1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỨC độ NẶNG của đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mãn TÍNH THEO ANTHONISEN và căn NGUYÊN VI KHUẨN ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH được QUẢN lý tại PHÒNG quản lý BỆNH PHỔI mạn TÍNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI

51 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO møc ®é nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mÃn tính theo Anthonisen nguyên vi khuẩn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợc quản lý Phòng quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh viện Bạch Mai ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THO mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mÃn tính theo Anthonisen nguyên vi khuẩn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợc quản lý Phòng quản lý bệnh phổi mạn tính bƯnh viƯn B¹ch Mai Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Phương Lan HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS BPTNMT CAT COPD ERS FEV1 FVC GOLD : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính : COPD Assessment Test (Test lượng giá COPD) :Chronic Obstructive Pulmonary Disease : European Respiratory Society (Hội Hô hấp Châu Âu) : Thể tích thở gắng sức giây : Dung tích sống thở mạnh : Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease ICS LABA LAMA MRC PaCO2 PaO2 VC WHO (Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) : Corticoid dạng phun hít : Cường beta adrenergic tác dụng kéo dài : Kháng Cholinergic tác dụng dài : Medical Research Council (Hội đồng nghiên cứu y khoa) : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch : Dung tích sống : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh .4 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị 11 1.2 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.2.1 Định nghĩa .13 1.2.2 Nguyên nhân gây đợt cấp BPTNMT .13 1.2.3 Vi khuẩn học đợt cấp BPTNMT 15 1.2.4 Chẩn đoán đợt cấp BPTNMT 16 1.2.5 Điều trị đợt cấp BPTNMT 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .22 2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Thiết kế nghiên cứu .22 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .22 2.6 Phương pháp nghiên cứu .22 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.6.2 Các bước tiến hành 23 2.6.3 Quy trình xác định vi khuẩn gây bệnh làm kháng sinh đồ .25 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.8 Vấn đề y đức nghiên cứu 27 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tiền sử 29 3.2.1 Đặc điểm tiền sử hút thuốc 29 3.2.2 Đặc điểm số lượng thuốc hút năm .30 3.2.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh COPD theo GOLD 2017 bệnh nhân 30 3.2.4 Đặc điểm số đợt cấp năm bệnh nhân nghiên cứu .30 3.2.5 Đặc điểm số đợt cấp cần nhập viện bệnh nhân nghiên cứu 30 3.3 Đặc điểm đợt cấp BPTNMT .31 3.3.1 Đặc điểm triệu chứng đợt cấp .31 3.3.2 Đặc điểm màu sắc đờm 31 3.3.3 Đặc điểm triệu chứng thực thể 31 3.3.4 Phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen 1987 .32 3.3.5 Mối liên quan mức độ nặng bệnh với tình trạng sốt .32 3.3.6 Mối liên quan mức độ nặng bệnh với màu sắc đờm .32 3.3.7 Liên quan tuổi bệnh nhân với mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 1987 32 3.3.8 Liên quan phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD 2017 với mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 1987 33 3.4 Căn ngyên vi khuẩn .33 3.4.1 Nhuộm Gram soi tìm vi khuẩn dịch đờm 33 3.4.2 Kết qủa nhuộm Gram nuôi cấy dịch đờm 33 3.4.3 Phân lập vi khuẩn gây bệnh 34 3.4.4 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn với việc có sử dụng kháng sinh trước 34 3.4.5 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh với mức độ sốt 34 3.4.6 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh với tình trạng màu sắc đờm .35 3.4.7 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh với mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 35 3.4.8 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh với giai đoạn bệnh theo GOLD 2017 .35 3.4.9 Tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm vi khuẩn 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Đặc điểm đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 37 4.3 Đặc điểm nguyên vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT .37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại ABCD theo GOLD 2017 .8 Bảng 1.2 Thang điểm mMRC .9 Bảng 1.3 Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessment test) 10 Bảng1.4 Lược đồ điều trị thuốc theo cấp độ GOLD 2017 .11 Bảng 2.1 Thang điểm mMRC 24 Bảng 2.2 Phân loại ABCD theo GOLD 2017 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT Hình 1.2 Các số chức thơng khí Hình 1.3 Rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nặng Hình 1.4 Đo chức thơng khí cho bệnh nhân Hình 1.5 Hình ảnh “phổi bẩn’’ 17 Hình 1.6 Hình ảnh giãn phế nang .17 Hình 2.1 Máy định danh vi khuẩn tự động Phoenix 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bệnh thường gặp dự phịng điều trị được, đặc trưng triệu chứng dai dẳng giới hạn luồng khí bất thường đường dẫn khí hay phế nang, gây tiếp xúc cao với phân tử khí độc hại [1] Theo WHO, có 600 triệu người tồn giới bị COPD, ước tính có khoảng triệu người chết bệnh vào năm 2015, theo ước tính chuyên gia, COPD trở thành nguyên nhân tử vong hàng thứ ba giới vào năm 2020, sau bệnh tim đột quỵ [2], [3] Ở nước ta, theo báo cáo Đinh Ngọc Sỹ cộng hội nghị Lao Bệnh phổi tháng năm 2011 cho biết tỷ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng đồng dân cư Việt Nam từ 40 tuổi trở lên 4.2%, nam 7.1% nữ 1.9% [4] Năm 2012,tỷ lệ mắc bệnh huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên 3,6% [5] Tỷ lệ có xu hướng gia tăng thành phố Vinh- Nghệ An,theo khảo sát Dương Đình Chỉnh có 6,42% số dân mắc bệnh nữ chiếm 16,87% nam chiếm 83,13% [6] COPD bệnh diễn biến keó dài, xen kẽ giai đoạn ổn định đợt cấp làm nặng lên tình trạng bệnh đe dọa tính mạng người bệnh, tác động tiêu cực đến chất lượng sống bệnh nhân, gánh nặng lớn mặt kinh tế cho xã hội Theo thống kê trung bình năm bệnh nhân COPD có từ 1,5-2,5 đợt cấp năm [7] Các nguyên nhân xuất đợt cấp gồm: vi khuẩn, virus yếu tố môi trường 80% có nguyên nhân từ nhiễm khuẩn có 40-50% nhiễm vi khuẩn [8], [9], [10], [11], [12] Các bệnh nhân COPD quản lý Phịng quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh viên Bạch Mai, có nhiều đợt cấp nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn Đây đối tượng đến khám định kỳ bệnh viện phải nhập viện thường xuyên để điều trị đợt cấp, nguy nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn kháng thuốc cao Vì việc xác định vi khuẩn gây bệnh lựa chọn kháng sinh phù hợp quan trọng, tiền đề để nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân, đồng thời rút ngắn thời gian điều trị Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu trước phần lớn tiến hành khoa điều trị nội trú bệnh viện, để giúp bác sỹ lâm sàng có nhìn tổng thể đợt cấp COPD đặc biệt xác định vi khuẩn đợt cấp, tiến hành đề tài: “Mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính theo Anthonisen nguyên vi khuẩn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính quản lý Phịng quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh viện Bạch Mai” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Anthonisen 1987 Nhận xét đặc điểm vi khuẩn gây đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 29 3.2 Tiền sử 3.2.1 Đặc điểm tiền sử hút thuốc Tiền sử hút thuốc Hiện hút thuốc Đã hút thuốc Không hút thuốc Tổng Số lượng % 3.2.2 Đặc điểm số lượng thuốc hút năm Số bao thuốc năm 1-9 10-19 ≥20 Tổng Số lượng % 3.2.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh COPD theo GOLD 2017 bệnh nhân Giai đoạn bệnh theo GOLD 2017 GOLD A GOLD B GOLD C GOLD D Số lượng % 3.2.4 Đặc điểm số đợt cấp năm bệnh nhân nghiên cứu Số đợt cấp/ năm ≥2 Số lượng % 3.2.5 Đặc điểm số đợt cấp cần nhập viện bệnh nhân nghiên cứu Số đợt cấp/ năm ≥2 Số lượng % 30 3.3 Đặc điểm đợt cấp BPTNMT 3.3.1 Đặc điểm triệu chứng đợt cấp Triệu chứng Số lượng % Số lượng % Tăng ho Tăng lượng đờm Đờm mủ Khó thở Sốt Đau ngực 3.3.2 Đặc điểm màu sắc đờm Màu sắc đờm Màu trắng đục Màu vàng Màu xanh Tổng 3.3.3 Đặc điểm triệu chứng thực thể Triệu chứng thực thể Lồng ngực hình thùng Co kéo hơ hấp RRPN giảm Ran rít, ran ngáy Ran ẩm, ran nổ Gan to Tĩnh mạch cổ Dấu hiệu Hartzer Số lượng % 3.3.4 Phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen 1987 Mức độ Typ I Typ II Typ III Tổng Số lượng % 3.3.5 Mối liên quan mức độ nặng bệnh với tình trạng sốt 31 Mức độ sốt Mức độ nặng Typ I Typ II Typ III Tổng Sốt nhẹ Sốt vừa Sốt cao Tổng 3.3.6 Mối liên quan mức độ nặng bệnh với màu sắc đờm Màu sắc đờm Màu đục Màu vàng Màu xanh Tổng Mức độ nặng Typ I Typ II Typ III Tổng 3.3.7 Liên quan tuổi bệnh nhân với mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 1987 Tuổi 40-49 50-59 60-69 70-79 ≥80 Tổng Typ I Typ II Typ III Tổng 3.3.8 Liên quan phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD 2017 với mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 1987 Anthonisen 1987 GOLD2017 GOLD A GOLD B GOLD C GOLD D Tổng 3.4 Căn ngyên vi khuẩn Typ I Typ II Typ III Tổng 32 3.4.1 Nhuộm Gram soi tìm vi khuẩn dịch đờm Dịch đờm Vi khuẩn Gram (+) Vi khuẩn Gram (-) Âm tính Tổng Số lượng % 3.4.2 Kết qủa nhuộm Gram nuôi cấy dịch đờm Ni cấy vi khuẩn Dương tính Âm tính Tổng Nhuộm Gram soi có vi khuẩn % 3.4.3 Phân lập vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn S pneumoniae H influenzae E.coli Số lượng % Tổng 3.4.4 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn với việc có sử dụng kháng sinh trước Dùng KS Ni cấy VK Khơng dùng Có dùng kháng sinh kháng sinh Tổng Dương tính Âm tính Tổng 3.4.5 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh với mức độ sốt Ni cấy VK Âm tính Mức độ sốt Dương tính Tổng 33 Khơng sốt Sốt nhẹ Sốt vừa Sốt cao Tổng 3.4.6 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh với tình trạng màu sắc đờm Ni cấy VK Màu sắc đờm Màu trắng đục Màu vàng Màu xanh Tổng Âm tính Dương tính Tổng 3.4.7 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh với mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen Nuôi cấy VK Mức độ nặng Typ I Typ II Typ III Tổng Dương tính Âm tính Tổng 3.4.8 Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn gây bệnh với giai đoạn bệnh theo GOLD 2017 Nuôi cấy VK Giaiđoạn bệnh GOLD A GOLD B GOLD C GOLD D Tổng Dương tính Âm tính Tổng 34 3.4.9 Tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm vi khuẩn KS A KsB Kháng Trung Nhạy CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Đặc điểm đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính KS C 35 4.3 Đặc điểm nguyên vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO GOLD (2017), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of Chronic obstructive pulmonary disease NHLBI/WHO Pocket guide" WHO (2017), "COPD fact sheet" Thomas L Petty (2006), "The history of COPD", International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 1(1), tr Đinh Ngọc cộng Sỹ (2011), "Hội thảo khoa học hen- COPD tồn quốc Cần Thơ" Phùng Chí Lĩnh (2014), Tỷ lệ số yếu tố liên quan tới bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính huyện Ân Thi, thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên năm 2012, Tạp chí Y học Việt Nam (Số 2, tập 418), tr 101- 104 Dương Đình cộng Chỉnh (2013), "Khảo sát đặc điểm tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thành phố Vinh Nghệ An", Tạp chí y học thực hành, số 9( 879) Burge PS (2000), "Randomised, double blind, placebo controlled study ", tr 320 American Thoracic Society (1995), "Standards for the diagnosis and care of patients with chronic obstructive pulmonary disease", Am J Respir Crit Care Med, 152, tr S78-S121 Đỗ Hồng Anh (2001), "Áp dụng phác đồ điều trị đợt cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo chiến lược toàn cầu năm 2001" Luận văn thạc sỹ 10 y học, Đại học Y Hà Nội" NR Anthonisen, J Manfreda, CPW Warren et al (1987), "Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary", Ann 11 Intern Med, 106, tr 196-204 Francisco J Soto and Basil Varkey (2003), "Evidence-based approach to acute exacerbations of COPD", Current opinion in pulmonary 12 medicine, 9(2), tr 117-124 Romain A Pauwels, A Sonia Buist, Peter MA Calverley et al (2001), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: NHLBI/WHO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Workshop summary", American journal of respiratory and critical care medicine, 163(5), tr 13 1256-1276 Michael R Jacobs, David Felmingham, Peter C Appelbaum et al (2003), "The Alexander Project 1998–2000: susceptibility of pathogens isolated from community-acquired respiratory tract infection to commonly used antimicrobial agents", Journal of Antimicrobial 14 Chemotherapy, 52(2), tr 229-246 Nanshan Zhong, Chen Wang, Wanzhen Yao et al (2007), "Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in China: a large, populationbased survey", American journal of respiratory and critical care 15 medicine, 176(8), tr 753-760 WC Tan, JP Seale, S Charaoenratanakul et al (2003), "COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: Projections based 16 on the COPD prevalence estimation model", Respirology Đinh Ngọc cộng Sỹ (2011), "Dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn 17 18 19 tính Việt Nam" Ngô Quý Châu (2016), Bệnh học nội khoa tập 1, 43 Nguyễn Thị Xuyên (2015), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD (2016), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of Chronic obstructive pulmonary disease NHLBI/WHO 20 Pocket guide" GOLD update 2011, "Global strategy for the diagnosis, management, 21 and prevention of chronic obstructive pulmonary disease" CM Fletcher (1960), "Standardised questionnaire on respiratory symptoms: a statement prepared and approved by the MRC Committee on the Aetiology of Chronic Bronchitis (MRC breathlessness score)", 22 Bmj, 2(2), tr 1665 PW Jones, G Harding, P Berry et al (2009), "Development and first validation of the COPD Assessment Test", European Respiratory 23 Journal, 34(3), tr 648-654 Nguyễn Đình cộng Tiến (2015), "Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn tính nhạy cảm kháng sinh chúng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 24 đợt cấp", Tạp chí Y dược lâm sàng 108 tháng 12 năm 2015, tập 10 Hướng dẫn quốc gia xử trí Hen Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 25 26 (2015), chủ biên, tr 356 Bộ Y tế (2014), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp" Nadia K Ali (2009), "Evidence-based approach to acute exacerbations 27 of chronic obstructive pulmonary disease", Hospital Physician N Soler, S Ewig, A Torres et al (1999), "Airway inflammation and bronchial microbial patterns in patients with stable chronic obstructive 28 pulmonary disease", European Respiratory Journal, 14(5), tr 1015-1022 Terence Seemungal, Rhian Harper-Owen, Angshu Bhowmik et al (2001), "Respiratory viruses, symptoms, and inflammatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease", American journal of respiratory and critical care medicine, 164(9), tr 29 1618-1623 GOLD update 2015, "Global strategy for the diagnosis, management, 30 and prevention of chronic obstructive pulmonary disease" World Health Organization (1986), "Acute respiratory infections: laboratory manual of bacteriological procedures", Acute respiratory infections: laboratory manual of bacteriological procedures, tr 152- 31 152 Nguyễn Thanh Hồi (2003), "Nghiên cứu đặc điẻm lâm sàng vi khuẩn học viêm phổi mắc phải cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp bác 32 sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Bùi Xuân Tám (1999), Viêm phổi cộng đồng, Bệnh học hô hấp, Nhà 33 Xuất Y học Hà Nội, ed, 83 Anthonisen N.R et al (1994), "effects of smoking intervention and the use of an inhaled anthicholinergic bronchodilator on the rate of decline 34 of FEV1 The Lung Heathy Study JAMA, 272(19), 1497-1505" S Burge and JA Wedzicha (2003), "COPD exacerbations: definitions and classifications", European Respiratory Journal, 21(41 suppl), tr 46s-53s MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐỢT CẤP COPD Số bệnh án:………… Mã bệnh nhân: ……… Hành Họ tên: Giới: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày khám: Lý khám:1 Sốt Ho Khó thở Khạc đờm Đau ngực Phù Khác Tiền sử 2.1 Số năm chẩn đoán COPD 2.2 Số đợt cấp 12 tháng trước đó: 2.3 Số đợt cấp phải nhập viện 12 tháng trước đó: 2.4 Hút thuốc: - Loại thuốc: 1.Thuốc Thuốc lào Cả hai - Số lượng thuốc hút: (bao/năm) - Hiện tại:1 Đã bỏ thuốc Còn hút thuốc Thời gian bỏ thuốc: năm Loại thuốc hô hấp dùng Salbtamol Diaphyllin Terbutalin Pulmicort Serevent Symbicort Atrovent Seretide Combivent 10 Prednisolon Hỏi bệnh 4.1 Số ngày bị bệnh trước vào viện: 4.2 Dùng kháng sinh trước tới viện: Có Khơng Tên loại kháng sinh: 4.3 Triệu chứng - Ho tăng: Có Khơng - Khó thở tăng: Có Khơng - Khạc đờm tăng: Có Khơng - Màu sắc đờm: Trắng đục Vàng Xanh - Đau ngực: Có Khơng - Sốt: Có Khơng Nhiệt độ: Triệu chứng 5.1 Triệu chứng toàn thân - Cân nặng: kg - Chiều cao: mét - Mạch: lần/phút - HA: mmHg - Nhịp thở: lần/phút 5.2 Triệu chứng thực thể - Lồng ngực hình thùng: Có Khơng - Co kéo hơ hấp phụ: Có Khơng - Rì rào phế nang giảm: Có Khơng - Ran rít, Ran ngáy: Có Khơng - Ran nổ, Ran ẩm: Có Khơng - Gan to: Có 2.Khơng - Tĩnh mạch cổ nổi: 1.Có Khơng - Dấu hiệu Hartzer: Có Khơng - Mức độ khó thở theo phân loại mMRC: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn - Đo chức hô hấp (lấy kết gần nhất): Chức thơng khí phổi Trước test giãn phế quản Trị số Sau test giãn phế quản % Trị số % FVC VC FEV1 FEV1/FVC FEV1/VC 5.3 Vi khuẩn gây bệnh - Nhuộm gram soi tìm vi khuẩn: Gram dương Gram âm3 Âm tính - Ni cấy vi khuẩn: Dương tính Âm tính - Chủng vi khuẩn Vi khuẩn Haemophilus influenza S pneumonia Đờm 5.4 Kháng sinh đồ Kháng sinh Amoxicillin Ampicillin Cefotaxim Ceftriaxon Ceftazidim Amikacin Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifoxacin Nhạy cảm Dịch đờm Trung bình Kháng Azithromycin Clarithromycin Metronidazole Colistin Chẩn đoán 6.1 Phân loại mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 1987 Typ Typ Typ 6.2 Phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD 2017 GOLD A GOLD C GOLD B GOLD D ... thể đợt cấp COPD đặc biệt xác định vi khuẩn đợt cấp, tiến hành đề tài: ? ?Mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính theo Anthonisen nguyên vi khuẩn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính quản. .. quản lý Phịng quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh vi? ??n Bạch Mai? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Anthonisen 1987 Nhận xét đặc điểm vi khuẩn gây đợt. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO møc ®é nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mÃn tính theo Anthonisen nguyên vi khuẩn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợc quản lý

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Nguyễn Đình và cộng sự Tiến (2015), "Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và tính nhạy cảm kháng sinh cả chúng ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp", Tạp chí Y dược lâm sàng 108 tháng 12 năm 2015, tập 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩnvà tính nhạy cảm kháng sinh cả chúng ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhđợt cấp
Tác giả: Nguyễn Đình và cộng sự Tiến
Năm: 2015
26. Nadia K Ali (2009), "Evidence-based approach to acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Hospital Physician Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence-based approach to acute exacerbationsof chronic obstructive pulmonary disease
Tác giả: Nadia K Ali
Năm: 2009
27. N Soler, S Ewig, A Torres et al. (1999), "Airway inflammation and bronchial microbial patterns in patients with stable chronic obstructive pulmonary disease", European Respiratory Journal, 14(5), tr. 1015-1022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Airway inflammation andbronchial microbial patterns in patients with stable chronic obstructivepulmonary disease
Tác giả: N Soler, S Ewig, A Torres et al
Năm: 1999
(2001), "Respiratory viruses, symptoms, and inflammatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease", American journal of respiratory and critical care medicine, 164(9), tr.1618-1623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory viruses, symptoms, and inflammatory markers inacute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease
30. World Health Organization (1986), "Acute respiratory infections:laboratory manual of bacteriological procedures", Acute respiratory infections: laboratory manual of bacteriological procedures, tr. 152- 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute respiratory infections:laboratory manual of bacteriological procedures
Tác giả: World Health Organization
Năm: 1986
31. Nguyễn Thanh Hồi (2003), "Nghiên cứu đặc điẻm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm phổi mắc phải cộng đồng do vi khuẩn hiếu khí điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điẻm lâm sàng và vikhuẩn học của viêm phổi mắc phải cộng đồng do vi khuẩn hiếu khíđiều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thanh Hồi
Năm: 2003
32. Bùi Xuân Tám (1999), Viêm phổi cộng đồng, Bệnh học hô hấp, Nhà Xuất bản Y học Hà Nội, ed, 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phổi cộng đồng
Tác giả: Bùi Xuân Tám
Nhà XB: NhàXuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1999
34. S Burge and JA Wedzicha (2003), "COPD exacerbations: definitions and classifications", European Respiratory Journal, 21(41 suppl), tr.46s-53s Sách, tạp chí
Tiêu đề: COPD exacerbations: definitionsand classifications
Tác giả: S Burge and JA Wedzicha
Năm: 2003
24. Hướng dẫn quốc gia xử trí Hen và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (2015), chủ biên, tr. 356 Khác
25. Bộ Y tế (2014), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp&#34 Khác
29. GOLD update 2015, "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease&#34 Khác
33. Anthonisen N.R et al (1994), "effects of smoking intervention and the Khác
2.1. Số năm được chẩn đoán COPD 2.2.Số đợt cấp trong 12 tháng trước đó Khác
2.3.Số đợt cấp phải nhập viện trong 12 tháng trước đó:2.4.Hút thuốc:- Loại thuốc: 1.Thuốc lá 2. Thuốc lào. 3. Cả hai - Số lượng thuốc hút: (bao/năm)- Hiện tại:1. Đã bỏ thuốc 2. Còn hút thuốc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w