1. Kết luận.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận khoa học và thực tiễn giáo dục tố chất sức mạnh tốc độ,các số liệu thu đợc qua sự phân tích,xử lý, đánh giá trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi đi đến kết luận sau.
1.1. Các chỉ số biểu thị trình độ của sức mạnh tốc độ nói chung, về hình thức đợc tăng lên theo năm học từ lớp 10 đến lớp 12 do phù hợp với đặc điểm sinh lý và sự phát triển cơ thể các em.
1.2. Học sinh lớp 11 so với lớp 10 mới bớc vào trờng THPT do sự chênh lệch về lứa tuổi cũng nh các yếu tố khác. Nên nhìn về hình thức thì thành tích của học sinh lớp 11 cao hơn trong tất cả các chỉ tiêu thể lực cơ bản, nhng toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt giữa hai khối.
- Sức nhanh: Giá trị T = 0,116 P<1% (chạy 30m xuất phát cao).
- Sức mạnh: Giá trị T = 0,546 P<1% (bật cao tại chỗ).
Điều đó chứng tỏ rằng những năm học ở trờng THCS sự phát triển các tố chất thể lực chuyên môn đang còn thấp.
1.3. Từ năm lớp 11 đến năm lớp 12 với các chỉ số trình độ tố chất thể lực chuyên môn thì toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt giữa hai khối. Điều đó chứng tỏ rằng ở những năm học này vấn đề phát triển thể lực chuyên môn cho nam học sinh trờng THPT Yên Định II không đợc quan tâm chú ý. Đến năm lớp 12, các chỉ số biểu thị thể lực của các em gần nh ổn định không nhận thấy sự tăng tiến,thậm chí còn có phần giảm sút.
Lớp 11: 48cm Lớp 12: 47cm
1.4. Trong thời gian thực hiện đề tài này việc nghiên cứu ứng dụng các trò chơi vận động nhằm phát triển các tố chất thể lực nói chung và phát
triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT Yên Định II nói riêng là một công trình nghiên cứu có hiệu quả.ở nhóm đối chiếu việc thực hiện tập luyện thể lực theo giáo án cũ,chơng trình cha đợc thay đổi thì không nhận thấy sự thay đổi đáng kể. Trong khi đó với giáo án mới đợc áp dụng lên từng đối tợng cũng nh thay đổi các phơng pháp dạy học mới thì ở nhóm thực nghiệm đã thấy sự tăng tiến rất rõ rệt về các chỉ số thể lực.
- Sức mạnh: Giá trị T= 3,370: P<1% (bật cao tại chỗ)
- Sức nhanh: Giá trị T= 3,409: P<1% (chạy 30m xuất phát cao)
- Với sự tăng lên đáng kể về thành tích nhảy cao của nhóm thực nghiệm sau thời gian 7 tuần áp dụng các trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất sức mạnh tốc độ đã cho thấy rằng việc nghiên cứu ứng dụng các trò chơi này vào nội dung chơng trình giảng dạy TDTT ở các trờng THPT là việc cần đợc thực hiện, bởi vì nó đã đem lại cho ta kết quả khá khả quan,phù hợp với nền TT nớc nhà trong giai đoạn hiện nay.
2. Đề xuất và kiến nghị .
Trên cơ sở kết luận nêu trên chúng tôi có các đề xuất, kiến nghị sau đây.
2.1.Trờng THPT Yên Định II cần tìm kiếm nghiên cứu các biện pháp để thay đổi nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy nội khoa môn thể dục bằng cách rải đều nội dung giảng dạy môn thể dục vào tất cả các năm học. Cần phát triển tất cả các tố chất thể chất thể lực chuyên môn nh là một nội dung chơng trình chính khoá.
2.3. Do đề tài này bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp cộng với điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, cần đợc các nhà s phạm thể dục
tiếp tục nghiên cứu, bổ sung đầy đủ hơn. Để có thể vận dụng với mong muốn mang lại kết quả cao hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đình Toàn và Phạm Danh Tốn, Lý luận và phơng pháp
giáo dục thể chất, Nxb TDTD, 1995.
2. Giáo trình giảng dạy điền kinh,Trờng đại học Vinh.
3. Các văn kiện,nghị quyết của Trung ơng Đảng, hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. PTS. Lu Quang Hiệp, Bác sỹ y khoa Phạm Thị Uyên, Sinh lý học
TDTT, Nxb TDTT năm 1995.
5. Vũ Đạo Hùng, Phơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT.
6. Nguyễn Đức Phong, Phơng pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT, 1987.
7. Đinh Văn Lẫm, Đào Bá Tuy, Giáo trình trò chơi vận động. Nxb
TDTT.
8. Dơng Nghiệp Chí, Sách giáo khoa Điền kinh, Nxb TDTT, 1981.
9. Công trình nghiên cứu khoa học của Nguyễn Kim Minh, tháng 2, 1996.
Mục lục
Trang
I. Đặt vấn đề 2
II.Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4
1.Cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ 4
2. Cơ sở sinh lý của sức mạnh tốc độ 6
3. Yếu tố quyết định độ cao của một lần nhảy 9
III.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11
1.Mục đích nghiên cứu 11
1. Nhiệm vụ nghiên cứu 11
IV.Phơng pháp nghiên cứu 11
1. Phơng pháp đọc,phân tích và tổng hợp tài liệu 11
2. phơng pháp dùng bài kiểm tra (dùng bài thử) 12
3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 13
4. Phơng pháp toán học thống kê 13
V. Tổ chức nghiên cứu 15
1. Thời gian nghiên cứu 15
2. Đối tợng nghiên cứu 15
3. Địa điểm nghiên cứu 16
4. Dụng cụ nghiên cứu 16
VI.Phân tích kết quả nghiên cứu 16
1. Phân tích nhiệm vụ 1 16
2.Phân tích nhiệm vụ 2 24
VII. Kết luận, đề xuất kiến nghị 38
1.Kết luận 38
2. Đề xuất và kiến nghị 39