ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACO đặt THỂ THỦY TINH NHÂN tạo đa TIÊU FINE VISION (POD f)

101 38 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACO đặt THỂ THỦY TINH NHÂN tạo đa TIÊU FINE VISION (POD f)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN ĐÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU FINE VISION (POD F) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN ĐÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU FINE VISION (POD F) Chuyên ngành: Nhãn Khoa Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Cung Hồng Sơn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung Ương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Cung Hồng Sơn người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tơi bước trưởng thành đường học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng tận tình bảo cho tơi ý kiến q báu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể nhân viên khoa Đáy Mắt Màng Bồ Đào, Bệnh viện Mắt trung ương tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành tất tình u thương lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình người thân ln bên tơi, hết lịng đường khoa học Hà Nội, ngày tháng Tác giả Hà Văn Đông năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Hà Văn Đông, học viên lớp cao học khóa 25, chuyên ngành Nhãn Khoa, trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Cung Hồng Sơn Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng Tác giả Hà Văn Đông năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân IOL CCK CKTĐ ĐNCTP Kính nội nhãn (Intra ocular lens) Chưa chỉnh kính Chỉnh kính tối đa Độ nhạy cảm tương phản D TTTNT Đi - ốp (Diopter) Thể thủy tinh nhân tạo LASIK Điều trị tật khúc xạ laser tạo vạt giác mạc Phaco (Laser Insitu Kenatomileus) Siêu âm tán nhuyễn thể thủy tinh (Phacoemulsification) TĐ TL TTT Tiêu điểm Thị lực Thể thủy tinh VF – 14 Bộ câu hỏi chức thị giác Mangine (Đức 1995) gồm 14 tiêu chí (Vision function 14) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Một nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa Việt Nam, toàn giới bệnh đục thể thủy tinh (TTT) Bệnh làm ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, làm việc chất lượng sống bệnh nhân [1] Có nhiều phương pháp điều trị bệnh đục TTT nội khoa (vitamin E, C, thuốc giảm sorbitol), sử dụng kính lúp phóng đại,… nhiên nhà nhãn khoa thống có phẫu thuật mang lại hiệu Trong lịch sử có nhiều phương pháp phẫu thuật thay TTT, nhiên phải đến năm 1967 Kelman sáng tạo phương pháp tán nhuyễn TTT siêu âm (phacoemulsification), thực tạo bước đột phá phẫu thuật mắt, ngày kỹ thuật đại, áp dụng phổ biến để thay TTT đục với ưu việt đường mổ nhỏ, không khâu hạn chế loạn thị, thời gian phẫu thuật ngắn giảm thiểu biến chứng phẫu thuật nên thị lực sớm phục hồi, thời gian hậu phẫu ngắn làm hài lòng đa số người bệnh [2] Để góp phần vào thành cơng phẫu thuật ngồi kỹ thuật mổ, trang thiết bị phẫu thuật, cịn có đóng góp lớn loại thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) đặt vào mắt người bệnh thay cho TTT đục Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, có nhiều loại TTTNT đời, đáp ứng nhu cầu thị giác ngày khắt khe người bệnh TTTNT đơn tiêu đảm bảo độ nhạy cảm tương phản, chi phí phẫu thuật thấp nhiên giúp bệnh nhân nhìn rõ khoảng cách định bệnh nhân phải phụ thuộc kính sau phẫu thuật Ngược lại, TTTNT đa tiêu giúp bệnh nhân nhìn nhiều khoảng cách khác nhờ thiết kế đặc biệt, tỷ lệ bệnh nhân phụ thuộc vào kính sau phẫu thuật thấp Bên cạnh ưu điểm có số hạn chế định chi phí phẫu thuật cịn tương đối cao, định khơng rộng rãi [3],[4] 10 Năm 2010, thể thủy tinh nhân tạo Fine Vision đời với thiết kế dựa kết hợp hai cấu trúc nhiễu xạ, giúp tăng lượng cải thiện đáng kể tầm nhìn trung gian trì hiệu suất cho tầm nhìn xa gần [5] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá kết so sánh TTTNT Fine Vision (Pod F) với TTTNT hai tiêu cự ba tiêu cự khác, kết cho thấy TTTNT Fine Vision cho thị lực sắc nét ba khoảng cách xa, gần, trung gian có phần vượt trội nhìn khoảng cách trung gian, gần đồng thời tỷ lệ bệnh nhân phàn nàn tượng quầng sáng chói lóa nhỏ hơn[5], [6], [7] Để tìm hiểu sâu hơn, đồng thời đưa kết luận đầy đủ hệ thống hiệu TTTNT Fine Vision tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F) với hai mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F) Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2011), Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 187 - 188 Phan Dẫn Cộng Sự (2011), Thực hànhnhãn khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 312 - 313 Gundersen K.G, Potvin R (2013), "Comparative visual performance with monofocal and multifocal intraocular lense", Clin Ophthalmol, 7, pp 1979 - 85 Hayashi K, Manabe S, Yoshimura K et al, (2013), "Binocular visual function with a diffractive multifocal intraocular lens in patients with unilateral cataract", J Cataract Refract Surg, 39(6), pp 851 - 858 Carballo-Alvarez, J., et al (2015), "Visual outcomes after bilateral trifocal diffractive intraocular lens implantation", BMC Ophthalmol, 15, p 26 Bilbao-Calabuig, R., et al (2017), "Visual Outcomes Following Bilateral lmplantation of Two Diffractive Trifocal Intraocular Lenses in 10 084 Eyes", Am J Ophthalmol, 179, pp 55-66 Ruiz-Mesa, R., et al (2017), "Comparison of visual outcomes after bilateral implantation of extended range of vision and trifocal intraocular lenses", Eur J Ophthalmol, 27(4), pp 460-465 Lindstrom R.L (2007), "Mastering the PHACODYNAMICS (Tools, Technology and innovations) " Hans Limburg (2015), " Result of National Survey on Avoidable Blindness in Viet Nam using RAAB methodology", " Medical Service Administration of Viet Nam Ministy of Health and Viet Nam National Institute of Ophthalmology 10 Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Tôn Thị Kim Thanh (2004), phẫu thuật phaco nhập môn, Vol 7-70, Nhà xuất y học 11 M, Piechocki (2002), "Quich chop technique safer for smaller pupils surgeons say", Ocular Surgery New U.S Edition 12 Mayer, S., et al (2008), "[Combined implantation of monofocal and multifocal intraocular lenses for presbyopia correction in cataract patients]", Klin Monbl Augenheilkd, 225(9), pp 812-7 13 Anh, Nguyễn Đức (2002), "Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc" 14 Mayer S., Bưhm T., Häberle H., et al (2008), "Combined implantation of monofocal and multifocal intraocular lenses for presbyopia correction in cataract patients.", Klin Monatsbl Augenheilkd, 225(9), pp 812-817 15 Wang, W Y., et al (2010), "[Clinical observation on visual quality in patients implanted with monofocal and multifocal aspheric intraocular lenses]", Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 46(8), pp 686-90 16 Voskresenskaya, A., et al (2010), "Initial results of trifocal diffractive IOL implantation", Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 248(9), pp 1299-306 17 Frank Joseph Goes et al (2008), "Multifocal and accommodative IOLs/overview, Multifocal IOLs", Multifocal IOLs(75), pp 65 - 84 18 Vryghem, J C and Heireman, S (2013), "Visual performance after the implantation of a new trifocal intraocular lens", Clin Ophthalmol, 7, pp 1957-65 19 Cochener, B., et al (2012), "Visual and refractive outcomes after implantation of a fully diffractive trifocal lens", Clin Ophthalmol, 6, pp 1421-7 20 Jane Kierath cộng (2013), Thị lực Khúc xạ lâm sàng, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 21 Zhao, G., et al (2010), "Visual function after monocular implantation of apodized diffractive multifocal or single-piece monofocal intraocular lens Randomized prospective comparison", J Cataract Refract Surg, 36(2), pp 282-5 22 Hayashi, K., et al (2013), "Binocular visual function with a diffractive multifocal intraocular lens in patients with unilateral cataract", J Cataract Refract Surg, 39(6), pp 851-8 23 Alba-Bueno, F., Vega, F., and Millan, M S (2014), "[Halos and multifocal intraocular lenses: origin and interpretation]", Arch Soc Esp Oftalmol, 89(10), pp 397-404 24 Shah, V C., et al (2010), "Incidence of Nd:YAG capsulotomy after implantation of AcrySof multifocal and monofocal intraocular lenses: a case controlled study", J Refract Surg, 26(8), pp 565-8 25 Friedman, D S., et al (2002), "VF-14 item specific responses in patients undergoing first eye cataract surgery: can the length of the VF14 be reduced?", Br J Ophthalmol, 86(8), pp 885-91 26 Ernest, P H., Lavery, K T., and Kiessling, L A (1994), "Relative strength of scleral corneal and clear corneal incisions constructed in cadaver eyes", J Cataract Refract Surg, 20(6), pp 626-9 27 Mercieca, F and Luck, J (1998), "Early induced astigmatism following phacoemulsification and flexible lens implantation through an oblique corneal tunnel", Eye (Lond), 12 ( Pt 4), pp 630-3 28 Khúc Thị Nhụn (2006), Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương, Luận án tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội 29 Visser, N., et al (2011), "Accuracy of toric intraocular lens implantation in cataract and refractive surgery", J Cataract Refract Surg, 37(8), pp 1394-402 30 Cao Đắc Thắng (2008), Đánh giá kết phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục siêu âm, đặt thể thủy tinh nhân tạo bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 31 Coombes A, Seward (1999), " Posterior capsular opacification preventation IOL design and material.", Br J Ophthalmol, 83(1), pp 640-641 32 Nguyễn Mạnh Đạt (2015), Đánh giá kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh nhân nâu đen phương pháp Phaco qua đường rạch giác mạc 2,2mm, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 33 Sheppard, A L., et al (2013), "Visual outcomes and subjective experience after bilateral implantation of a new diffractive trifocal intraocular lens", J Cataract Refract Surg, 39(3), pp 343-9 34 Nguyễn Đỗ Nguyên (2014), "Đánh giá bước đầu đặt kết hợp ReSTOR +3,0 D +2,5 D", Kỷ yếu Hội nghị nhãn khoa toàn quốc, Buôn Ma Thuật, p 40 35 Trần Thị Phương cộng (2007), Đánh giá kết thị lực độ nhạy cảm tương phản bệnh nhân đặt kính ACRYSOF RESTOR,, Y Hoc TP Ho Chi Minh 11, pp 35 - 41 36 L., Buratto (1998), "Phacoemulsification: Principes and Techniques.", America, pp 6-7 37 Hayashi K, Hayashi H, Nakao F, et al (2011), "Correlation between papillary size and intraocular lens decentration and visual acuity of a zonal-progressive multifocal lens and a monofocal lens.", Ophthalmology(108: 2011-7) 38 Knorz, M C., et al (1994), "Effect of pupil size and astigmatism on contrast acuity with monofocal and bifocal intraocular lenses", J Cataract Refract Surg, 20(1), pp 26-33 39 Salati, C., et al (2007), "Pupil size influence on the intraocular performance of the multifocal AMO-Array intraocular lens in elderly patients", Eur J Ophthalmol, 17(4), pp 571-8 40 Prajna, N V., et al (2000), "The madurai intraocular lens study IV: posterior capsule opacification", Am J Ophthalmol, 130(3), pp 304-9 41 Marques, J P., et al (2015), "Quantitative evaluation of visual function 12 months after bilateral implantation of a diffractive trifocal IOL", Eur J Ophthalmol, 25(6), pp 516-24 42 Ayhan Tuzcu E., Erkilic K., Bulut B., et al (2013), "Comparing the effect of two different intraocular lenses on optical aberrations in bilaterally operated eyes for cataract", Pak J Med Sci, 29(4), pp 982985 43 Bissen-Miyajima H, Hayashi K, Hirasawa M et al (2015), "Clinical Results of Tinted Aspherical Multifocal IOL with +2.5 Diopter Near Add Power SN6AD2 (SV25T0)", Nippon Ganka Gakkai Zasshi, 119(8), pp 511-520 44 Trương Thanh Trúc (2015), Đánh giá chất lượng thị giác bệnh nhân đặt kính nội nhãn đa tiêu, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh 45 Kretz, F T., et al (2015), "Clinical outcomes and surgeon assessment after implantation of a new diffractive multifocal toric intraocular lens", Br J Ophthalmol, 99(3), pp 405-11 46 van der Linden, J W., et al (2012), "Comparison of a new-generation sectorial addition multifocal intraocular lens and a diffractive apodized multifocal intraocular lens", J Cataract Refract Surg, 38(1), pp 68-73 47 Sano M., Hiraoka T., Ueno Y., et al (2016), "Influence of posterior corneal astigmatism on postoperative refractive astigmatism in pseudophakic eyes after cataract surgery", BMC Ophthalmol, 16(1), p 212 48 Trần Tất Thắng (2018), Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 49 Nghiêm Mai Phương (2015), Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y hà Nội 50 Longo, A., et al (2015), "Long-term effect of phacoemulsification on trabeculectomy function", Eye (Lond), 29(10), pp 1347-52 51 Alio, J L., et al (2013), "Visual outcomes of a trifocal aspheric diffractive intraocular lens with microincision cataract surgery", J Refract Surg, 29(11), pp 756-61 52 Reinaldo Cancino CS (2014), "Visual and subjective outcomes after diffractive trifocal lens implantation in clear lens exchange", J Emmetropia pp 5: 83-87 53 Mojzis, P., et al (2014), "Outcomes of a new diffractive trifocal intraocular lens", J Cataract Refract Surg, 40(1), pp 60-9 54 Vũ Mạnh Hà CS (2014), Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thủy tinh hai phương pháp phaco đường rạch nhỏ tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội 55 Trần Thị Phương Thu (2009), Đánh giá kết phẫu thuật phaco Khoa bán công - Bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết Hội nghị Nhãn Khoa toàn quốc 2009 56 Petrovic, M J., et al (2013), "Cataract surgery in patients with ocular pseudoexpholiation", Ann Ital Chir, 84(6), pp 611-5 57 Mojzis, P., et al (2015), "Implantation of a diffractive trifocal intraocular lens: one-year follow-up", J Cataract Refract Surg, 41(8), pp 1623-30 58 Venter J.A., Pelouskova M., Collins B.M., et al (2013), "Visual outcomes and patient satisfaction in 9366 eyes using a refractive segmented multifocal intraocular lens", J Cataract Refract Surg, 39(10), pp 1477-1484 59 D.H., Chang (2016), "Visual acuity and patient satisfaction at varied distances and lighting conditions after implantation of an aspheric diffractive multifocal one-piece intraocular lens", Clin Ophthalmol Auckl NZ, 10, pp 1471-1477 60 Mendicute, J., et al (2016), "Evaluation of visual outcomes and patient satisfaction after implantation of a diffractive trifocal intraocular lens", J Cataract Refract Surg, 42(2), pp 203-10 61 Visser N., Nuijts R.M.M.A., de Vries N.E., et al (2011), "Visual outcomes and patient satisfaction after cataract surgery with toric multifocal intraocular lens implantation", J Cataract Refract Surg, 37(1), pp 2034-2042 62 Shimoda, T., et al (2014), "Visual outcomes after implantation of a novel refractive toric multifocal intraocular lens", Arq Bras Oftalmol, 77(2), pp 71-5 63 Bissen-Miyajima, H., et al (2015), "[Clinical Results of Tinted Aspherical Multifocal IOL with +2.5 Diopter Near Add Power SN6AD2 (SV25T0)]", Nippon Ganka Gakkai Zasshi, 119(8), pp 51120 64 Winn, B., et al (1994), "Factors affecting light-adapted pupil size in normal human subjects", Invest Ophthalmol Vis Sci, 35(3), pp 1132-7 65 Alfonso, J F., et al (2007), "Quality of vision with the Acri Twin asymmetric diffractive bifocal intraocular lens system", J Cataract Refract Surg, 33(2), pp 197-202 66 Krarup T., Holm L.M., la Cour M., et al (2014), "Endothelial cell loss and refractive predictability in femtosecond laser-assisted cataract surgery compared with conventional Ophthalmol (Copenh), 92(7), pp 617-622 cataract surgery", Acta 67 Wang, J., et al (2009), "The effect of micro-incision and small-incision coaxial phaco-emulsification on corneal astigmatism", Clin Exp Ophthalmol, 37(7), pp 664-9 68 Agarwal, A (2012), Phacoemulsification, Refractive cataract surgery, 296 - 300 69 Park, C Y and Chuck, R S (2011), "Residual refractive error and visual outcome after cataract surgery using spherical versus Aspheric IOLs", Ophthalmic Surg Lasers Imaging, 42(1), pp 37-43 70 Eppig, T., et al (2009), "Effect of decentration and tilt on the image quality of aspheric intraocular lens designs in a model eye", J Cataract Refract Surg, 35(6), pp 1091-100 71 Woodward, M A., Randleman, J B., and Stulting, R D (2009), "Dissatisfaction after multifocal intraocular lens implantation", J Cataract Refract Surg, 35(6), pp 992-7 72 van der Linden J.W., van Velthoven M., van der Meulen I., et al (2012), "Comparison of a new-generation sectorial addition multifocal intraocular lens and a diffractive apodized multifocal intraocular lens", J Cataract Refract Surg, 38(1), pp 68-73 73 Ganesh, S., Brar, S., and Pawar, A (2017), "Long-term visual outcomes and patient satisfaction following bilateral implantation of trifocal intraocular lenses", Clin Ophthalmol, 11, pp 1453-1459 74 Park J.-H., Yoo C., Song J.-S., et al (2016), "Effect of cataract surgery on intraocular pressure in supine and lateral decubitus body postures", Indian J Ophthalmol, 64(10), pp 727-732 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã HSBA: I Hành Họ tên: Tuổi: Giới:  Nam 2.Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày phẫu thuật: II Đặc điểm BN: Mắt phẫu thuật: MP □ MT □ Thị lực vào viện: + MP: + MT: 3.Nhãn áp vào viện: + MP: + MT: Phân loại độ cứng nhân TTT: 5 Độ loạn thị GM: Kích thước đồng tử: ≤ 3cm ≥ 3cm III Khám lại sau PT tuần, tháng, tháng Thị lực: TL Thị lực trước phẫu thuật Sau tuần Sau tháng Sau tháng TLXCCK TLXCKTĐ TLTGCCK TLTGCKTĐ TLGCCK TLGCKTĐ Nhãn áp Thời gian Sau tuần Sau tháng Sau tháng NA Độ nhạy cảm tương phản: Chênh lệch thị lực (3 tháng sau PT) □ ≤ dòng □ > dòng Vị trí TTTNT: □ Chính tâm □ Lệch tâm Hiện tượng quầng sáng, chói lóa: □ Khơng □ Có, nhẹ □ Có, vừa □ Có, nặng Sự hài lịng: □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Khơng hài lòng Biến chứng sau PT: o Phù giác mạc o Viêm màng bồ đào o Xuất huyết tiền phịng o Viêm mủ nội nhãn o Phù hồng điểm dạng nang Đục bao sau: + Độ: □ I □ II □ III □ Độ loạn thị giác mạc Thời gian Sau tuần Độ loạn thị GM Điểm vấn câu hỏi VF - 14 Sau tháng Sau tháng PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI VF- 14 PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT Ông (bà) có khó khăn, kể đeo kính đọc chữ in nhỏ nhãn hộp thuốc, nhãn hộp thức ăn, danh bạ điện thoại khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính đọc báo hay sách khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn đọc chữ in lớn tờ báo, sách hay số điện thoại không? Không khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính nhận biết người gần khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 5 Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính lên xuống cầu thang khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ông (bà) có khó khăn đọc bảng hiệu giao thơng khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính khâu vá, đan len, làm mộc…? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính viết phiếu điền thơng tin khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khó khăn, kể đeo kính chơi bài, chơi cờ khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 10 Ơng (bà) có khó khăn chơi mơn thể thao cầu lơng khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 11 Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính nấu ăn khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 12 Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính xem tivi khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 13 Ơng (bà) có xe đạp, xe máy tơ ban ngày khơng? Có chuyển đến câu 14 Không chuyển đến câu 16 14 Mức độ khó khăn ơng bà lái xe ban ngày? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó 15 Mức độ khó khăn lái xe, xe máy xe đạp vào ban đêm? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó 16 Ơng (bà) lái xe? Có: chuyển đến câu 17 Khơng : dừng 17 Ơng (bà) dừng khơng lái xe nào? < tháng – 12 tháng >12 tháng 18 Tại ông (bà) dừng lái xe? Do thị lực Do ốm Nguyên nhân khác PHỤ LỤC BẢNG CHUYỂN ĐỔI THỊ LỰC NHÌN XA GIỮA CÁC HỆ Snellen (Feet) Decimal (Thập phân) LogMAR 20/10 2,00 -0,3 20/12,5 1,60 -0,20 20/16 1,25 -0,10 20/20 1,00 0,00 20/25 0,80 0,10 20/30 0,63 0,20 20/40 0,50 0,30 20/50 0,40 0,40 20/63 0,32 0,50 20/80 0,25 0,60 20/100 0,20 0,70 20/125 0,16 0,80 20/160 0,13 0,90 20/200 0,10 1,00 20/250 0,08 1,10 20/320 0,06 1,20 20/400 0,05 1,30 20/800 0,03 1,60 20/2000 0,01 2,00 20/20000 0,001 3,00 ... giá kết phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F) với hai mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F) Nhận xét... minh thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F) 1.2.3 Thể thủy tinh nhân tạo Fine Vision (Pod F) Hình 1.2 Kính đa tiêu Fine Vision (Pod F) (http://www.physiol.eu/en/multifocal-iol/finevision -(pod- f/)... (http://www.physiol.eu/en/multifocal-iol/finevision -(pod- f/) 1.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT TTTNT ĐA TIÊU 20 FINE VISION (POD F) Sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo, đặc biệt TTTNT đa tiêu Fine Vision, người

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ VĂN ĐÔNG

  • Hà nội - 2018

    • HÀ VĂN ĐÔNG

  • Hà nội - 2018

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F).

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. SƠ LƯỢC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT THỂ THỦY TINH

      • 1.1.1. Phẫu thuật thể thủy tinh trong bao

      • 1.1.2. Phẫu thuật lấy thể thủy tinh ngoài bao

      • 1.1.3. Phương pháp phẫu thuật phaco (phacoemulsification)

    • 1.2. THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU CỰ

      • 1.2.1. Khái niệm thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự

      • 1.2.3. Nguyên lý quang học cơ bản của TTTNT đa tiêu cự chiết quang

        • Hình 1.1 Sơ đồ ánh sáng đi vào mắt trong một IOL đa tiêu cự cơ bản [13]

      • 1.2.4. Phân loại thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự

      • 1.2.3. Thể thủy tinh nhân tạo Fine Vision (Pod F)

        • Hình 1.2. Kính đa tiêu Fine Vision (Pod F)

        • Hình 1.3. Cơ chế hình thành các tiêu điểm của Fine vision

    • 1.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT TTTNT ĐA TIÊU FINE VISION (POD F)

    • Sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo, đặc biệt là TTTNT đa tiêu Fine Vision, người bệnh luôn chờ đợi một kết quả tốt về mặt chức năng thị giác như thị lực ở các khoảng cách khác nhau, giảm sự phụ thuộc vào kính sau phẫu thuật, độ nhạy cảm tương phản, cảm giác hài lòng. Ngoài ra, cần hạn chế những tác dụng không mong muốn như hiện tượng quầng sáng chói lóa, hiện tượng đục bao sau…

      • 1.3.1. Thị lực

      • 1.3.2. Độ nhạy cảm tương phản

      • 1.3.3. Tác dụng không mong muốn

        • Hình 1.4. Hình ảnh quầng sáng chói lóa

      • 1.3.4. Sự hài lòng của người bệnh

    • 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 1.4.1. Sai số trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo

      • 1.4.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật mổ

      • 1.4.3. Đặc điểm bệnh nhân liên quan đến kết quả phẫu thuật

      • 1.4.4. Ảnh hưởng của biến chứng sau phẫu thuật đến kết quả phẫu thuật

    • 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.2.5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu

      • 2.2.6. Các biến số và chỉ số

      • 2.2.7. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả

      • 2.2.7.6. Cảm giác chủ quan: Hiện tượng quầng sáng, chói lóa được phân thành các mức độ như sau:

      • 2.2.8. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN

      • 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi

      • 3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới

      • 3.1.3. Đặc điểm độ cứng của nhân thể thủy tinh

      • 3.1.4. Đặc điểm thị lực trước mổ

      • 3.1.5. Đặc điểm độ loạn thị trước mổ

      • 3.1.6. Đặc điểm về kích thước đồng tử

      • 3.1.7. Nhãn áp trung bình trước mổ

    • 100% có NA trước mổ từ 8-20 mmHg, nhãn áp trung bình trước mổ là 13,95mmHg ± 1,32. Nhãn áp cao nhất là 18mmHg, thấp nhất là 12mmHg.

    • 3.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 3.2.1. Thị lực sau phẫu thuật

      • 3.2.2. Độ nhạy cảm tương phản

      • Tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật có 21,1% mắt có sự giảm thị lực trên 3 dòng giữa độ tương phản cao (100%) và độ tương phản thấp (10%) trong điều kiện ánh sáng phòng, còn lại 78,9% mắt có chênh lệch thị lực từ 3 dòng trở xuống, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01(2-test).

      • 3.2.3. Hiện tượng quầng sáng, chói lóa

      • 3.2.4. Mức độ hài lòng của bệnh nhân

      • 3.2.5. Theo 14 tiêu chí của VF-14 sau 3 tháng

      • Qua phỏng vấn bệnh nhân thông qua bộ câu hỏi VF - 14 chúng tôi thấy có 100% BN đạt điểm trên 80 điểm, trong đó có 78,9% BN đạt điểm trên 90. Điểm trung bình là 93,5 ± 4,2.

      • 3.2.6. Nhãn áp trung bình sau mổ

      • 3.2.7. Tình trạng đục bao sau sau phẫu thuật (tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật)

      • 3.2.8. Độ loạn thị giác mạc sau mổ

      • 3.2.9. Vị trí thể thủy tinh nhân tạo

    • Trong 38 mắt thì có 34 mắt chính tâm, 4 mắt lệch tâm ít, như vậy số mắt bị lệch tâm sau phẫu thuật là rất thấp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001 (2-test).

    • 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 3.3.1. Ảnh hưởng của tuổi đối với kết quả phẫu thuật

      • 3.3.1.2. Ảnh hưởng của tuổi đối với các cảm giác chủ quan (quầng sáng, chói lóa).

      • 3.3.2. Kích thước đồng tử

      • 3.3.3. Ảnh hưởng của độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật với kết quả phẫu thuật

      • Độ loạn thị giác mạc không ảnh hưởng tới hiện tượng chói lóa với p > 0,05, nhưng ảnh hưởng tới ĐNCTP với p < 0,05 (Fisher’s Exact Test).

      • 3.3.4. Vị trí thể thủy tinh nhân tạo với kết quả phẫu thuật

      • Vị trí thể thủy tinh nhân tạo không ảnh hưởng tới cả thị lực xa, trung gian gần CCK và CKTĐ với mức ý nghĩa thống kê p > 0,05 (Phi & Cramer’s V và Fisher’s Exact Test).

      • 3.3.5. Ảnh hưởng của độ cứng của nhân đến kết quả phẫu thuật

      • 3.3.5.1. Ảnh hưởng của độ cứng của nhân đối với thị lực

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN

      • 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi

      • 4.1.2. Đặc điểm về giới

      • 4.1.3. Đặc điểm độ cứng của nhân thể thủy tinh

      • 4.1.4. Đặc điểm thị lực trước phẫu thuật

      • 4.1.5. Độ loạn thị giác mạc trước phẫu thuật

      • 4.1.6. Kích thước đồng tử

    • 4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 4.2.1. Thị lực

      • 4.2.1.1. Thị lực xa

    • Tại thời điểm 1 tuần có 65,8% mắt mổ bệnh nhân có thị lực xa CCK trên 20/25 và thị lực xa CKTĐ là 89,4%. Đến thời điểm sau mổ 1 tháng và 3 tháng, có hơn 79% mắt mổ có thị lực xa CCK trên 20/25 và có 94,7% bệnh nhân có thị lực xa CKTĐ trên 20/25. Chỉ có 1 mắt mổ chiếm 2,6% bệnh nhân có thị lực xa CCK < 20/40, không bệnh nhân nào có thị lực xa chỉnh kính tối đa dưới 20/40. Hiệu quả của TTTNT, tình trạng nhãn cầu, độ loạn thị sau mổ ổn định dần, đó là những lý do quan trọng giải thích tại sao hầu hết bệnh nhân sau mổ đạt thị lực tốt và tăng dần theo thời gian.

    • Tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả thị lực nhìn xa chưa chỉnh kính trung bình là 0,09 ± 0,15 logMAR và chỉnh kính tối đa là 0,03 ± 0,08 logMAR, phần lớn số mắt đều đạt thị lực Snellen ≥ 20/25. Kết quả này cho thấy thị lực nhìn xa trung bình của các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có sự cải thiện rõ rệt so với thị lực trước phẫu thuật (p < 0,001) và ổn định ở thời điểm 3 tháng.

    • Kết quả thị lực xa CCK và CKTĐ của chúng tôi khá tương đồng với kết quả thị lực của Cochener B và cộng sự (2012), nghiên cứu được tiến hành trên 94 mắt đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu (Fine Vision), theo dõi sau 3 tháng phẫu thuật cho kết quả thị lực nhìn xa chưa chỉnh kính trung bình là 0,08 ± 0,11 logMAR và thị lực nhìn xa chỉnh kính tối đa trung bình là 0,03 ± 0,06 logMAR tương đương thị lực Snellen trên 20/25 [19]. Tuy nhiên khi so sánh với kết quả của một số tác giả khác như của Reinaldo Cancino và CS (2014) thì kết quả nhìn xa CCK và CKTĐ của chúng tôi kém hơn. Tác giả Reinaldo Cancino và CS (2014) nghiên cứu đặt TTTNT ba tiêu cự trên 54 mắt cho kết quả thị lực xa chưa chỉnh kính trung bình là 0,06 ± 0,1 logMAR và sau chỉnh kính tối đa trung bình là 0,01 ± 0,03 logMAR tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật [52]. Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của Carballo-Alvarez, J., và cộng sự (2015), nghiên cứu trên 44 mắt của 22 BN cho kết quả thị lực xa CCK và CKTĐ lần lượt là 0,21 ± 0,12 và 0,05 ± 0,05 [5], chúng tôi thấy kết quả thị lực xa CCK và CKTĐ của chúng tôi tốt hơn. Có sự khác biệt này có thể là do các nghiên cứu được thực hiện trên các quốc gia khác nhau, có sự khác nhau về cỡ mẫu nghiên cứu, trình độ của phẫu thuật viên cũng như là trang thiết bị y tế.

    • Mặc dù các kết quả trên chưa thực sự giống nhau tuy nhiên có thể thấy, thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F) đem lại thị lực nhìn xa chưa chỉnh kính đặc biệt là thị lực nhìn xa sau chỉnh kính tối đa rất tốt.

      • 4.2.1.2. Thị lực trung gian

      • Tại thời điểm 1 tuần có 50% mắt mổ bệnh nhân có thị lực trung gian CCK từ 20/25 trở lên và thị lực trung gian CKTĐ là 71,1%. Tại thời điểm sau mổ 1 tháng có hơn 57,9% mắt mổ có thị lực trung gian CCK và CKTĐ trên 20/25, tới thời điểm sau mổ 3 tháng có 81,6% bệnh nhân có thị lực trung gian CKTĐ từ 20/25 trở lên, có 7 mắt mổ chiếm 18,4% bệnh nhân có thị lực trung gian CKTĐ từ 20/30 - 20/40, không bệnh nhân nào có thị lực trung gian chỉnh kính tối đa dưới 20/40. Chỉ có 7,9% bệnh nhân có thị lực trung gian CCK dưới 20/40.

      • Thị lực trung gian trung bình CKTĐ trong nghiên cứu của chúng tôi tại thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng là 0,07 ± 0,12 logMAR. Đây là mức thị lực rất tốt, tương đương với thị lực Snellen 20/25, và so với trước phẫu thuật đã có sự cải thiện đáng kể với p < 0,01.

      • Kết quả thị lực này của chúng tôi là tốt hơn khá nhiều, khi so sánh với kết quả thị lực của một số tác giả khác như kết quả của Carballo-Alvarez, J., và cộng sự (2015) khi đặt TTTNT Fine Vision (Pod F) trên 44 mắt, kết quả thị lực sau chỉnh kính tối đa trung bình là 0,15 ± 0,10 logMAR [5] hay kết quả thị lực trung gian trong nghiên cứu của Trần Tất Thắng và cộng sự năm 2018 đặt TTTNT ba tiêu cự ATLISA cho thị lực trung gian chưa chỉnh kính trung bình của 108 mắt tại thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng là 0,14 ± 0,11 logMAR và thị lực trung gian chỉnh kính tối đa trung bình là 0,11 ± 0,08 logMAR [48].

      • Tuy nhiên khi so sánh kết quả thị lực trung gian của chúng tôi, với thị lực trung gian của tác giả Cochener (2012) trên 94 mắt đặt TTTNT ba tiêu cự Fine Vision, với thị lực trung gian CCK là 0,08 ± 0,10 và CKTĐ là 0,07 ± 0,11 [19]. Chúng tôi thấy kết quả thị lực trung gian CCK của chúng tôi kém hơn khá nhiều, mặc dù vậy khi chỉnh kính tối đa thị lực trung gian trong nghiên cứu của của chúng tôi lại tương đương kết quả của tác giả này.

      • Từ những nhận định và so sánh ở trên có thể thấy phẫu thuật phaco đặt TTTNT đa tiêu Fine vision, cho thị lực trung gian tốt đặc biệt khi so sánh với kết quả của một số tác giả trong nước. Điều này hoàn toàn phù hợp với cấu tạo và thiết kế ban đầu của TTTNT đa tiêu Fine Vision nhằm gia tăng năng lượng cho tầm nhìn trung gian, trong khi đó vẫn duy trì hiệu suất cho tầm nhìn xa và gần.

      • 4.2.1.3. Thị lực gần

      • Theo dõi kết quả thị lực của bệnh nhân tại các thời điểm sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, nhận thấy đa số bệnh nhân có thị lực gần CCK và CKTĐ sau mổ đạt mức tốt từ 20/30 trở lên. Tại thời điểm 1 tuần có 65,8% mắt mổ bệnh nhân có thị lực gần CCK trên 20/25 và thị lực gần CKTĐ là 73,7%. Đến thời điểm sau mổ 1 tháng và 3 tháng, có 68,4% mắt mổ có thị lực gần CCK từ 20/25 trở lên và có 86,8% bệnh nhân có thị lực gần CKTĐ từ 20/25 trở lên. Chỉ có 2 mắt mổ chiếm 5,3% bệnh nhân có thị lực gần CCK dưới 20/40, không bệnh nhân nào có thị lực gần chỉnh kính tối đa dưới 20/40.

      • Thị lực gần trung bình CKTĐ trong nghiên cứu của chúng tôi tại thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng là 0,06 ± 0,12 logMAR. Đây là mức thị lực tốt, tương đương với thị lực Snellen 20/25, và so với trước phẫu thuật đã có sự cải thiện đáng kể với p < 0,01.

    • Kết quả thị lực gần CKTĐ của chúng tôi tương đồng với kết quả của Carballo-Alvarez, J., và cộng sự (2015) khi đặt Fine Vision (Pod F) trên 44 mắt, kết quả thị lực gần sau chỉnh kính tối đa trung bình là 0,06 ± 0,1 logMAR [5]

    • Mặc dù thị lực gần trong nghiên cứu của chúng tôi tăng đáng kể so với trước phẫu thuật, tuy nhiên khi so sánh với các tác giả nước ngoài khác như tác giả Reinaldo Cancino và CS (2014) có thị lực gần CCK và CKTĐ lần lượt là 0,05 ± 0,07 và 0,02 ± 0,05 [52]. Tác giả Cochener (2012) có thị lực gần CCK và CKTĐ lần lượt là 0,01 ± 0,05 và 0,00 ± 0,07 [19]. Chúng tôi thấy kết quả thị lực gần của chúng tôi còn kém so với những kết quả nghiên cứu của họ. Tuy vậy thị lực gần của những bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi vẫn đủ tốt để họ cảm thấy hài lòng khi thực hiện những công việc hay giải trí hàng ngày như xâu kim, đọc sách báo, xem tivi…

    • Như vậy có thể thấy phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu Fine Vision (Pod F), cho kết quả thị lực tốt ở cả ba khoảng cách xa, gần và trung gian tại tất cả các thời điểm nghiên cứu.

      • 4.2.2. Độ loạn thị sau phẫu thuật

      • 4.2.3. Các biến chứng sau phẫu thuật

      • 4.2.4. Kết quả sự hài lòng sau phẫu thuật

      • 4.2.4.1. Theo 14 tiêu chí của VF-14 sau 3 tháng

      • Ngày nay với sự ra đời của TTTNT đa tiêu cự, đã khiến cho phẫu thuật Phaco không còn đơn thuần chỉ là mang lại phần ánh sáng mất do đục TTT, mà còn là một phẫu thuật khúc xạ mang lại ánh sáng, chất lượng thị giác và chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người bệnh.

      • 4.2.4.2. Mức độ hài lòng của bệnh nhân

      • Bệnh đục TTT là nguyên nhân hàng đầu gây ra mù lòa và giảm chất lượng cuộc sống. Việc điều trị bệnh này cho dù theo phương pháp nào thì mục đích cuối cùng vẫn là đem lại sự hài lòng nhiều nhất cho BN. Gần đây với sự ra đời của TTTNT đa tiêu cự Fine Vision (Pod F) đã giúp không chỉ mang lại ánh sáng mà còn giúp cho BN nhìn tốt ở cả ba khoảng cách xa, gần và trung gian, chất lượng thị giác cũng như chất lượng cuộc sống được tăng lên, điều này làm cho BN rất hài lòng sau phẫu thuật.

      • 4.2.5. Các cảm giác chủ quan: hiện tượng chói lóa, quầng sáng

      • 4.2.6. Độ nhạy cảm tương phản

    • 4.3. BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 4.3.1. Ảnh hưởng của tuổi đến kết quả phẫu thuật

    • 4.3.1.1. Ảnh hưởng của tuổi đến thị lực

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi, yếu tố tuổi có ảnh hưởng đến thị lực xa chưa chỉnh kính và thị lực xa chỉnh kính tối đa với mức ý nghĩa thống kê p lần lượt là 0,04 và 0,02 nhưng không ảnh hưởng đến thị lực trung gian và thị lực gần với mức ý nghĩa thống kê p > 0,05. Trong đó, nhóm tuổi dưới 40 và 40 - 60 có thị lực xa chưa chỉnh kính và sau chỉnh kính tối đa tốt hơn nhóm trên 60 tuổi. Điều này có thể là do tuổi càng cao thì càng hay gặp các vấn đề về dịch kính võng mạc, sự lão hóa của các tế bào võng mạc có thể ảnh hưởng đến thị lực, mặc dù các BN đưa vào mẫu đều được lựa chọn nghiêm ngặt thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ.

      • 4.3.2. Kích thước đồng tử và kết quả phẫu thuật

      • 4.3.3. Ảnh hưởng của độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật đến kết quả phẫu thuật

      • 4.3.4. Ảnh hưởng của vị trí thể thủy tinh nhân tạo tới kết quả phẫu thuật

      • 4.3.5. Ảnh hưởng của độ cứng nhân thể thủy tinh đến kết quả phẫu thuật

      • 4.3.5.1. Ảnh hưởng độ cứng của nhân đến thị lực

      • 4.3.5.2. Ảnh hưởng độ cứng của nhân đến sự hài lòng của người bệnh

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • BẢNG CHUYỂN ĐỔI THỊ LỰC NHÌN XA GIỮA CÁC HỆ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan