ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐƯỜNG RẠCH NHỎ 2,2 MM với đầu típ PHACO úp sấp và NGỬA

102 19 1
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐƯỜNG RẠCH NHỎ 2,2 MM với đầu típ PHACO úp sấp và NGỬA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** ĐÀO TRỌNG TUN Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đờng rạch nhỏ 2,2 mm với đầu típ Phaco úp sấp ngöa Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cung Hồng Sơn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi ln nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, Bệnh viện, gia đình bè bạn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Bộ môn Mắt, khoa Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, khoa phịng Bệnh viện Mắt Trung ương nơi tơi học tập Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Với tất lòng yêu mến biết ơn chân thành, sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS Cung Hồng Sơn - người thầy hướng dẫn tơi tận tình chu đáo Nêu gương sáng tinh thần học tập làm việc, cho tơi tình thầy trị, tình đồng nghiệp dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng khoa học-Những người thầy gương mẫu, tận tụy công việc nghiên cứu khoa học, gương sáng để học tập noi theo đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sỹ, Y tá, Nhân viên khoa Mắt, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập thực đề tài Tơi xin cảm ơn người thân gia đình,vợ yêu tôi, anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trong suốt trình học tập nghiên cứu Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Đào Trọng Tuân LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Trọng Tuân, cao học 25 Trường đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Cung Hồng Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sơ nơi nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2018 Đào Trọng Tuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACD AL BN CCT ĐNT ECC EPT Nhóm I Nhóm II GM Độ sâu tiền phịng Chiều dài trục nhãn cầu Bệnh nhân Chiều dày giác mạc trung tâm Đếm ngón tay Số lượng tế bào nội mơ giác mạc vùng trung tâm Thời gian Phaco hiệu Nhóm PT với đầu típ phaco úp Nhóm PT với đầu típ phaco ngửa Giác mạc Phaco Phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh PT TB TL TTT ( Phacoemulsification) Phẫu thuật Tế bào Thị lực Thể thủy tinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lí giác mạc, thể thủy tinh: 1.1.1 Giác mạc 1.1.2 Thể thủy tinh 1.2 Bệnh đục thể thủy tinh 1.2.1 Các hình thái đục thể thủy tinh .8 1.2.2 Các mức độ đục thể thủy tinh 1.3 Đặc điểm kĩ thuật Phaco với đường rạch nhỏ 2,2mm vị trí nghiêng đầu típ Phaco phẫu thuật .10 1.3.1 Cấu tạo máy phaco đầu tip phaco .10 1.3.2 Các phẫu thuật Phaco đường rạch nhỏ 2,2mm .13 1.3.3 Vị trí nghiêng đầu típ Phaco phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể 19 1.4 Những thay đổi giác mạc phẫu thuật Phaco 2,2mm .20 1.4.1 Độ loạn thị .20 1.4.2 Sự thay đổi tế bào nội mô phẫu thuật thể thủy tinh: 20 1.4.3 Sự biến đổi cùa chiều dày giác mạc sau phẫu thuật thể thủy tinh 22 1.5 Những biến chứng phẫu thuật Phaco đường rạch nhỏ 2,2mm với đầu tip Phaco úp sấp ngửa 22 1.5.1 Biến chứng phẫu thuật 22 1.5.2 Biến chứng sau phẫu thuật 23 1.6 Những nghiên cứu sử dụng phẫu thuật Phaco 2,2 mm hiệu việc sử dụng đầu típ phaco úp sấp ngửa giới nước .25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Chọn mẫu 28 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.5 Cách thức tiến hành nghiên cứu 29 2.3 Các tiêu nghiên cứu .32 2.4 Phân tích số liệu 34 2.5 Phương pháp khống chế sai số 34 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 37 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi hai nhóm 37 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 37 3.1.3 Đặc điểm mắt phẫu thuật bệnh nhân hai nhóm: 38 3.1.4 Liên quan tuổi độ cứng nhân .39 3.1.5 Thị lực trước mổ 39 3.1.6 Đặc điểm nhãn áp trước mổ 40 3.1.7 Đặc điểm độ loạn thị trước mổ 40 3.1.8 Đặc điểm chiều dài trục nhãn cầu hai nhóm 40 3.1.9 Đặc điểm độ sâu tiền phịng (ACD) hai nhóm 41 3.1.10 Đặc điểm số lượng tế bào nội mô vùng trung tâm 41 3.1.11 Đặc điểm chiều dày giác mạc trung tâm (CCT) trước mổ hai nhóm .42 3.2 Các kết ghi trình phẫu thuật 43 3.2.1.Thời gian phaco hiệu (EPT) hai nhóm 43 3.2.2.Các biến chứng mổ .43 3.3 Kết phẫu thuật .44 3.3.1 Thị lực 44 3.3.2 Nhãn áp sau phẫu thuật 46 3.3.3 Độ loạn thị .47 3.3.4 Số lượng tế bào nội mô vùng trung tâm sau phẫu thuật 48 3.3.5 Chiều dày giác mạc trung tâm sau mổ 51 3.3.6 Biến chứng sau mổ 53 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 54 3.4.1 Mối liên quan yếu tố trước phẫu thuật với tế bào nội mô phẫu thuật 54 3.4.2 Mối tương quan thời gian phaco hiệu số lượng tế bào nội mô sau phẫu thuật .55 3.4.3 Mối tương quan biến đổi chiều dày giác mạc sau mổ số lượng tế bào nội mô phẫu thuật .56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.1.1 Đặc điểm tuổi 57 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới .58 4.1.3 Liên quan tuổi độ cứng nhân: 59 4.1.4 Thị lực trước mổ 59 4.1.5 Nhãn áp trước mổ 60 4.1.6 Loạn thị trước phẫu thuật 61 4.1.7 Chiều dài trục nhãn cầu 62 4.1.8 Độ sâu tiền phòng 62 4.1.9 Số lượng tế bào nội mô vùng trung tâm trung bình trước mổ .63 4.1.10 Chiều dày giác mạc trung tâm trước phẫu thuật 64 4.2 Các kết trình phẫu thuật 64 4.2.1 Thời gian phaco hiệu 64 4.2.2 Các biến chứng phẫu thuật 65 4.3 Kết phẫu thuật .66 4.3.1 Thị lực sau phẫu thuật 66 4.3.2 Nhãn áp sau mổ .67 4.3.3 Độ loạn thị .68 4.3.4 Số lượng tế bào nội mô sau phẫu thuật 70 4.3.5 Chiều dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật .73 4.3.6 Biến chứng sau mổ 76 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 77 4.4.1 Mối liên quan tuổi với giảm tế bào nội mô phẫu thuật 77 4.4.2 Mối liên quan chiều dài trục nhãn cầu với giảm tế bào nội mô hai nhóm 77 4.4.3 Mối liên quan độ sâu tiền phòng với giảm tế bào nội mơ hai nhóm 78 4.4.4 Mối tương quan thời gian phaco hiệu với tế bào nội mô phẫu thuật 78 4.4.5 Mối tương quan thay đổi chiều dày giác mạc tế bào nội mô phẫu thuật 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân hai nhóm: 37 Bảng 3.2 Liên quan độ tuổi độ cứng TTT 39 Bảng 3.3 Thị lực trước mổ 39 Bảng 3.4 Nhãn áp trước mổ .40 Bảng 3.5 Chiều dài trục nhãn cầu trước mổ 40 Bảng 3.6 Độ sâu tiền phịng hai nhóm 41 Bảng 3.7 Số lượng tế bào nội mô vùng trung tâm trước mổ 41 Bảng 3.8 Độ dày giác mạc trung tâm trước mổ 42 Bảng 3.9 Thời gian phaco hiệu hai nhóm .43 Bảng 3.10 Biến chứng mổ 43 Bảng 3.11 Nhãn áp sau phẫu thuật thời điểm tái khám .46 Bảng 3.12 Số lượng tế bào nội mô sau PT thời điểm 50 Bảng 3.13 Bảng chiều dày giác mạc trung tâm sau mổ 51 Bảng 3.14 Biến chứng sau mổ .53 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố trc PT với SL TB nội mô 54 Bảng 4.1 Tuổi trung bình phẫu thuật TNTTT theo tác giả 57 Bảng 4.2 Đặc điểm giới số nghiên cứu 58 Bảng 4.3 Nhãn áp trước mổ .60 Bảng 4.4 Loạn thị giác mạc trung bình trước mổ số tác giả 61 Bảng 4.5 Số lượng tế bào nội mơ trung bình trước mổ số tác giả .63 Bảng 4.6 Chiều dày giác mạc vùng trung tâm trung bình trước mổ .64 Bảng 4.7 Loạn thị giác mạc gây phẫu thuật số tác giả 69 Bảng 4.8 Độ dày giác mạc trung tâm sau mổ ngày 74 Bảng 4.9 Độ dày giác mạc trung tâm sau mổ thời điểm tác giả 75 Bảng 4.10 Biến chứng sau mổ tác giả 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới .37 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm mắt phẫu thuật 38 77 độ sâu tiền phòng tế bào nội mô giác mạc phẫu thuật với r = -0,097 p1=0,610; r2 = 0,074 p2 = 0,698 Kết tương đương với kết Reuschel cộng (2015) khơng có mối tương quan đố sâu tiền phòng tế bào nội mô phẫu thuật [68] 4.4.4 Mối tương quan thời gian phaco hiệu với tế bào nội mơ phẫu thuật Ngồi tác nhân học gây tổn thương nội mô sau phẫu thuật, lượng thời gian phaco hiệu yếu tố quan trọng gây tổn hại nội mơ Sóng siêu âm với khả sinh nhiệt gây tổn hại không hồi phục cho nội mô giác mạc Nhưng q trình nghiên cứu, chúng tơi chọn mẫu nghiên cứu mắt có đục nhân độ III, lượng siêu âm sử dụng tán nhuyễn với thông số cố định mức lượng P = 50%, tốc độ dòng chảy 30mmHg, áp lực hút chân khơng 300 mmHg, chúng tơi nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phaco hiệu tới mức độ tổn thương tế bào nội mô phẫu thuật thời điểm tháng Kết nghiên cứu tế bào nội mơ sau phẫu thuật có mối tương quan với thời gian phaco hiệu Thể nhóm phẫu thuật với đầu tip phaco úp sấp có hệ số r = 0,624 p < 0,05 nhóm phẫu thuật với đầu tip phaco ngửa với hệ số r = 0.364 với p < 0,05, hai nhóm với hệ số r = 0,045 p < 0,05 Kết nhóm nghiên cứu tương tự kết Faramarzi cộng (2011) với r1 = 0.49 ; r2 = 0,6 với p < 0,05 [9] Tác giả Hwang CS (2015) có mối tương quan thời gian phaco hiệu với tế bào nội mô phẫu thuật [69] Kết tương đương kết Lundbeg cộng (2005)nghiên cứu 30 bệnh nhân với thời gian phaco hiệu có mối 78 tương quan với tế bào nội mô trung tâm phẫu thuật với r = 0,401 p < 0,001 [37] Theo tác giả Khúc Thị Nhụn (2012) nghiên cứu 82 mắt có định PT thủy tinh thể phương pháp phaco cho thấy có mối tương quan thời gian phaco hiệu với số lượng tế bào nội mô phẫu thuật với r = 0,308 p < 0,05 [70] Như thời gian phaco hiệu có mối tương quan chặt chẽ với tế bào nội mô phẫu thuật: thời gian phaco hiệu dài tế bào nội mơ nhiều 4.4.5 Mối tương quan thay đổi chiều dày giác mạc tế bào nội mơ phẫu thuật Tế bào nội mơ có chức vận chuyển nước khỏi giác mạc nhờ bơm bề mặt chúng từ trì suốt giác mạc Các tế bào nội mô bị ảnh hưởng trực tiếp số lượng chức thời điểm sau mổ Do làm cho giác mạc bị biến đổi chiều dày sau mổ Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi thấy có mối tương quan chiều dày giác mạc sau mổ ngày tế bào nội mô thời điểm tháng thể hiện: Trong nhóm I chúng tơi thấy biến đổi chiều dày GM có mối tương quan với số lượng TB nội mô sau PT tháng với r 1= 0,889 p < 0,05 Trong nhóm II chúng tơi thấy biến đổi chiều dày GM có mối tương quan với số lượng TB nội mô sau PT tháng với r2 = 0,873 p < 0,05 Sự biến đổi chiều dày giác mạc sau mổ ngày hai nhóm có mối tương quan chặt với số lượng tế bào nội mô sau mổ tháng với r= 0,9 p < 0,05 Theo Lundberg cộng (2005) nghiên cứu biến đổi chiều dày giác mạc vùng trung tâm với số lượng tế bào nội mô phẫu thuật 79 cho thấy chúng có mối tương quan chặt chẽ với r = 0,785 p < 0,001[37] [39] Như kết nhóm nghiên cứu giống với kết tác giả nước Sự biến đổi chiều dày giác mạc sau mổ có mối tương quan với số lượng tế bào nội mô phẫu thuật Mặc dù lâm sàng không ghi nhận trường hợp phù giác mạc tiến hành đo độ dày giác mạc vùng trung tâm máy Tomey thấy độ dày giác mạc tăng lên có ý nghĩa thống kê dựa vào tăng lên chiều dày giác mạc sau phẫu thuật đánh giá tổn hại tế bào nội mô sau mổ [37] [67] 80 KẾT LUẬN Phẫu thuật tán nhuyễn TTT sử dụng đường rạch nhỏ 2,2mm Phẫu thuật tán nhuyễn TTT sử dụng đường rạch nhỏ 2,2mm với phát triển kĩ thuật mổ phẫu thuật viên có kinh nghiệm đem đến phục hồi sớm thị lực, hạn chế tối đa biến chứng thường gặp bỏng vết mổ, rách bao sau , phù giác mạc kéo dài… Việc sử dụng đường rạch nhỏ phía thái dương hình bậc thang với kích thước 2,2mm giúp trì tiền phịng tốt trình phẫu thuật làm hạn chế tổn thương giác mạc như: độ loạn thị gây phẫu thuật thấp,giảm tổn hại tế bào nội mô thay đổi chiều dày giác mạc, làm giảm biến chứng sau phẫu thuật…Ngồi ra, kích thước đường rạch nhỏ giúp làm giảm triệu chứng như: kích thích, cộm chói sau mổ từ góp phần đem lại kết phẫu thuật tốt mang lại hài lòng cho bệnh nhân - Trong hai nhóm nghiên cứu 100% tăng thị lực sau mổ ngày, ngày, tháng tháng Thị lực bệnh nhân đạt kết tốt ổn định sau phẫu thuật tháng Trên 60% số mắt có thị lực ≥ 20/30, khơng có mắt có thị lực < 20/200 - Nhãn áp đo thời điểm trước mổ, sau mổ ngày, tháng, tháng hai nhóm khơng có khác biệt với giới hạn bình thường 8-21mmHg - Độ loạn thị giác mạc thời điểm tháng sau phẫu thuật hai nhóm nghiên cứu khơng có khác biệt so với trước mổ Độ loạn thị phẫu thuật nhóm nhóm nghiên cứu thấp, trung bình 0,19 ±0,1 Điop Vị trí nghiêng đầu tip phaco phẫu thuật Trong nghiên cứu nhóm nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan 81 tuổi, chiều dài trục nhãn cầu, độ sâu tiền phòng với tế bào nội mô biến đổi chiều dày giác mạc phẫu thuật Trong số lượng tế bào nội mơ phẫu thuật hai nhóm với đầu típ phaco úp sấp ngửa sau 03 tháng là: 5,17% 10,99% Mặt khác thời gian phaco hiệu dài làm cho giác mạc bị tổn thương nhiều hơn: số lượng tế bào nội mô phẫu thuật nhiều biến đổi chiều dày giác mạc lớn Trong nhóm nghiên cứu thời gian phaco hiệu nhóm đầu típ phaco úp sấp thấp so với nhóm đầu tip phaco ngửa kéo theo tổn thương giác mạc nhóm úp sấp thấp nhóm ngửa số lượng tế bào nội mô chiều dày giác mạc Sự biến đổi chiều dày giác mạc sau phẫu thuật ngày hai nhóm có mối tương quan với số lượng tế bào nội mô phẫu thuật thời điểm tháng Trong hai nhóm nghiên cứu chiều dày giác mạc nhóm đầu tip phaco úp sấp tăng lên 5,2% nhóm đầu tip phaco ngửa tăng lên 10.8% Ở hai nhóm khơng gặp trường hợp bù giác mạc Như thông qua biến đổi độ dày giác mạc sau phẫu thuật giúp đánh giá tổn thương tế bào nội mô giác mạc phẫu thuật phaco TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Ánh Dương (2015), Các Bệnh Mù phịng tránh Nguyễn Hữu Quốc Ngun Tôn Thị Kim Thanh (2004), Phẫu thuật Phaco nhập môn, Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Xuân Hiệp (2017), Phẫu Thuật Điều Trị Đục Thể Thủy Tinh Những Tiến Bộ Mới Luo, L., et al., (2012) Clinical evaluation of three incision sizedependent phacoemulsification systems Am J Ophthalmol, 153(5): p 831-839 e2 Masket, S., L Wang, and S Belani (2009), Induced astigmatism with 2.2- and 3.0-mm coaxial phacoemulsification incisions J Refract Surg, 25(1): p 21-4 Vũ Anh Tuấn Đặng Ngọc Hoàng (2016), Phẫu thuật Phaco với đường rạch 2.2 T/c Nhãn Khoa Việt Nam, (42): p 40-49 Raskin, E., et al., (2010) Effect of bevel position on the corneal endothelium after phacoemulsification Arq Bras Oftalmol, 73(6), 508510 Nguyễn Việt Dương, Tôn Thị Kim Thanh(2007) Đánh giá kết phẫu thuật thể thủy tinh phương pháp Pulse phaco chóp đầu típ úp sấp, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội Faramarzi, A., et al.( 2011), Corneal endothelial cell loss during phacoemulsification: bevel-up versus bevel-down phaco tip J Cataract Refract Surg, 37(11): p 1971-6 10 Đỗ Như Hơn CS, (2012) Nhãn Khoa tập 1, Nhà xuất Y Học p 52 11 Ophthalmology, A.A.o., Clinical Optics 2008-2009 12 Khurana, A (2007), Comprehensive Ophthalmogy 13 Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Chí Hưng, Nguyễn Phước Thị Lang (1999), Số tế bào nội mô giác mạc người Việt Nam Nội San Nhãn Khoa, Số 2: p 31-38 14 Hoffer K.J., K.M.C (1980), Normal endothelial cell count range Ophthomamology, 87 15 Nguyễn Hữu Châu (1999), Số lượng tế bào nội mô người Việt Nam Y Học Thực Hành, 8(365): p 19-22 16 Amann J., H.G.P., Lee S., Edelhauser H.F (2003)Inscreased endothelial cell desity in the paracentral and peripheral regions of the human cornea Am J Ophthalmol, 135(5): p 584-590 17 Binkhost C.D., N.P., Loones L.H.( 1978), Specular microscopy of the corneal endothelium and lens implant surgery Am J Ophthalmol, 85(5): p 597-605 18 Beurman, K.S.D.a.( 1998), Structure and function of the cornea In the cornea,: p 19-22 19 Saiichi, M.( 1982), Clinical Investigations on the Corneal Endothelium Ophthomamology, 1982 89(6): p 525-530 20 Yee, R.W., et al., Changes in the normal corneal endothelial cellular pattern as a function of age Curr Eye Res, 1985 4(6): p 671-8 21 Bourne W.M., N.L.R., Hodge D.O(1994), Continued endothelial cell loss ten years after lens implantation Ophthomamology, 101(6): p 1014-1023 22 Đỗ Như Hơn cộng (2012), Nhãn Khoa tập Nhà xuất y học 23 Buratto L.( 1998), Phacoemulsification: Principes and Techniques America.: p 6-7 24 Antonio S.(2008), Cataract and Refractive Surgery Today Europe 25 Khúc Thị Nhụn (2006), Nghiên cứu kỹ thuật tán nhuyễn TTT siêu âm phối hợp đặt TTT qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Nghiên cứu biến đổi tế bào nội mô giác mạc sau phẫu thuật thể thủy tinh máy hiển vi phản gương, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 27 Ganekal, S and A Nagarajappa(2014), Comparison of morphological and functional endothelial cell changes after cataract surgery: phacoemulsification versus manual small-incision cataract surgery Middle East Afr J Ophthalmol, 21(1): p 56-60 28 George, R., et al (2005), Comparison of endothelial cell loss and surgically induced astigmatism following conventional extracapsular cataract surgery, manual small-incision surgery and phacoemulsification Ophthalmic Epidemiol, 12(5): p 293-7 29 Beltrame, G., et al.( 2002), Effect of incision size and site on corneal endothelial changes in cataract surgery J Cataract Refract Surg, 28(1): p 118-25 30 O'Brien, P.D., et al.( 2004), Risk factors for endothelial cell loss after phacoemulsification surgery by a junior resident J Cataract Refract Surg, 30(4): p 839-43 31 Ravalico G1, B.E., Baccara F.( 2003), Long-term endothelial changes after implantation of anterior chamber intraocular lenses in cataract surgery J Cataract refract Surg, 29(10): p 1918-1923 32 Kraff MC, S.D., Lieberman HL.( 1980), Specular microscopy in cataract and intraocular lens patients A report of 564 cases Arch Ophthalmol, 98(10): p 1782-1784 33 Galin MA, L.L., Fetherolf E, Obstbaum SA, Sugar A.( 1979), Time analysis of corneal endothelial cell density after cataract extraction Am J Ophthalmol, 88(1): p 93-96 34 beltrame G., S.M., Driusi G., Chizzolini M.( 2002) , Effect of incision size and site on corneal endothelial changes in cataract surgery J Cataract Refract Surg, 28(1): p 118-225 35 Werblin T.P ( 1993.), Long-term endothelial cell loss following Phacoemulsification: Model forevaluating enothelial damage after intraocular surgery Refractive and corneal surgery, 9(1): p 29-35 36 Gelender H.(1984), Corneal endothelial cell loss, cystoid macular edema, and iris-supported intraocular lenses Ophthomamology, 91(7): p 841846 37 Lundberg, B., M Jonsson, and A Behndig (2005), Postoperative corneal swelling correlates strongly to corneal endothelial cell loss after phacoemulsification cataract surgery Am J Ophthalmol, 139(6): p 1035-41 38 Đỗ Như Hơn Cộng (2012), Nhãn khoa tập Nhà xuất y học 39 Cheng, H., et al.( 1988), Positive correlation of corneal thickness and endothelial cell loss Serial measurements after cataract surgery Arch Ophthalmol, 106(7): p 920-2 40 Sing H.R., V.A.R., Janaswamy G.( 2001), Phacoemulsification of brunescent and black cataract J Cataract Refract Surg, 27(11): p 17621769 41 Zheng D., L.Y.( 1998), Observation of complications at the operative and early postoperative stages of phacoemulsification American Journal of Ophthalmology, 14(2): p 104-105 42 Yang J.(2017), Clinical evaluation of surgery-induced astigmatism in cataract surgery using 2.2 mm or 1.8 mm clear corneal microincisions 43 Nguyễn Quốc Toản (2011), Nghiên cứu kĩ thuật Phaco kiểu xoay điều trị đục thể thủy tinh tuổi già Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 44 Wang, J., et al (2009), The effect of micro-incision and small-incision coaxial phaco-emulsification on corneal astigmatism Clin Exp Ophthalmol, 37(7): p 664-9 45 Luo, L., et al.( 2012), Clinical evaluation of three incision size-dependent phacoemulsification systems Am J Ophthalmol, 153(5): p 831-839 46 Đặng Ngọc Hoàng (2012), Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch giác mạc 2,2mm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 47 Vũ Mạnh Hà (2014), Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thủy tinh hai phương pháp Phaco đường rạch nhỏ tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sỹ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội p 178 48 Mannes, K and T Zeyen(2001), Reduction in IOP after clear corneal phacoemulsification in normal patients Bull Soc Belge Ophtalmol, 282: p 19-23 49 Cung Hồng Sơn Nguyễn Mạnh Đạt (2015), Đánh giá kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh nhân tạo nâu đen phương pháp Phaco qua đường rạch giác mạc 2,2mm, Luận văn thạc sỹ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội 50 Đinh Thị Phương Thủy (2013), Đánh giá kết điều trị đục thể thủy tinh nâu đen phương pháp Phaco Luận văn thạc sỹ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội 51 Nguyễn Quốc Toản (2002), So sánh kết đục thể thủy tinh nhân cứng phương pháp Phaco bao 52 Chen, C.Y., et al.( 2018), The relationship between age, axial length and retinal nerve fiber layer thickness in the normal elderly population in Taiwan: The Chiayi eye study in Taiwan PLoS One.; 13(3):e0194116 doi:10.1371/journal.pone.0194116 53 Jonas, J.B., et al.( 2016), Retinal Thickness and Axial Length Invest Ophthalmol Vis Sci, 57(4): p 1791-7 54 Al Farhan, H.M.( 2014), Agreement between Orbscan II, VuMAX UBM and Artemis-2 very-high frequency ultrasound scanner for measurement of anterior chamber depth BMC Ophthalmol.;14:20 doi:10.1186/1471-2415-14-20 55 Lavanya, R., et al.( 2007), Comparison of anterior chamber depth measurements using the IOLMaster, scanning peripheral anterior chamber depth analyser, and anterior segment optical coherence tomography Br J Ophthalmol Aug;91(8):1023-6 Epub 2007 Feb 27 doi:10.1136/bjo.2006.113761 56 Bùi Thị Vân Anh Hà Đức Thiện (2017), Biến đổi giác mạc sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo Tạp chí y dược học quân sự, 2/2017: p 207-211 57 Trần Bích Dung (2010), Nghiên cứu ứng dụng chụp cắt lớp quang học số biến đổi phần trước nhãn cầu chấn thương bụng dập máy Visante OCT Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 58 Vasavada, V., et al.( 2007.), Intraoperative performance and postoperative outcomes of microcoaxial phacoemulsification Observational study J Cataract Refract Surg, 33(6): p 1019-24 59 Tjia, K.F.( 2006), Microcoaxial Phacoemulsification: A New Standard in Cataract Surgery? Cataract and Refractive surgery today Europe: p 18-20 60 Mathew, P.T., S David, and N Thomas(2011), Endothelial cell loss and central corneal thickness in patients with and without diabetes after manual small incision cataract surgery Cornea, 30(4): p 424-8 61 Zeng, M., et al.( 2008), Torsional ultrasound modality for hard nucleus phacoemulsification cataract extraction Br J Ophthalmol, 92(8): p 1092-6 62 Nguyễn Đỗ Nguyên (2007), Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thủy tinh nhân nâu đen phương pháp phaco cải biên Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007( 11): p 233-239 63 Masket, S.(2007), Micro-incision: Advantages and New Instrumentation J Cataract & Refractive surgery today., 64 Assaf, A and A.M El-Moatassem Kotb (2007), Feasibility of bimanual microincision phacoemulsification in hard cataracts Eye, 21(6): p 807-11 65 Kim, E.C., Y.S Byun, and M.S Kim (2011), Microincision versus small-incision coaxial cataract surgery using different power modes for hard nuclear cataract J Cataract Refract Surg, 37(10): p 1799-805 66 Kohlhaas, M., et al.( 1997), Changes in corneal thickness and endothelial cell density after cataract extraction using phacoemulsification Ophthalmologe, 94(7): p 515-8 67 Yuen, K.S., A.C Cheng, and W.M Chan(2005), Postoperative corneal swelling correlates strongly to corneal endothelial cell loss after phacoemulsification cataract surgery Am J Ophthalmol Dec;140(6):1171; author reply 1172 doi: 10.1016/j.ajo.2005.07.048 68 Reuschel, A., et al.( 2015), Influence of anterior chamber depth, anterior chamber volume, axial length, and lens density on postoperative endothelial cell loss Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 253(5): p 745-52 69 Hyung Bin Hwang et all.(2015), Endothelial Cell Loss after Phacoemulsification according to Different Anterior Chamber Depths J Ophthalmol.; 210716 Published online 2015 Aug 31 doi: 10.1155/2015/210716, 2015 70 Khúc Thị Nhụn (2012), Nghiên cứu kỹ thuật nhũ tương hoá kiểu xoay điều trị đục thể thuỷ tinh tuổi già, Trường Đại Học Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân 1.2 Tuổi 1.3 Giới: Nam 1.4 Nghề nghiệp: Nữ Nông dân Công nhân Viên chức Khác 1.5 Địa 1.6 Số điện thoại liên hệ 1.7 Số bệnh án: ………………………………………………… 1.8 Ngày vào viện:………………………………………………… 1.9 Ngày phẫu thuật:……………………………………………… KHÁM LÂM SÀNG 2.1 Mắt PT: 2.2 2.4 MT Thị lực - Trước mổ Khơng kính Có kính 2.3 MP MP …… …… MT …… …… - Sau mổ ngày - Sau mổ ngày: - Sau mổ tháng: - Sau mổ tháng: Nhãn áp Tăng Bình thường Hạ Hình thái đục nhân: 1.Đục nhân 2.Đục vỏ 3.Đục bao sau 4.Đục kết hợp 2.5 Mức độ đục nhân: Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V 2.6 Chiều dài trục nhãn cầu:………………………mm 2.7 Độ sâu tiền phòng: ……………… mm 2.8 Thời gian Phaco hiệu quả:………………… giây 2.9 Độ loạn thị giác mạc: Độ loạn thị Trước mổ Sau mổ ngày tháng tháng │ K1- K2│ 2.10 Tế bào nội mô vùng trung tâm Tế bào nội mô Trước mổ ngày Sau mổ ngày tháng tháng SLTB 2.11 Chiều dày giác mạc trung tâm Thời điểm Trước mổ ngày CCT 2.12 o o o o o Biến chứng phẫu thuật: Xé bao không liên tục Chấn thương mống mắt Xuất huyết tiền phòng Rách bao sau Rơi IOL vào buồng dịch kính Sau mổ ngày tháng tháng 2.13 o o o o o o Biến chứng sau phẫu thuật Phù giác mạc Bỏng vết mổ Viêm màng bồ đào Lệch IOL Đục bao sau Viêm mủ nội nhãn ... rằng, với đầu tip phaco úp sấp có ưu điểm so với đầu típ phaco ngửa [37] Cho đến có nghiên cứu so sánh đánh giá tổn thương giác mạc phẫu thuật phaco đường rạch nhỏ 2,2 mm với đầu típ phaco úp sấp. .. điểm kĩ thuật Phaco với đường rạch nhỏ 2, 2mm vị trí nghiêng đầu típ Phaco phẫu thuật .10 1.3.1 Cấu tạo máy phaco đầu tip phaco .10 1.3.2 Các phẫu thuật Phaco đường rạch nhỏ 2, 2mm .13... hay ngửa Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề thực nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đường rạch nhỏ 2,2 mm với đầu típ Phaco úp sấp ngửa? ?? Với mục tiêu sau: Đánh giá kết phẫu thuật Phaco

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan