Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DUY TRÍ DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DUY TRÍ DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hiếu Học HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CHT CLVT CLCS ĐM G1, G2, G3 GPB NSNQ NSSPM XN TM UTĐBX UTBMTC UICC Bệnh nhân Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Chất lượng sống Động mạch Grade Giải phẫu bệnh Nội soi niệu quản Nội soi sau phúc mạc Xét nghiệm Tĩnh mạch Ung thư đường xuất Ung thư biểu mô chỗ Union for International Cancer Control: Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đường xuất (UTĐBX) tiết niệu trên, danh pháp quốc tế Upper Tract Urothelial Carcinoma, khối u ác tính, phát triển từ tế bào niêm mạc đài thận, bể thận niệu quản Về mặt nguồn gốc bào thai tế bào học, khối u giống với ung thư biểu mô bàng quang niệu đạo [1] Đây bệnh hiểm gặp, chiếm từ 5-10% ung thư biểu mơ tồn đường tiết niệu (đài thận, bể thận, niệu quản, bàng quang niệu đạo), với tần xuất mắc khoảng 1-2 trường hợp/ 100.000 người [2] Bệnh thường gặp lứa tuổi từ 50-70 tuổi, nam mắc bệnh nhiều nữ (tỷ lệ nam/nữ = 3/1)[2] Nguyên nhân bệnh chưa thực rõ ràng, nhiều yếu tố nguy đề cập đếnlà môi trường sống nghiện thuốc lá, thuốc nhuộm công nghiệp, hay hội chứng khối u di truyền [1], [2] Bệnh nhân mắc ung thư đường xuấttiết niệu có triệu chứng mơ hồ, không đặc hiệu, xuất bất thường, nên phát chẩn đốn muộn[3] Tính chất ác tính khối u thể điểm: dễ lan rộng xung quanh, dễ phát sinh toàn đường tiết niệu dễ tái phát [3],[2] Hiện giới có nhiều tiến góp phần chẩn đoán sớm bệnh giai đoạn bệnh Xét nghiệm nước tiểu có độ nhậy từ 70-80% với ung thư có độ mơ học cao (G2, G3) [4] Thêm đó, nhiều phương tiện chẩn đốn đại áp dụng: chụp cắt lớp vi tính đa dãy, chụp cộng hưởng từ nội soi niệu quản ống mềm kết hợp sinh thiết, bệnh nhân mắc bệnh chẩn đoán ngày nhiều ngày sớm: 60% trường hợp giai đoạn khư trú, 30% giai đoạn xâm lấn chỗ 10% giai đoạn di [5], [6] Trước đây, bệnh nhân chẩn đoán muộn, kết điều trị phẫu thuật thường thấp, thời gian sống thêm sau phẫu thuật bệnh nhân thường ngắn khơng có khả phẫu thuật Có nhiều phương pháp điều trị áp dụng cho ung thư đường xuất tiết niệu trên, điều trị ngoại khoa giữ vai trị chủ đạo [7],[8] Ngoài phương phápmổ mở mổ nội soi để cắt thận, niệu quản toàn tổ chức bàng quang xung quanh niệu quản, người ta áp dụng phẫu thuật bảo tồn cho bệnh nhân chẩn đốn sớm, ung thư cịn khư trú chỗ thận [8] Tiên lượng sống thêm năm phụ thuộc vào giai đoạn chẩn đoán bắt đầu điều trị: 70% cho trường hợp ung thư khư trú, 20% cho trường hợp xâm lấn chỗ, 10% cho trường hợp có khối ung thư di [3] Tại Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu bệnh lý Các triệu chứng lâm sàng bệnh khơng đặc hiệu nên việc phát chẩn đốn sớm cần dựa vào cận lâm sàng, đặc biệt chẩn đốn hình ảnh Vì bệnh gặp, khả phương pháp phẫu thuật phụ thuộc tổn thương, nên việc đánh giá kết phẫu thuật bệnh nhân sau mổ quan trọng, phục vụ tiên lượng bệnh nhân, xem xét hiệu điều trị phương pháp phẫu thuật loại bệnh lý ác tính đường tiết niệu Vì vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết phẫu thuật ung thư đường xuất tiết niệu bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đường xuất tiết niệu phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị phẫu thuật ung thư đường xuất tiết niệu bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016-2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN Đường tiết niệu chia làm hai phần: đường tiết niệu đường tiết niệu Đường tiết niệu bao gồm đài thận (ĐT), bể thận (BT) niệu quản (NQ) Đường tiết niệu bao gồm bàng quang (BQ) niệu đạo (NĐ) Đường tiết niệu hệ thống ống dẫn, có nhiệm vụ vận chuyển nước tiểu từ thận xuống bàng quang Đường tiết niệu có nhiệm vụ chứa đựng xuất nước tiểu khỏi thể Đường tiết niệu đường tiết niệu có khác nguồn gốc bào thai, cấu tạo giải phẫu chức năng, chúng có lớp biểu mô (BM) che phủ đường tiết niệu giống [9],[10] 1.1.1 Nhắc lại bào thai học hệ thống đường tiết niệu Đường tiết niệu bao gồm đài thận, bể thận niệu quản Chúng có nguồn gốc từ mạc treo thận Vào tuần thứ tư thời kỳ bào thai, túi niệu quản xuất mặt sau ống Wolff, gần chỗ mà ống Wolff đổ vào xoang tiết niệu sinh dục Túi niệu quản phát triển lên trên, sau tiếp xúc với mầm sinh hậu thận Nó chịu phân chia liên tiếp để tạo thành bể thận, đài thận lớn nhỏ Phần cịn lại khơng phân chia túi niệu quản tạo thành niệu quản [11] Vào tuần thứ bảy thời kỳ bào thai, phần đầu ống Wolff sát nhập vào thành xoang tiết niệu sinh dục lỗ ống Wolff di chuyển phía Song song với q trình đó, túi niệu quản xoay so với ống Wolff, làm cho lỗ niệu quản cuối lại phía phía ngồi so với lỗ ống Wolff Lỗ niệu quản bị tắc tuần thứ chín thời kỳ bào thai, màng Schwalla tạo nên từ hai hàng tế bào: tế bào niệu quản tế bào BQ [11] 1.1.2 Mô tả giải phẫu đường tiết niệu Đường tiết niệu bao gồm đài thận, bể thận, niệu quản Mỗi thận có từ đến 12 đài nhỏ Hai hay nhiều đài nhỏ tạo thành đài lớn Trừ trường hợp niệu quản tách đôi, thận có bể thận Bể thận có đài lớn điển hình, có đài lớn điển hình khơng điển hình đài nhỏ nối tiếp với bể thận Niệu quản ống dẫn nước tiểu, dài khoảng 25cm, đường kính từ đến 5mm, từ bể thận tới bàng quang chia làm đoạn, đoạn khúc nối bể thận niệu quản,đoạn bắt chéo phía trước động mạch (ĐM) chậu (bên phải) ĐM chậu gốc (bên trái) đoạn niệu quản thành bàng quang đoạn hẹp [12], [10] 1.1.3 Động mạch thận tĩnh mạch thận ĐM thận phải trái xuất phát trực tiếp từĐM chủ bụng Có thể có ĐM thận (78,6%) ĐM thận (19,05%), ĐM thận (2,35%) [9] Các nhánh ĐM thứ thứ có kích thước nhỏ nhánh ĐM thẳng vào nhu mơ cực hay cực thận, mà không qua rốn thận (100%) [13] Các ĐM thận (đối với loại có ĐM) nhánh ln nằm sau tĩnh mạch (TM) thận Tới rốn thận, ĐM lên, nằm TM chia ngành: ngành trước bể thận ngành sau bể thận (80%), cịn lại ĐM thận chia từ đến ngành [9],[13] TM thận bắt nguồn từ vùng vỏ vùng tủy thận Các TM chạy vào TM quanh tháp, tập trung lại xoang thận thành lớp: TM thận trước bể thận, TM sau bể thận TM đài thận để nối lớp với Các TM lớp tập trung lại tạo thành TM thận TM thận chạy trước ĐM thận chạy phía sau ĐM thận [9],[13] Động mạch tĩnh mạch đường tiết niệu ĐM thận tách nhánh, cấp máu cho đài thận, bể thận đoạn đầu niệu quản (ở bể thận) ĐM tinh hoàn (ở nam giới), ĐM tử cung buồng trứng (ở nữ giới) cho hai ba nhánh, nuôi dưỡng đoạn niệu quản vùng thắt lưng chậu hông ĐM bàng quang ĐM bàng quang tách hai ba nhánh, cấp máu cho đoạn niệu quản lại chậu hơng bé Các nhánh ĐM có vịng nối với bao đài thận, bể thận niệu quản Trên suốt chiều dài đường tiết niệu (từ đài thận đến lỗ niệu quản lòng bàng quang), máu TM tập trung vào năm sáu nhánh, đổ vào TM tinh (ở nam giới) TM tử cung buồng trứng (ở nữ giới) Các nhánh có vịng nối với lớp vỏ bao đường tiết niệu 1.1.4 Hệ bạch huyết thận đường xuất tiết niệu Hệ bạch huyết thận tạo thành từ ba đám rối: đám rối nhu mô thận, bao thận lớp mỡ xung quanh thận Các đám rối bao xung quanh thận có vịng nối với Các mạch bạch huyết đám rối nhu mô thận tập trung thành bốn năm nhánh rốn thận Tại chúng nối với nhánh đám rối bao thận, theo hướng TM thận, để đổ vào hạch nằm cạnh ĐM chủ bụng Đám rối xung quanh thận đổ trực tiếp vào hạch nằm cạnh ĐM chủ bụng phía [11] Các mạch bạch huyết niệu quản chạy theo hướng khác Đối với niệu quản đoạn thắt lưng, số nhánh (ở phía trên) đổ với nhánh bạch huyết thận Một số nhánh lại đổ vào hạch bạch huyết nằm canh ĐM chủ bụng Đối với niệu quản đoạn chậu hông, nhánh bạch huyết đổ vào hạch chậu gốc Các nhánh bạch huyết đoạn niệu quản nằm chậu hông bé đổ vào nhánh bạch huyết bàng quang cuối 10 đổ vào hạch hạ vị [9],[12] 1.2 DỊCH TỄ HỌC Ung thư đường xuất tiết niệu bệnh gặp Ở nước Tây Âu, tần suất mắc bệnh 1-2 trường hợp cho 100.000 dân/ năm [8] Đặc biệt, ung thư (UT) xuất lúc nhiều khối vị trí khác đường tiết niệu khoảng 7-30% trường hợp Nguy có UTĐBX bàng quang phối hợp đồng thời từ đến 13% UTĐBX tái phát sau cắt thận, niệu quản toàn 15-51% [14] UTĐBX bể thận nhiều gấp hai lần niệu quản Đối với niệu quản, tổn thương ưu đầu xa: 70% niệu quản 1/3 dưới, 25% niệu quản 1/3 có 5% niệu quản 1/3 [15] Tỷ lệ bị UTĐBX đường tiết niệu hai bên khoảng 2-8% Độ tuổi mắc bệnh nhiều từ 60 đến 70 tuổi, gặp độ tuổi 40, gặp lứa tuổi thiếu niên không gặp trẻ nhỏ Nam giới bị bệnh nhiều gấp ba lần nữ giới [16] 1.3 NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH Nguyên nhân sinh bệnh khối u môi trường sống, di truyền 1.3.1 Các yếu tố sinh ung thư môi trường sống - Nghiện thuốc lá: Chiếm 60-80% trường hợp UTĐBX đường tiết niệu [16],[17] - Nghề thường xuyên tiếp xúc với sản phẩm hóa học (các chất nhuộm): beta-naphtylamine, benzidine…[16],[17] - Một số thuốc: Phesnacetine, cyclophosphamide, axit aristolochique [17] 1.3.2 Các yếu tố di truyền - Những thể gia đình: Tính nhậy cảm hậu độc hại yếu tố môi trường di truyền từ hệ sang hệ khác [17] - Các hội chứng khối u di truyền: 37 phẫu bệnh Bệnh viện Bạch Mai Các thông tin nghiên cứu bao gồm: Đại thể • Đánh giá vị trí khối u o Chỉ có khối u đường tiết niệu trên: * Có khối u BT, ĐT NQ * Có khối u: BT, ĐT NQ o Khối u đường tiết niệu phối hợp đồng thời với khối u BQ: * Khối u BT, ĐT khối u BQ (có khối u) * Khối u NQ khối u BQ (có khối u) * Có khối u (khối u BT, ĐT, khối u NQ khối u BQ) • Kích thước khối u: Đánh giá dựa kích thước dọc, kích thước ngang chiều dày khối u Vi thể • Kết chẩn đốn mơ bệnh học: UTBM đường niệu (theo quy ước), UT TB vẩy, UTBM tuyến, UTBM đường niệu dạng sarcomatoid • - Độ mô học: G1, G2, G3 G4 Theo dõi xa sau mổ + Tình hình khám kiểm tra sau mổ: Đánh giá qua tỷ lệ nhóm bệnh nhân quay lại khám bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân trả lời qua điện thoại, tin nhắn khám viện khác, bệnh nhân liên lạc + Kết sống thêm: Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân sống hay chết Đánh giá nguyên nhân chết: chết tuổi già hay chết bệnh + Đánh giá tái phát: Tỷ lệ phần trăm tái phát chỗ tái phát bàng quang, tỷ lệ di hạch di tạng + Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sống: 38 Phương pháp đánh giá CLCS: Chúng sử dụng công cụ đánh giá chất lượng sống EuroQOL-5 Dimensions (EQ-5D) để đo lường CLCS người bệnh sau mổ Bộ câu hỏi gồm khía cạnh phản ánh sức khỏe thể lực tinh thần: Khả lại, đau nhức, tự chăm sóc, lo lắng buồn phiền , tự làm cơng việc hàng ngày[40],[41] Mỗi khía cạnh lại chia làm mức độ với cách tính điểm tương ưng để lựa chọn: - Khả di chuyển: từ điểm (khơng gặp khó khăn việc di chuyển) - đến điểm (không đủ khả để di chuyển) Khả tự chăm sóc tắm rửa, mặc quần áo: điểm (khơng gặp khó - khăn gì) đến điểm (khơng thể tự tắm rửa, mặc quần áo) Các hoạt động hàng ngày: từ điểm (khơng gặp khó khăn hoạt động thường ngày) đến điểm (không đủ khả thực hoạt động - thường ngày) Tình trạng đau/khó chịu: từ điểm (khơng đau khó chịu) đến điểm (vơ - đau khó chịu) Tình trạng lo lắng/trầm cảm: từ điểm (khơng lo lắng trầm cảm) đến điểm (vô lo lắng) Bảng phân loại CLCS Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Tổng số điểm 6-10 11-15 16-20 21-25 Phân loại CLCS Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU - Số liệu nhập quản lý, xử lý phần mềm SPSS 22.0 - Thống kê mơ tả bao gồm trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho biến định lượng, tần số, tỷ lệ phần trăm cho biến định tính 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 39 Nghiên cứu thông qua Hội đồng xét duyệt đề cương nghiên cứu môn Ngoại, đại học Y Hà Nội Việc triển khai thu thập số liệu nghiên cứu phòng kế hoạch tổng hợp, ban lãnh đạo bệnh viện Bạch Mai chấp thuận Mọi thơng tin nghiên cứu hồn tồn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dự kiến kết theo biến số số nêu chương II 41 Chương BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo biến số số nêu chương II 42 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bửu Triều (2007) Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quang, Nguyễn Phương Hồng, Nguyễn Phúc Cương cs (2003) Chẩn đốn xử trí ung thư biểu mơ đường tiết niệu Ngoại khoa, 4, 18-24 Womack S, Hall M.C, Gagalowsky A.L et al (1998) Prognostic factors, recurrence, and survival in transitional cell carcinoma of the upper urinary tract: a 30-year experience in 252 patients Urology, 52, 594-601 Chiche R, Boccon - Gibod L, Dalian D, et al (1982) Upper tract urothelial tumors: diagnostic efficiency of radiology and urinary cytology J Urol, 8(3), 145 Wallerand H, Rouprêt M, Traxer O, et al (2010) Bilan et prise en charge d'une tumeur de la voie excrétrice urinaire supérieure en 2010: mise au point du comité de cancérologie de l'Association Francaise d'urologie Progrès en Urologie, 20, 260-271 Pignot (2011) New concepts in the management of upper tract urinary carcinoma in 2010 prog Urol, 21(2), S43-45 Zinck H, Murphy D.M, and Foulow W.L (1981) Management of high grade transitional cell cancer of the upper urinary tract J Urol, 125(1), 25-29 Babjuk M, Rouprêt M, Comperat E, et al (2013) European guidelines on upper urinary tract urothelial carcinomas: 2013 update Eur, Urol, 63, 1059-1071 Nguyễn Văn Huy (2006) Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Hoehn K.N, Marieb E.N (2008) Anatomy and physiology, Pearson Benjamin Cumming, San Francisco 11 Pagès A, Cabanne F, Billerey CL et al (1993) Voies urinaires: rappel embryologique et histologie", Uropathologie, Mansson, Paris 12 Netter F.H (2007) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Trường (1984) Giải phẫu vùng xoang thận, ý nghĩa phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1, Đại học Y Hà Nội 14 Li Ch-Ch Li, W-M, Ke H-L et al (2009) The prognostic predictors of primary ureteral transitional cell carcinoma after radical nephroureterectomy J Urol, 182, 451-458 15 Coulange C Davin J-L (2004) Tumeurs de la voie excrétrince supérieure, John Libbey Eurotext, Paris 16 Lê Ngọc Từ, Nguyễn Thế Trường, Nguyễn Bửu Triều (2001) Nhận xét đặc điểm lâm sàng điều trị phẫu thuật ung thư bể thận, Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh, Trường đại học Y Hà Nội 17 Koenig P, Colin p, Ballereau C, et al (2010) Tumeurs des voies excrétrices urinaires supérieres sporadiques: identification de l'ineraction entre l'exposition aux carcinogens environnementaux et la susceptibilité génetique des individus Progrès en Urologie, 20, 1-10 18 Audouin M, Azémar M.D, Revaux A et al (2009) Tumeur urothéliale primitive du haut appareil urinaire et seconde localization ulterié intravésicale Progrès en Urologie, 19, 583-589 19 Rigot J.M, Mazeman E, Cracco D, et al (1986) Reflux vésicorénal après traitement endoscopique des tumeurs vésicales et complications thérapeutiques J Urol, 92, 611-616 20 De Marco V, Novara G, Dazpiaz O, et al (2008) Independent predictors of metachronous bladder transitional cell carcinoma (TCC)m after nephroureterectomy for TCC of the upper urinary tract B.J.U, 101, 1368-1374 21 Cabanne F (1993) Pathologie génitale masculine Uropathologie, Masson, Paris 22 Busch C, Johansson S.L, Grignon D.J et al (2004) Pathology and genetics of tumours of the urinary system and male genital organs, IARCPress, Lyon, 89-154 23 Davin J-L, Coulange C (2004) Tumeurs de la voie excrétrince supérieure, urologie et cancers, John Libbey Eurotext, Paris, 117-127 24 Bùi văn Lệnh (2009) Chẩn đốn hình ảnh u đường xuất hệ tiết niệu cao (nhân 62 trường hợp phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai từ 1/2006-9/2009) Đại học Y Hà Nội 25 Cussenot O, Roupret M, Chartier- Kastle E, et al (2006) Place de l'endoscopie dans la prise en charge des tumeurs de la voie excrétrice supériure Progrès en Urologie, 16, 537-541 26 Manel A, Morel Journel N, Chaffanges P, et al (2002) L'urétéroscopie rigide en cas de suspicion de tumeur de la voie excrétrice supérieure: a propos de 63 cas Progrès en Urologie, 12(15-20), 27 George R, Planz B, Adam G, et al (1995) Computed tomography for detection and staging of transitional cell carcinoma of the upper urinary tract Eur Urol, 27(2), 146-150 28 Hubert J, Descotes J.L, Lemaitre L (2003) Apport de l'imagerie dans les tumeurs de la voie excrétrice supérieure Rapport du 97 Congrés de l'A.F.U Progrès en Urologie, 13, 931-945 29 Đoàn Vĩnh Thành (2008) Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u đường xuất tiết niệu trên, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Paik ML, Scolieri MJ, Brown SL, Resnick MI (2000) Limitations of computed tomography in the preoperative staging of upper tract urothelial carcinoma Urology, 56, 930-934 31 El-Gabry E.A, Chen G.L, Bagley D.H (2000) Surveillance of upper urinary tract transitional cell carcinoma: the role of ureteroscopy, retrograde pyelography, cytology and urinalysis J Urol, 164, 1901-1904 32 Rouprêt M, Pfiter C, Neuzillet Y, et al (2013) Recommandations en onco-urologie 2013 du CCAFU: Tumeurs de la voie excrétrice urinaire supérieure Progrès en Urologie, Suppl.2, 126-132 33 Rouprêt M, Pfiter C, Wallerand H et al (2010) Recommendations en Onco-Urologie 2010: Tumeurs urothéliales Progrès en Urologie, suppl 4(255-274), 34 Shariat S.F, Margulis V, Martin S.F, et al (2009) Outcomes of radical nephroureterectomy: a series from the upper tract urothelial carcinoma collaboration Cancer, 115, 1224-1233 35 Mazeman E.(1972), “Les tumeurs de la voie excrétrince urinaire supérieure: Calices, bassinet, uretère”, Rapport de I’A.F.U., 66e session, Masson, Paris 36 Nguyễn Phương Hồng, Nguyễn Quang, Nguyễn Phúc Cương Nguyễn Sỹ Lánh (2003) Chẩn đốn xử trí UTBM đường tiết niệu (nhân 25 trường hợp), Ngoại khoa, 53, 4, 18-24 37 Đoàn Vĩnh Thành (2008), Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán u đường xuất tiết niệu Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Phương Hồng (2016) Nghiên cứu định đánh giá kết phẫu thuật điều trị ung thư biểu mô nguyên phát đường tiết niệu bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 39 Lê Văn Long (2018) Đánh giá kết phẫu thuật ung thư đường xuất tiết niệu bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 40 Gudex C, Herdman M, Lioyd A et al (2011) Development and preliminary testing of the new five-level version of EQ-5D (EQ-5D-5L) Qual.life Res, 20, 1727-1736 41 Janssen B, Oemar M (2013) EQ-5D-5L, Use Guide: Basic information on how to use the EQ-5D-5L instrument, Rotterdam, The Nethelands, 4-25 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Mã HS: Tuổi: Giới: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: Thời gian nằm viện: LÝ DO VÀO VIỆN Tiểu máu Đau vùng thắt lưng U bụng Sốt Tình cờ phát III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tiền sử U bàng quang Sỏi tiết niệu Bệnh lý kèm theo: Tiểu đường Tăng HA Hút thuốc Cơ Đau thắt lưng: Khơng Có Bên đau: Phải Trái Đái máu: Khơng Có Cơn đau quặn thận: Khơng Có Tự sờ thấy khối u Khơng Có Bên: Trái Phải Sốt: Gầy sút cân: Khơng Khơng Có Có Khác:………… Tồn thân Cân nặng: Chiều cao: Nhiệt độ: Huyết áp: Phù: TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Siêu âm 13 Dấu hiệu: Đồng âm Tăng âm BMI 10 11 12 IV Giảm âm Hỗn hợp 14 Kích thước: Ngang (mm) Dọc (mm) 15 Tổn thương khác: + Sỏi thận, niệu quản + Giãn đường niệu tổn thương + Hạch to + Tổn thương thứ phát Chụp cắt lớp vi tính 16 Dấu hiệu: + Khối có tỷ trọng tổ chức đặc lòng đường xuất, ngấm thuốc mạnh: + Dày thành đường xuất gây hẹp: + Khối tỷ trọng tổ chức đặc nhu mô: + Không thấy tổ chức đặc 17 Kích thước: Ngang: (mm) 18 Tổn thương khác: + Sỏi thận, niệu quản + Giãn đường niệu tổn thương + Thận to + U bàng quang Xét nghiệm máu 19 Công thức máu: + Hồng cầu + Hemoglobin + Hematocrit + Bạch cầu 20 Sinh hóa máu + Ure/Cre + Protein tồn phần Dọc (mm) + SGOT/SGPT + Na+/K+ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT V 21 Đương mổ: + đường mổ phối hợp + Nội soi sau phúc mạc + Đường trắng bên kéo dài + Đường sườn + Đường sườn lưng 22 Xử trí tổn thương: + Cắt thận, niệu quản tồn + Cắt thận đơn + Cắt đoạn niệu quản + Nạo vét hạch: + Phối hợp (ghi rõ): 23 Thời gian mổ: 24 Thời gian hậu phẫu: 25 Biến chứng sớm sau mổ: 26 + Chảy máu sau mổ Xử trí: + Nhiễm khuẩn vết mổ Xử trí: + Suy thận Xử trí: + Tử vong hậu phẫu Xử trí: Giải phẫu bệnh: + Đại thể: Vị trí + Vi thể: Độ mô học : G1 VI 27 28 THEO DÕI SAU MỔ Tình hình khám kiểm tra sau mổ + Khám Bạch Mai + Trả lời qua điện thoại Kết sống thêm tử vong + Đã chết Nguyên nhân: Bệnh G2 G3 + Khám viện khác: + Mất liên lạc Tuổi già 29 30 + Còn sống Tái phát chỗ tái phát bàng quang + Tại chỗ Xử trí: + Bàng quang Xử trí Di căn: + Hạch + Tạng: ... lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đường xuất tiết niệu phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị phẫu thuật ung thư đường xuất tiết niệu bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016-2019... LƯỢC GIẢI PHẪU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN Đường tiết niệu chia làm hai phần: đường tiết niệu đường tiết niệu Đường tiết niệu bao gồm đài thận (ĐT), bể thận (BT) niệu quản (NQ) Đường tiết niệu bao gồm...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DUY TRÍ DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành