1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II

42 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trớc hết tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáoVõ Văn Nga hớng dẫn chỉ đạo đề tài đã tận tình h- ớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khoá này. . Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTC - Trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo, các em học sinh trờng THPT Yên Định II cùng các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khoá này. Do đề tài bớc đầu chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp cùng với điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, vậy tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy,cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Vinh,tháng 5 năm 2004 Ngời thực hiện : Trịnh Văn Hùng 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp I. Đặt vấn đề. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhân tố con ngời là một nhân tố vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà nghị quyết lần thứ IV BCH Trung ơng đã khẳng định: "Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về phẩm chất đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội". Trong những phẩm chất, năng lực của con ngời mà nghị quyết đã đề cập thì "cờng tráng về thể chất" là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ vì họ là nhân tố quyết định cho tơng lai. Nớc ta với 25% dân số cả nớc là học sinh - sinh viên, đây là một động lực đóng vai trò rất lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng của thế hệ trẻ trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, nên Đảng đã đề ra mục tiêu giáo dục thể chất đến năm 2025 là "xây dựng và bớc đầu hoàn thiện giáo dục thể chất trong học đờng từ cấp mầm non đến cấp đại học, thực hiện dạy thể dục một cách nghiêm túc, bảo đảm cho mỗi học sinh đều thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắc buộc trong nhà trờng, góp phần phát triển hài hòa về thể chất, nâng cao sức khỏe và thể lực phục vụ yêu cầu học tập, lao động, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc". Thế hệ trẻ là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, những gì các em lĩnh hội đợc ngày hôm nay sẽ là hành trang đi theo các em trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai này. Do đó, Bác Hồ rất quan tâm đến mọimặt của thế hệ trẻ nói chung và thể chất nói riêng. Bác nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công". 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp Sức khỏe là vốn quý, điều đó không chỉ Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta thừa nhận mà nó đã đợc cả nhân loại công nhận. Ngạn ngữ Pháp có câu rằng: "Ngời có sức khỏe tốt là ngời giàu mà không biết mình giàu". Ngày nay, cùng với xu thế chung của nhân loại, đồng thời đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, nền thể thao nớc ta phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Nó thâm nhập vào mọi tầng lớp nhân dân, mọi cơ quan, tổ chức, đặc biệt là trong các trờng học. Trong đó, điền kinh là một trong những môn thể thao cơ bản của giáo dục thể chất, là môn dễ học, dễ vận dụng, đ- ợc đông đảo học sinh - sinh viên tham gia tập luyện và thi đấu. Tập luyện nó không chỉ tác dụng nâng cao sức khỏe mà còn có tác dụng phát triển các tố chất thể lực nh sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo và mềm dẻo. Do các đặc trng nh vậy nên điền kinh rất phổ biến trong các trờng phổ thông và đợc coi là các môn chính trong chơng trình giáo dục thể chất nhà trờng. Vì vậy, yếu tố thể lực chuyên môn cho học sinh tập luyện điền kinh nói chung và môn học nhảy cao nằm nghiêng nói riêng là rất quan trọng. Để nâng cao về thể lực chuyên môn cho học sinh thì ngời ta sử dụng những phơng tiện, phơng pháp khác nhau, trong đó trò chơi vận độngmột ph- ơng tiện giáo dục thể chất rất có hiệu quả. Trò chơi vận động đợc lu truyền trong dân gian từ trớc đến nay, nó đợc ông cha ta sử dụng trong các ngày lễ hội, ngày tết . Trò chơi vận động rất phong phú về nội dung và đa dạng về hình thức sử dụng. Việc vận dụng trò chơi vận động vào giảng dạy trong các giờ học thể dục có vai trò quan trọng, giúp cho học sinh tiếp thu nhanh kỹ thuật động tác, phát triển các tố chất thể lực, gây hứng thú cho học sinh trong tập luyện. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy việc tổ chức, hớng dẫn sử dụng trò chơi vận động vào giảng dạy trong giờ học thể dục ở trờng phổ thông còn thiếu tính hệ thống, thờng xuyên và cha sát với mục đích và nội dung giờ học. 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp Việc xây dựng một số trò chơi vận động sát với nội dung các giờ học thể dục thì cha có tác giả nào đề cập tới vấn đề "Nghiên cứu ứn dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích môn nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh trờng THPT". Chính vì những nguyên nhân trên cùng với mong muốn làm góp phần làm phong phú thêm nền khoa học nớc nhà, làm phong phú thêm đời sống tinh thần thể chất cho học sinh, đồng thời làm hợp lý phơng pháp giảng dạy ở các trờng phổ thông, chúng tôi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài này. II. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. 1. Cơ sởluận của sức mạnh tốc độ. Sức mạnh tốc độsức mạnh đợc thể hiện ở những hoạt động nhanh, trong đó lực và tốc độ có mối tơng quan tỷ lệ nghịch với nhau. Sức mạnh của con ngời đợc thể hiện: Khi sử dụng lực để làm chuyển động các vật thể khác nhau thì lúc đầu nó phụ thuộc vào khối lợng vật thể, nhng nếu tăng trọng lợng vật thể lên mức cao nhất thì lực không phụ thuộc vào khối lợng vật thể nữa mà nó phụ thuộc vào sức mạnh của con ngời. Trong thực tiễn thì giáo dục phát triển sức mạnh chính là cơ sở để con ngời đạt đợc thành tích cao, nó đợc thể hiện ở một số mặt sau: - Là cơ sở cho việc nâng cao tần số và biên độ động tác trong các môn thể thao có chu kỳ nh: chạy, bơi, đua xe đạp, chèo thuyền . - Là một trong những tiềm năng cơ bản tạo điều kiện để ngời tập có thể thực hiện đợc các liên hợp động tác có độ khó cao trong các môn thể thao mang tính kỹ thuật nh: thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật . - Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả của động tác trong các môn thể thao nh: các môn bóng, các môn thể thao đối kháng . 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp Sức mạnh của con ngời trong thể dục thể thao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: + Khả năng điều chình và tự điều chỉnh của hệ thống thần kinh nh năng lực phát huy nhanh chóng năng lực sức mạnh hay còn gọi là quá trình điều hoà thần kinh - cơ. + Cấu trúc hoàn thiện của hệ thống cơ bắp nh: cấu trúc sợi cơ, độ đàn hồi của cơ bắp. + Các phẩm chất tâm lý nh khả năng, sự nỗ lực ý chí, tinh thần cao. + Năng lực cơ thể nhanh chóng huy động nguồn năng lợng tron điều kiện thiếu oxy (nguồn năng lợng yếm khí). + Trình độ kỹ thuật thể thao, khả năng thực hiện hợp lý kỹ thuật sẽ tạo điều kiện cho việc phối hợp hoạt động của các nhóm cơ vận động và các nhóm cơ đối kháng diễn ra một cách hợp lý và tiết kiệm năng lợng. Quá trình điều hoà thần kinh - cơ có hai trờng hợp phụ thuộc vào cờng độ kích thích. Khi cờng độ kích thích nhỏ, các sợi cơ làm việc theo chế độ luân phiên, tức là số lần lặp lại tăng lên thì số lợng các sợi cơ tham gia vào hoạt động cũng tăng lên. Nếu cờng độ kích thích lớn thì cùng một lúc huy động rất nhiều sợi cơ tham gia hoạt động, tuy nhiên sự hng phấn phải không lan tỏa quá rộng để không kích thích các nhóm đối kháng. Mục đích của giáo dục sức mạnh tốc độ là tạo nên những tiềm năng cho quá trình phát huy sức mạnh với một tốc độ vận động lớn. Do đó, ta có thể định hớng cho việc hình thành nội dung các bài tập sức mạnh tốc độ nh sau: - Sử dụng lợng đối kháng gần tối đa với số lần lặp lại tối đa. Phơng pháp này sử dụng bài tập lợng đối kháng tơng đối lớn trở xuống, hoạt động của cơ diễn ra theo cơ chế luân phiên, lúc đầu một số ít các đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, nhng theo số lần lặp lại tăng lên thì lực phát huy của các đơn vị vận động bị giảm và ngày càng có nhiều 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp đơn vị vận động tham gia vào hoạt động và vào những lần lặp lại cuối cùng thì số lợng các đơn vị vận động tham gia gần nh tối đa, giá trị của sức mạnh phát triển đợc thể hiện ở những lần lặp lại cuối cùng. - Cờng độ vận động có thể sắp xếp tùy theo mục đích khác nhau, nhằm giáo dục phát triển sức mạnh tối đa thì trọng lợng phụ (với bài tập phát triển chung) từ 30 - 50% năng lực tối đa. - Nhịp độ cần thiết để thực hiện bài tập rất cao. - Khối lợng vận động nhỏ: 6 - 10 lần lặp lại trong một lần tập. - Thời gian nghỉ từ 2 - 5 phút (giữa các lần tập) đảm bảo cho ngời tập phục hồi đầy đủ. - Phơng pháp tập luyện chính là phơng pháp lặp lại, bên cạnh đó có thể sử dụng bổ sung phơng pháp tập luyện giãn cách với cờng độ phù hợp. Ngoài ra, do đặc điểm giới tính đã phân biệt rõ nét ở độ tuổi PTTH, nên việc lựa chọn các bài tập có cờng độ và khối lợng tập luyện rất quan trọng sao cho phù hợp với từng nhóm tuổi cũng nh giới tính của ngời tập, cần phân biệt rõ giữa nam và nữ. ở lứa tuổi này có thể tăng tỷ lệ phát triển sức mạnh tốc độ. 2. Cơ sở sinhcủa sức mạnh tốc độ. Sức mạnh tốc độ đợc biểu hiện bằng mức độ căng cơ lớn nhất để khắc phục một trọng tải bên ngoài. Sức mạnh tốc độ của con ngời trong hoạt động thể dục thể thao chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau: - Số lợng đơn vị vận động tham gia vào việc căng cơ (đơn vị vận động là sợi cơ). - Chế độ co cơ của các đơn vị vận động. - Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co. 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp Khi số lợng sợi cơ co tối đa, các sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và chiều dài ban đầu là chiều dài tối u thì cơ sẽ co một lực tối đa, lúc đó gọi là sức mạnh tốc độ. Nó thờng đạt đợc khi cơ co tĩnh. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ thuộc vào số lợng sợi cơ và thiết diện ngang của các sợi cơ, sức mạnh tối đa đợc tính trên thiết diện ngang của cơ đợc gọi là sức mạnh tuyệt đối, bình thờng sức mạnh đó bằng 0,5 - 1 kg/ 1 cm 3 . Sức mạnh tuyệt đối còn gọi là sức mạnh tích cực, nghĩa là cơ co với sự tham gia của ý thức. Nó chịu ảnh hởng của các nhóm sau: - Các yếu tố ở trong cơ ngoại vi: + Điều kiện cơ học của sự co cơ. + Chiều dài ban đầu của sợi cơ. + Thiết diện ngang (độ dày của cơ). + Đặc điểm cấu tạo của các sợi cơ chứa trong cơ. - Yếu tố thần kinh trung ơng: Điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt động giữa các cơ. Trớc tiên, nơron thần kinh vận động phát xung động với tần số cao, hệ thần kinh phải gây hng phấn ở nhiều nơron vận động, hng phấn đó không quá lan rộng để không gây hng phấn cho các cơ đối kháng tạo điều kiện cho các cơ chủ yếu phát huy hết sức mạnh. Trong thực tế giảng dạy và huấn luyện thể thao cần chú ý đến cơ chế cải thiện sức mạnh bằng cách tiến hành các bài tập động lực rồi sau đó tập các bài tập tĩnh lực, thờng kết hợp cả hai hình thức co cơ đẳng tr- ơng và co cơ đẳng trờng. Cơ sở sinh lý cơ bản để phát triển sức mạnh là phải tạ ra nhiều đơn vị vận động tham gia vào quá trình vận động, hoặc có thể dùng phơng pháp lặp lại, nghĩa là nâng lặp lại vật nặng với trọng tải tăng dần. Khi dùng ph- ơng pháp lặp lại ít hiệu quả thì dùng phơng pháp tăng cực hạn, u tiên dùng 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp trọng lợng nặng phối hợp với trọng lợng nhẹ sẽ cải thiện đợc cơ bắp của ngời tập. Mặt khác, ở lứa tuổi THPT, sự phát triển về hình thể đã cơ bản hoàn thiện, kích thớc não và hành tủy đã đạt đến mức của ngời lớn, hoạt động phân tích tổng hợp của não tăng lên, t duy trừu tợng đã hình thành tốt nên việc tiếp thu, lĩnh hội các nguyên lý kỹ thuật cũng nh mục đích, tác dụng của các bài tập thể chất đối với cơ thể của các em rất nhanh, các em đã có thể thực hiện tốt các bài tập có độ khó cao về kỹ thuật động tác. ở độ tuổi này, sức mạnh cơ bắp phát triển với nhịp độ nhanh, các năm sau sức mạnh sẽ phát triển chậm lại nếu không đợc tập luyện. Vì vậy, chúng ta phải có các bài tập hợp lý nhằm duy trì và phát triển sức mạnh cơ bắp cho các em, để các em có đợc một cơ thể khỏe mạnh, cân đối. Tuy nhiên, nếu tập luyện nóng vội rút ngắn giai đoạn, sử dụng các bài tập chuyên môn hẹp cũng gây ra những ảnh hởng xấu, nên những bài tập phát triển toàn diện với số lợng vận động tối u phải đợc u tiên sử dụng trong các chơng trình giảng dạy. công thức chung của sức mạnh là: F= ma Trong đó: F là chỉ số sức mạnh khi thực hiện động tác m là khố lợng vật thể a là gia tốc của vật thể khi "m" không đổi F max thì khi đó sức mạnh đợc gọi là sức mạnh tốc độ, tức là F max ,a max và thời gian thực hiện động tác là ngắn nhất. Sức mạnhsức nhanh là cơ sở để hình thành sức mạnh tốc độ, nếu không có sức mạnhsức nhanh thì không thể có sức mạnh tốc độ. Hoạt động của sức mạnh tốc độ bao gồm các dạng bài tạp thể lực nhằm tạo một trọng tải ổn định một vận tốc lớn nhất.Các hoạt động sức 1 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp mạnh tốc độ bao giờ cũng có một động tác tạo đà,thờng thờng đóđộng tác có chu kỳ. Trong các hoạt động sức mạnh tốc độ,vận động viên cần phải gắng sức ở mức độ tối đa. Ngoài ra hoạt động loại này còn đòi hỏi cơ phải có tính linh hoạt và phối hợp rất cao trong một gian ngắn,vì vậy chúng còn đ- ợc gọi là hoạt động sức mạnh bột phát. 3. Yếu tố quyết định độ cao của một lần nhảy. Theo chuyển độnghọc thì chuyển động cao của một vật thể đợc tính theo công thức: H = g2 v 22 0 sin (1) Trong đó: v 0 là tốc độ bay ban đầu là góc độ bay g là gia tốc rơi tự do (g = 9,8 m/ s 2 ) Nh vậy, v 0 và là hai yếu tố quyết định đến độ cao của lần nhảy. Xét ABC ta có: BC = v 1 = v 0 sin (2) Thế (2) vào (1) ta có: H = g2 v 2 1 Từ công thức trên ta nhận thấy, trong nhảy cao yếu tố tạo ra tốc độ thẳng đứng là dậm nhảy dậm nhảy là giai đoạn quan trọng nhất trong kỹ thuật nhảy cao. 1 v 1 v 1 B A C v 0 Trịnh Văn Hùng Khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra còn phụ thuộc vào quỹ đạo bay của nó. Nên ta có: H = H 0 + g2 v 22 0 sin Trong đó: H 0 là độ cao của tổng trọng tâm cơ thể trớc khi châm dậm rời khỏi mặt đất. Nh vậy, để cho ngời tập có đợc một thành tích tốt khi thực hiện các kỹ thuật nhảy cao thì ngoài các yếu tố chủ quan nh chiều cao, thể lực tốt thì chúng ta cần quan tâm chú ý đến việc giáo dục tố chất vận động cho họ, đặc biệt là sức mạnh tốc độ của chân để phục vụ cho giai đoạn dậm nhảy đ- ợc tốt. Phải lựa chọn, áp dụng các bài tập của lợng vận động tác động lớn đến cơ thể, u tiên đến sự phát triển các nhóm cơ ở chân để cho ngời tập có đợc sức bật tốt nhất khi thực hiện giai đoạn dậm nhảy, nhằm đạt đợc thành tích tốt nhất trong nhảy cao nói riêng và trong các môn thể thao khác nói chung. Tóm lại, những vấn đề lý luận, sinh lý cũng nh các yếu tố quyết định đến thành tích nhảy cao nêu trên là cơ sở ban đầu để xác định hớng tác động, lựa chọn áp dụng các trò chơi có khối lợng, cờng độ phù hợp với các đặc điểm của ngời tập cũng nh tính u việt của chúng trong việc phát triển các tố chất thể lực chuyên môn (sức mạnh tốc độ) cho học sinh tham gia tập luyện và thi đấu môn nhảy cao. III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động để giúp cho quá trình học tập, tiếp thu kỹ thuật đợc nhanh chóng và chính xác, nhằm nâng cao thành tích môn nhảy cao nằm nghiêng. 1 . Yên Định 2. 2.2. Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích môn nhảy cao nằm nghiêng cho nam học. đấu môn nhảy cao. III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động để giúp cho quá trình học tập,

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
Bảng 2 (Trang 21)
T(10-11) 0,166< Tbảng= 2,576 0546< Tbảng= 2,576 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
10 11) 0,166< Tbảng= 2,576 0546< Tbảng= 2,576 (Trang 23)
Bảng 4 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
Bảng 4 (Trang 29)
Bảng 6 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
Bảng 6 (Trang 31)
Bảng 5 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
Bảng 5 (Trang 31)
Tbảng 2,101 2,878 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
bảng 2 101 2,878 (Trang 32)
Bảng 7 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
Bảng 7 (Trang 34)
Bảng 8: - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh lớp 11 trường PTTH yên định II
Bảng 8 (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w