ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI PHỤC VỤ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

151 42 0
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI PHỤC VỤ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HẰNG DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI PHỤC VỤ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Hà Nội- 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HẰNG DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI PHỤC VỤ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Vũ Văn Tuấn 2: PGS.TS Nguyễn Thục Nhu Hà Nội- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan cung cấp Trung tâm quan trắc môi trường Trung tâm liệu khí tượng thủy văn thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Các thông tin, tài liệu tham khảo cho luận án trích dẫn quy định Những kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Vũ Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dự hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Văn Tuấn PGS.TS Nguyễn Thục Nhu Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể hướng dẫn ln tận tình hướng dẫn, chia sẻ động viên tác giả vượt qua khó khăn để hồn thành luận án Trong trình thực luận án, tác giả nhận động viên, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp Bộ mơn Địa lí tự nhiên nói riêng Khoa Địa lí nói chung, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nơi công tác tác giả Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành luận án Để có kết luận án, tác giả xin cám ơn giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu tài liệu liên quan đến luận án Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam, Trung tâm Quan trắc Môi trường Trung tâm Dữ liệu khí tượng thủy văn – Bộ Tài nguyên Môi trường Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln động viên, ủng hộ đồng hành tác giả suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Vũ Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục tiêu, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục tiêu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .4 4.1 Về lý luận: 4.2 Về thực tiễn: .4 Các luận điểm bảo vệ Những điểm luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới nước tài nguyên nước theo lưu vực sông 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn luận án 11 1.2.1 Tài nguyên nước mặt 11 1.2.2 Đánh giá tài nguyên nước mặt .18 1.2.3 Phát triển bền vững lưu vực sông 26 1.2.4 Biến đổi khí hậu tài nguyên nước 32 1.3 Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 36 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 36 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .40 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 48 2.1 Đặc điểm lưu vực sông Đồng Nai 48 2.1.1 Vị trí địa lý 48 2.1.2 Hệ thống sông Đồng Nai .48 2.1.3 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Đồng Nai 54 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội lưu vực sông Đồng Nai 62 2.2 Đánh giá tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai 68 2.2.1 Lựa chọn thông số đánh giá tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai 68 2.2.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương lưu vực sông Đồng Nai 72 2.2.3 Đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Đồng Nai .88 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 102 3.1 Đánh giá mối tương quan lưu lượng nước lượng mưa lưu vực sông Đồng Nai .102 3.1.1 Xu biến đổi lượng mưa lưu vực sông Đồng Nai .102 3.1.2 Xu biến đổi lưu lượng nước lưu vực sông Đồng Nai 104 3.1.3 Mối tương quan lưu lượng nước lượng mưa 107 3.1.4 Kịch lưu lượng nước số trạm thủy văn lưu vực sông Đồng Nai 111 3.2 Đánh giá biến động lưu lượng nước bối cảnh biến đổi khí hậu 117 3.3 Vấn đề sử dụng quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 121 3.3.1 Một số cơng trình thủy điện lưu vực sông Đồng Nai 121 3.3.2 Quy hoạch sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai .124 3.4 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 124 3.4.1 Các giải pháp cơng trình 124 3.4.2 Giải pháp phi cơng trình 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .130 Kết luận 130 Kiến nghị 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 126 Trên sở Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc vận hành liên hồ chứa LVS Đồng Nai, chủ hồ phải kết hợp với việc điều tiết nước theo mùa để đảm bảo việc cung cấp nước thường xuyên cho đối tác dùng nước giảm thiểu tác động lũ mùa lũ Tùy vào quy mô lưu lượng nước hồ mà có quy trình điều chỉnh dòng chảy cho phù hợp Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy trình vận hành liên hồ chứa thực cắt, giảm lũ cho khu vực hạ lưu LVS giải triệt để vấn đề lũ Trong nhiều trường hợp, việc ảnh hưởng lũ lại xảy LVS ven biển LVS không nằm phạm vi điều tiết nước, cắt giảm lũ hồ chứa quy trình.[28] Việc dự báo dịng chảy đến hồ cịn yếu thiếu xác số trường hợp số địa phương kết hợp việc điều tiết nước hồ chưa chặt chẽ nguyên nhân dẫn đến thực quy trình liên hồ chứa hiệu chưa cao, nhiều bất cập Để tăng tính hiệu vận hành liên hồ chứa LVS cần: - Tăng cường kiểm tra, giám sát trực tuyến hoạt động xả nước hồ - Cập nhật liệu, thông in hồ chứa toàn LVS nhu cầu sử dụng đối tác dùng nước phía hạ lưu - Sửa đổi, bổ sung bất cập quy trình vận hành liên hồ chứa - Đầu tư hệ thống quan trắc tự động, trực tuyến vận hành xả nước cho hồ LVS - Phối hợp chặt chẽ chủ hồ việc điều tiết nước theo quy trình ban hành, khắc phục kịp thời cố trình vận hành liên hồ chứa 3.4.2 Giải pháp phi cơng trình 127 3.4.2.1 Trồng quản lý rừng Trong giải pháp phi cơng trình để quản lý tốt tài ngun nước mặt LVS Đồng Nai, trồng quản lý rừng giải pháp quan trọng Giữa điều kiện tự nhiên ln có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đơi có tính định đến q trình phát triển điều kiện Lớp phủ thực vật (rừng) có vai trị quan trọng quản lý tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng.[50] Báo cáo UNESCO Quản lý rừng tác động đến tài nguyên nước [64] cho thấy bối cảnh BĐKH toàn cầu, trồng quản lý rừng để cải thiện chất lượng nước lưu lượng nước LVS Trước đây, rừng coi nguồn quan trọng để tăng mưa, với quy mô nhỏ địa phương chứng minh tăng lớp phủ thực vật giảm dịng chảy cải thiện chất lượng nước tốt [73] Ngược lại, phá rừng làm tăng dòng chảy chất lượng nước khó kiểm sốt Cháy rừng ảnh hưởng đến chất lượng nước nguồn nước giữ lại LVS Một giải pháp để thích ứng với BĐKH nhiều quốc gia giới quan tâm đến giải pháp mối tương tác rừng với tài nguyên nước Tuy nhiên, nhiều xung đột xảy quản lý rừng tài nguyên nước LVS Đồng Nai có lợi có khu DTSQ Thế giới với hệ sinh thái đa dạng, quản lý theo chế khu DTSQ nên việc bảo vệ hệ sinh thái rừng quan tâm Nhà nước ban hành luật bảo vệ phát triển rừng năm 2014, hạn chế xây dựng cơng trình thủy điện diện tích rừng không bi suy giảm nhiều 3.4.2.2 Nâng cao nhận thức đối tác dùng nước LVS Đồng Nai 128 Để quản lý tài nguyên nước mặt LVS Đồng Nai đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, bên cạnh giải pháp cơng trình mang tính kỹ thuật nhằm xử lý việc điều tiết nước LVS sông, việc nâng cao nhận thức đối tác dùng nước bao gồm người dân sử dụng nước cho sinh hoạt phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, nhà máy thủy điện, chủ hồ chứa nước, doanh nghiệp, công ty sử dụng nước cho sản xuất xả thải nước môi trường… quan trọng Trước hết, chủ hồ chứa cần nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ việc thực nghiêm túc quy trình vận hành liên hồ chứa theo định Thủ tướng Chính phủ cơng bố năm 2019 Sự phối hợp chặt chẽ ứng phó nhanh trước tình khẩn cấp giúp cho LVS Đồng Nai giảm thiểu thiệt hại tài nguyên nước mặt Đối với cơng trình thủy điện LVS Đồng Nai phải thực nghiêm túc trình vận hành thu xả nước đảm bảo kỹ thuật, hạn chế mức thấp việc xả lũ xuống khu vực hạ lưu LVS, chia sẻ lợi ích với đối tác dùng nước khác, đặc biệt cộng đồng dân cư Đối với người dân, người sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Đồng Nai cho nhu cầu sinh hoạt phát triển nông, lâm, ngư nghiệp cần sử dụng nguồn nước hợp lý, tránh lãng phí bảo vệ nguồn nước Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức nước cho cộng đồng có ý nghĩa việc sử dụng nước bền vững, hạn chế gây ô nhiễm môi trường nước Các doanh nghiệp phát triển kinh tế địa bàn LVS Đồng Nai nhiều, đặc biệt khu vực phía hạ lưu LVS hàng ngày tác động thông qua việc xả thải vào môi trường nước Bên cạnh khu công nghiệp, nhà máy thực nghiêm quy định bảo vệ mơi trường cịn tồn khơng doanh nghiệp đổ thải trực tiếp sông gây ô nhiễm nước Việc tuyên truyền, xử phạt nghiêm doanh nghiệp sử dụng nước 129 thải nước thải môi trường cần phải thực thường xuyên có hệ thống giám sát đảm bảo việc thuân thủ luật bảo vệ mơi trường Phía thượng lưu có doanh nghiệp khai thác bô xuýt, dệt nhuộm không thực biện pháp xử lý nước thải trước chảy sông nguy lớn tài nguyên nước mặt LVS TIỂU KẾT CHƯƠNG Tại LVS Đồng Nai, lượng mưa biến động theo thời gian, mưa theo mùa, phù hợp với quy luật biến đổi khí hậu Tuy nhiên, giai đoạn 30 năm từ 1986 – 2015, lượng mưa LVS Đồng Nai có nhiều diễn biến bất thường tác động biến đổi khí hậu Xu biến đổi lưu lượng nước trạm thủy văn phù hợp với xu biến đổi lượng mưa trạm khí tượng khu vực tương ứng LVS Sơng Đồng Nai Lượng mưa lưu lượng nước có mối tương quan chặt sở phân tích chuỗi số liệu 30 -32 năm LVS Đồng Nai, làm sở để xây dựng kịch lưu lượng nước tương lai Kịch lưu lượng nước LVS Đồng Nai xây dựng dựa kịch BĐKH RCP 4.5 RCP 8.5, dự báo lượng nước tương lai giai đoạn 2020 – 2035 2046 – 2065 tăng so với tại, mức độ bất thường lượng nước dự báo độ biến thiên tăng cao Luận án đề xuất số giải pháp để sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Đồng Nai theo hướng phát triển bền vững, bao gồm giải pháp cơng trình (phát triển cơng trình thủy lợi, vận hành liên hồ chứa) phi cơng trình (trồng bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức cho đối tác dùng nước LVS Đồng Nai) 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Tài nguyên nước, trọng tâm tài nguyên nước mặt LVS có vai trị quan trọng tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Các quan điểm nghiên cứu mang tính truyền thống đại khoa học Địa lí vận dụng nghiên cứu đề tài luận án quan điểm: hệ thống, tổng hợp, lãnh thổ, phát triển bền vững, thực tiễn Bên cạnh phương pháp nghiên cứu truyền thống nghiên cứu Địa lí, tác giả luận án cịn đặc biệt quan tâm, sử dụng phương pháp nghiên cứu đại phương pháp đánh giá chất lượng nước sông, phương pháp mơ hình tốn, phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương môi trường 2) Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến tài nguyên nước mặt LVS Đồng Nai Chất lượng nước LVS 12 điểm quan trắc cho thấy nước bị nhiễm nhẹ đến trung bình, mức độ nhiễm tăng dần phía hạ lưu giảm dần qua năm đầu tư công nghệ xử lý nước thải, kiểm soát tốt nguồn thải khắc phục cố môi trường Chất lượng nước bị suy giảm hoạt động phát triển kinh tế khu công nghiệp, nhà máy, làng nghề, cảng biển, khai khống canh tác nơng nghiệp … 3) Các số thời kỳ khô, thời kỳ ẩm, thời kỳ nóng, thời kỳ lạnh LVS Đồng Nai không bị tổn thương tổn thương thấp, khả phục hồi cao có tác động BĐKH qua phân tích, đánh giá chuỗi số liệu 30 năm cho hai giai đoạn 2010 – 2014 2015 – 2019 Tính DBTT tăng dần từ thượng lưu hạ lưu LVS 4) Trên sở phân tích xu mưa, xu lưu lượng nước giai đoạn 30 - 32 năm, luận án xác định mối tương quan chặt chẽ hai yếu tố này, làm sở để xây dựng kịch lưu lượng nước tương lai 131 2020 – 2035 2046 – 2065 dựa vào số liệu mưa kịch RCP 4.5 RCP 8.5 Trong tương lai, lưu lượng nước tăng so với tại, tính biến động cao thể kịch RCP4.5 RCP.85, chênh lệch độ biến thiên hai kịch không lớn Tuy nhiên, dù áp dụng cho kịch lượng nước LVS tăng, điều vừa mang lại lợi ích cho LVS đồng thời thách thức lượng nước nhiều mà không điều tiết nước tốt gây tượng lũ, thừa nước, ảnh hưởng đến hoạt động phát triển người Kiến nghị 132 Để phát triển bền vững LVS Đồng Nai, tác giả luận án xin đề xuất số kiến nghị sau đây: Một là, Nhà nước cần xem xét, đánh giá lại các quy hoạch phát triển vùng, phát triển ngành tỉnh, thành phố LVS Đồng Nai có sử dụng tài nguyên nước quy hoạch Đặc biệt, hạn chế phê duyệt quy hoạch phát triển lượng dựa nguồn tài nguyên nước LVS LVS Đồng Nai q tải cơng trình thủy điện Nếu tiếp tục phát triển thêm cơng trình thủy điện tác động xấu đến môi trường ổn định LVS Hai là, khu công nghiệp, nhà máy, làng nghề, khu dân cư, đặc biệt hạ lưu LVS cần sớm hoàn thiện cơng trình xử lý nước thải trước chảy sơng Hiện có chưa đồng chưa đủ cho toàn lưu vực Các chế tài xử phạt gây ô nhiễm môi trường nước phải thực liệt Áp dụng công nghệ cao để xử lý chất thải, nước thải khắc phục cố môi trường kịp thời, hạn chế mức thấp ô nhiễm môi trường nước Ba là, thúc đẩy trình phối hợp hành động tỉnh, thành phố, chủ hồ chứa nước sơ định Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2019 Nâng cao lực quản lý, vận hành liên hồ, điều tiết nước cho người thực để kịp thời giải toán thu xả nước quy trình Bốn là, tiếp tục thực phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng bảo vệ rừng, đặc biệt rừng thượng lưu LVS Đồng Nai để giữ tính ổn định yếu tố khí hậu, hạn chế tác động BĐKH, hạn chế lũ tổn thất nước Năm là, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, cộng đồng trách nhiệm sử dụng nguồn nước hợp lý, an tồn, tn thủ luật bảo vệ mơi trường 133 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Vũ Thị Hằng (2016), Một số phương pháp đánh giá tài nguyên nước mặt cho lưu vực sông Kỷ yếu Hội thảo Địa lí tồn quốc Vu Thi Hang (2018), Assessment on the environmental vulnerability through the climate indexes of Dong Nai riever basin, HNUE Issue Vu Thi Hang (2019), Water quality assessment of Dong Nai river basin HNUE Issue 10 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh Đỗ Đức Dũng (2008), "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp, trạng khai thác phục vụ quy hoạch quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai", Tập san Khoa học Công nghệ Quy hoạch Thủy lợi - Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền nam Nguyễn Ngọc Anh Đỗ Đức Dũng (2016), "Cân nước hệ thống sông Đồng Nai điều kiện biến đổi khí hậu", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn(15), tr 58-67 Nguyễn Văn Âu (1997), Sơng ngịi Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo môi trường quốc gia (2012), Môi trường nước, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Giáo dục đào tạo (2019), Atlat Địa lí Việt Nam, Nhà Xuất Giáo dục Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo Tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Luật tài nguyên nước, chủ biên, Quốc hội Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt: QCVN 08:2015/BTNMT chủ biên, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2018: chuyên đề Môi trường nước lưu vực sông, Hà Nội 135 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Thông tư Quy định kỹ thuật quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh, chủ biên, Hà Nội 12 Cục Quản lý Tài nguyên nước (2015), Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững, Bộ Tài nguyên Mơi trường 13 Nguyễn Tiến Đạt (2016), Suy thối Tài nguyên nước lưu vực sông Việt Nam, nguyên nhân giải pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường 14 Đỗ Đức Dũng Nguyễn Ngọc Anh Đoàn Thu Hà (2014), "Đánh giá biến động tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai vùng phụ cận", Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường 15 Bùi Trung Hưng (2017), "Những ảnh hưởng lối sống dân cư toàn lưu vực tới lành mạnh dịng sơng Đồng Nai", Tạp chí Mơi trường số chun đề II 16 Nguyễn Vũ Huy Đỗ Đức Dũng (2015), "Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hiệu kinh tế sử dụng nước lưu vực sông Đồng Nai", Viện quy hoạch thủy lợi Miền Nam 17 Nguyễn Hữu Khải Nguyễn Thanh Sơn (2003), Mơ hình tốn thủy văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Khu Dự trữ sinh Đồng Nai (2010), Hồ sơ nâng cấp Khu dự trữ Sinh Đồng Nai, Tỉnh Đồng Nai 19 Khu Dự trữ sinh Langbiang (2014), Hồ sơ đề cử Khu dự trữ Sinh Langbiang, Tỉnh Lâm Đồng 20 Nguyễn Văn Liêm (2012), Những kiến thức biến đổi khí hậu, Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 21 Mai Kim Liên Hoàng Văn Đại Vũ Thị Phương Thảo Bùi Văn Hải (2018), "Đánh giá tính dễ bị tổn thương tác động của biến đổi khí hậu 136 nước biển dâng đến ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản vùng Nam Trung Bộ", Tạp chí khí tượng thủy văn(693) 22 Đặng Duy Lợi Đào Ngọc Hùng (2014), Giáo trình Biến đổi khí hậu, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Lê Văn Nghinh (2006), Giáo trình Cao học Thủy Lợi: Mơ hình tốn thủy văn, Nhà Xuất Xây dựng 24 Nguyễn Ý Như Lê Văn Linh Nguyễn Thanh Sơn Trần Ngọc Anh (2011), "Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến dịng chảy lưu vực sơng Đáy địa bàn thành phố Hà Nội ", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27(1S), tr 192 - 199 25 Nguyễn Viết Phổ Vũ Văn Tuấn Trần Thanh Xuân (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Nông nghiệp 26 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 27 Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013), "Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường 2(29) 28 TCVN 2013 (2013), Cơng trình thủy lợi hồ chứa nước - tính tốn mực nước thiết kế, chủ biên, Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi Trường Đại học Thủy Lợi 29 TCVN 8304-2009 (2009), Công tác thủy văn hệ thống thủy lợi, chủ biên, Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật Thủy lợi 30 TCVN 10778 (2015), Hồ chứa - Xác định mực nước đặc trưng, chủ biên, Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi - Đại học Thủy lợi 31 Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Trọng Hiệu Trần Thục Phạm Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Lan Vũ Văn Thăng (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường 137 32 Trần Thị Kim Thu (2016), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB ĐHKTQD 33 Thủ Tướng Chính Phủ (2008), Quyết định số 157/2008/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai, chủ biên, Hà Nội 34 Thủ Tướng Chính Phủ (2019), "Quyết định số 1748/QĐ-TTG Phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 " 35 Ngô Trọng Thuận Vũ Văn Tuấn (2009), Nước người, Nhà xuất Bản đồ 36 Trung tâm quan trắc môi trường (2015), Số liệu quan trắc chất lượng nước sông lưu vực sông Đồng Nai, chủ biên, Tổng Cục Môi trường 37 Tô Văn Trường (2007), Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam 38 Lê Ngọc Tuấn Nguyễn Văn Tín Trần Tuấn Hồng Phạm Thanh Long Nguyễn Kỳ Phùng (2020), "Xây dựng kịch biến đổi lượng mưa khu vực tỉnh Tây Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu Tạp chí Khí tượng Thủy văn ", Tạp chí khí tượng thủy văn(709) 39 Cấn Thu Văn (2018), "Đánh giá biến đổi dòng chảy mặt điểm đặc trưng vùng Đồng tháp mười", Tạp chí khí tượng thủy văn (8) 40 Văn phịng Chính phủ (2019), Quyết định 1895/QĐ - TTg việc Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Đồng Nai, chủ biên 41 Văn phịng Quốc hội (2018), Luật Tài nguyên nước, chủ biên, Hà Nội 42 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 43 Viện Quy hoạch thủy lợi Miền nam (2008), Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường 138 44 Nguyễn Văn Viết Đinh Vũ Thanh (2017), Biến đổi khí hậu nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam 45 Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 46 Trần Thanh Xn Hồng Minh Tuyến (2013), Tài nguyên nước Việt Nam quản lý, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 47 Trần Thanh Xuân Hoàng Minh Tuyền Trần Thục Trần Hồng Thái Nguyễn Kiên Dũng (2012), Tài nguyên nước hệ thống sơng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 48 Trần Thanh Xuân Trần Thục Hoàng Minh Tuyền (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh 49 Baris Y., Nilgun B.H (2010), "An indicator based assessment for water resources management in Gediz river basin, Turkey", Water Resour Management 50 Calder I., et al (2007), Towards a new understanding of forests and water, FAO 51 Commission N.I (2017), The impact of the environment and climate change on future infrastructure supply and demand, UK 52 Consultation P.o.a.T (1997), Land and water resources information systems, Fao, Rome, Italy 53 development W.c.o.e.a (1987), Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future, Oxford University Press 54 Falconer R., Blain W (2001), River Basin Management, Progress in Water Resources, WIT Press / Computational Mechanics 139 55 Faurès J.-M (1997), Indicators for sustainable water resources development Land and Water development division, Fao, Rome, Italy 56 Findeisen W., Quade E.S (1985), The Methodology of Systems Analysis: An Introduction and Overview, Elsevier Science Publishing 57 Global Water Partnership (2004), Catalyzing Change: A handbook for developing integrated water resources management (IWRM) and water efficiency strategies., Norway’s Ministry of Foreign Affairs 58 Gordon J.Y James C.I.D., John C.R (2003), Global water resource issues, Cambridge University Press 59 Grigg N.S (2016), Water resources management: principles, regulations and cases, 1, ed, McGraw-Hill Professional 60 Jiménez C.B.E., et al (2014), Freshwater resources In: Climate Change 2014: Impacts,Adaptation, and Vulnerability Part A: Global and Sectoral Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change., Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 61 Johnson L.E (2009), Geographic information systems in water resources engineering, CRC Press 62 Mostert E., Van B.E (1999), River basin management and planning International workshop on river basin management, Ministry of Housing, Spatial Planning and the Environment 63 Nguyen Ngoc Anh, Do Duc Dung (2016), "Water balance in the Dong Nai river basin under the context of climate change", Science and Technology journal of Agriculture and Rural development, tr 58-67 64 Pablo A.G.-C., et al (2017), Forest management and the impact on water resources: a review of 13 countries, UNESCO 140 65 Raíza C.S Fernando M.F., Collischonn W (2020), "Scenarios of climate change effects in water availability within the patos Lagoon’s Basin", Brazilian Journal of Water Resources 66 Richard H.M (2010), "The Next Generation of Scenarios for Climate Change Research and Assessment", Nature Publishing Group 67 Rogelio G.P., Margelí M.O (2014), Ebro River Basin Authority, Global water forum 68 Thomson A.M (2011), "RCP4.5: A Pathway for Stabilization of Radiative Forcing by 2100", Climatic Change 69 UNEP (2015), EVI Building Resilience in SIDS The Environmental Vulnerability Index, South Pacific Applied Geoscience Commission 70 Ursula K Craig P., Jonathan M (2004), Environmental Vulnerability Index 71 World meteorological Organization (2012), Technical material for water resources assessment, CH-1211 Geneva 2, Switzerland 72 Yilmaz B., Harmancioglu N.B (2010), "An Indicator Based Assessment for Water Resources Management in Gediz River Basin, Turkey", Water Resources Management 24(15), tr 4359-4379 73 Calder I., et al (2007), "Towards a new understanding of forests and water", Unasylva 58, tr 3-10 74 WHO, UNICEF (2017), Progress on Drinking Water, Sanitation and Hygiene: 2017 Update and SDG Baselines, Switzerland ... lưu vực sơng Đồng Nai 121 3.3.2 Quy hoạch sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai .124 3.4 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai phục vụ mục tiêu phát. .. nhiên lưu vực sông Đồng Nai 54 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội lưu vực sông Đồng Nai 62 2.2 Đánh giá tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai 68 2.2.1 Lựa chọn thông số đánh giá tài. .. trạng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai Chương Đánh giá tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai bối cảnh biến đổi khí hậu CHƯƠNG TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan