chơi nước” - NXB TDTT Hà Nội 1973 “Nguyễn Mậu Loan” - “Giáo trình tâm lý học TDTT” - NXB TDTT Hà Nội – 1999 10 “Phạm Thị Thiệu” - “Sinh lý học TDTT” - NXB TDTT Hà Nội 2012 11 “Vũ Đức Thu” - “Sách giáo viên thể dục lớp - NXB giáo dục năm 2006 12 Tham khảo thêm: - Sách trò chơi - Phân phối chương trình - Bài soạn - Sách giáo khoa thể dục chuyên ban thí điểm - NXBGD 1994 - Đọc tài liệu sách , báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài PHỤ LỤC 20 Phụ lục 2.1.1 Kết vấn xác định tiêu chí lựa chọn trò chơi vận động phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp trêng THCS STT Các tiêu chí lựa chọn Trò chơi lựa chọn phải có tính khả thi Trò chơi vận động phải phù hợp với trình độ đối Số phiếu tán thành Số phiếu không tán thành n = 16 % n = 16 % 16 100 0 15 93,75 6,25 16 100 0 15 93,75 6,25 16 100 0 tượng tập luyện Trò chơi phải tạo tính hứng khởi người học Trò chơi phải đa dạng phong phú Trò chơi phải có tính hiệu Phụ lục 2.2.1 Kết vấn lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 10 trường THPT Văn Miếu Kết vấn (n=16) 21 TT 10 11 Các trò chơi vận động Trò chơi người thừa thứ Trò chơi ném “ma” Trò chơi người, súng, hổ Trò chơi giăng lưới bắt cá Trò chơi Hồng Anh,Hồng Yến Trò chơi chuyền Trò chơi tiếp sức ơm bóng chạy Trò chơi tiếp sức chạy lăn bóng Trò chơi tiếp sức nhảy lò cò Trò chơi tiếp sức bật cóc Trò chơi lăn bóng gơn nhỏ Rất cần N % 13 81,25 13 81,25 37,50 15 93,75 Cần N 2 % 12,50 12,50 37,5 6,25 Ít cần N % 6,25 6,25 25,00 - 13 81,25 12,5 - - 16 100 - - - - 14 87,5 12,50 - - 14 87,5 12,50 - - 13 13 14 81,25 81,25 87,5 2 12,50 12,50 12,50 1 - 6,25 6,25 - Phụ lục 2.3.1 Kết vấn lựa chọn Test đánh giá sức bền chung cho nữ sinh khối 10 Trường THPT Van Miếu STT Test đánh giá Test Cooper (chạy 12 phút) (m) Kết vấn (n=16) Rất cần Không cần N % n % 18,75 13 81,25 Test chạy phút (m) Test chạy 1500m (s) Test 800m (s) 13 14 22 81,25 6,25 87,50 15 18,75 93,75 12,50 Test nín thở (s) Test số cơng tim (l/p) 14 23 6,25 87,50 15 93,75 12,50 ... luyện phát triển sức bền chung cho học sinh mạnh rạn đưa SKKN: Nghiên cứu lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp trường THCS Hy vọng với trò chơi lựa. .. Trò chơi vận động ngày nghiên cứu ứng dụng giáo dục thể chất nói chung phát triển sức bền chung cho học sinh nói riêng Tuy việc sử dụng trò chơi vận động để phát triển sức bền chung cho nữ học sinh. .. trò chơi vận động giáo dục sức bền cho nữ học sinh trường THCS X Để khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học sinh trường THCS X, đặc biệt học sinh khối lớp 9, SKKN

Ngày đăng: 21/10/2019, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w