1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ điều TRỊ của NGƯỜI BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG típ 2 được QUẢN lý tại PHÒNG KHÁM nội TIẾT BỆNH VIỆN đa KHOA THANH NHÀN năm 2017

98 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 619,93 KB

Nội dung

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ HỒNG THANH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI PHỊNG KHÁM NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH NHÀN NĂM 2017 Chuyên ngành : Quản lý bệnh viện Mã số : 60720701 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HIỀN PGS.TS PHẠM HUY TUẤN KIỆT HÀ NỘI - 2018 ` LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, Phòng quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn này.Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Đảng Ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn, tập thể Lãnh đạo, nhân viên khoa khám bệnh, phòng khám bệnh nội tiết điều tra viên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Khắc Hiền - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt - Trưởng Bộ môn Kinh tế Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè ln bên cạnh dành cho tơi động viên, khích lệ hỗ trợ để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đỗ Hồng Thanh ` LỜI CAM ĐOAN Kính gửi:  Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội;  Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng;  Phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng;  Bộ môn Kinh tế Y tế -Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội;  Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đỗ Hồng Thanh ` MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh đái tháo đường 1.1.1 Các định nghĩa bệnh đái tháo đường 1.1.2 Chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường .3 1.1.3 Đặc trưng đái tháo đường típ 1.1.4 Dịch tễ học đái tháo đường típ 1.1.5 Điều trị đái tháo đường típ 1.2 Tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường típ 1.2.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 1.2.2 Tuân thủ điều trị NBĐTĐ týp .10 1.2.3 Cách đo lường tuân thủ điều trị 11 1.2.4 Một số nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị Đái tháo đường típ 13 1.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh ĐTĐ 15 1.3.1 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc .15 1.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ dinh dưỡng .15 1.3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ kiểm soát đường huyết tái khám định kỳ 16 1.3.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ hoạt động thể lực 16 1.3.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị chung 17 1.4 Một số đặc điểm Phòng khám Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn 17 1.5 Khung lý thuyết tuân thủ điều trị đái tháo đường típ 18 Chương - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 ` 2.5 Biến số chỉ số 20 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 20 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu .20 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.7 Các tiêu chí, thang điểm đánh giá TTĐT NB ĐTĐ .22 2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 23 2.9.1 Sai số 23 2.10 Hạn chế nghiên cứu 24 2.11 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm nhân học .25 3.1.2 Đặc điểm điều trị bệnh ngoại trú ĐTNC 26 3.1.3 Đặc điểm cung cấp dịch vụ hài lòng người bệnh cán y tế 27 3.2 Tuân thủ điều trị bệnh nhân 28 3.2.1 Tuân thủ dùng thuốc theo đơn hướng dẫn 28 3.2.2 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng .30 3.2.3 Tuân thủ kiểm kiểm soát đường huyết 31 3.2.4 Tuân thủ tái khám định kỳ 32 3.2.5 Tuân thủ thực hoạt động thể lực 33 3.2.6 Tuân thủ điều trị chung .34 3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân 35 3.3.1 Tuân thủ điều trị thuốc số yếu tố liên quan .35 3.3.2 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng số yếu tố liên quan .38 3.3.3 Tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết số yếu tố liên quan 41 3.3.4 Tuân thủ tái khám định kỳ số yếu tố liên quan 44 3.3.5 Tuân thủ hoạt động thể lực số yếu tố liên quan .47 3.3.6 Tuân thủ điều trị chung số yếu tố liên quan 50 Chương 4- BÀN LUẬN 53 ` 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Đặc điểm nhân học .53 4.1.2 Đặc điểm điều trị bệnh 54 4.1.3 Đặc điểm cung cấp dịch vụ hài lòng người bệnh cán y tế 55 4.2 Tuân thủ điều trị 55 4.2.1 Chế độ dùng thuốc 55 4.2.2 Chế độ dinh dưỡng .56 4.2.3 Chế độ KSĐH .58 4.2.4 Chế độ TKĐK .59 4.2.5 Chế độ HĐTL .60 4.2.6 Tuân thủ điều trị chung .61 4.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 62 4.3.1 Chế độ dùng thuốc số yếu tố liên quan 62 4.3.2 Chế độ dinh dưỡng số yếu tố liên quan 63 4.3.3 Chế độ kiểm soát đường huyết số yếu tố liên quan 64 4.3.4 Chế độ tái khám định kỳ số yếu tố liên quan 65 4.3.5 Chế độ hoạt động thể lực số yếu tố liên quan 66 4.3.6 Tuân thủ điều trị chung số yếu tố liên quan 66 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ` DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BSĐT Bác sỹ điều trị CĐDD Chế độ dinh dưỡng CĐDT Chế độ dung thuốc CĐĐT Chế độ điều trị CBYT Cán y tế DVYT Dịch vụ y tế ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HĐTL Hoạt động thể lực HSBA Hồ sơ bệnh án KSĐH Kiểm soát đường huyết NB Người bệnh TKĐK Tái khám định kỳ TTĐT Tuân thủ điều trị WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ` DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chỉ số cần kiểm soát điều trị ĐTĐ típ .6 Bảng 1.2 Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị người bệnh .12 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng .25 Bảng 3.2 Đặc điểm điều trị bệnh ngoại trú ĐTNC 26 Bảng 3.3 Đặc điểm hài lòng cán y tế ĐTNC .27 Bảng 3.4 Chế độ dùng thuốc đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.5 Thực trạng quên thuốc người bệnh 29 Bảng 3.6 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng ĐTNC .30 Bảng 3.7 Quan hệ tự kiểm tra đường huyết ghi chép 31 Bảng 3.8 Tuân thủ tái khám định kỳ ĐTNC 32 Bảng 3.9 Tuân thủ thực hoạt động thể lực ĐTNC .33 Bảng 3.10 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc đặc điểm nhân học 35 Bảng 3.11 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc đặc điểm điều trị bệnh 36 Bảng 12 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc yếu tố cung cấp DVYT 37 Bảng 13 Mối liên quan tuân thủ sử dụng chế độ dinh dưỡng đặc điểm nhân học 38 Bảng 3.14 Mối liên quan tuân thủ chế độ dinh dưỡng đặc điểm điều trị bệnh 39 Bảng 15 Mối liên quan tuân thủ chế dộ dinh dưỡng yếu tố cung cấp DVYT 40 Bảng 3.16 Mối liên quan tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết đặc điểm nhân học 41 Bảng 3.17 Mối liên quan tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết đặc điểm điều trị bệnh .42 Bảng 3.18 Mối liên quan tuân thủ tự kiểm tra đường huyết yếu tố cung cấp DVYT 43 Bảng 3.19 Mối liên quan tuân thủ tái khám định kỳ đặc điểm nhân học 44 Bảng 3.20 Mối liên quan tuân thủ tái khám định kỳ đặc điểm điều trị bệnh 45 Bảng 21 Mối liên quan tuân thủ tái khám định kỳ yếu tố cung cấp DVYT 46 ` Bảng 3.22 Mối liên quan tuân thủ hoạt động thể lực đặc điểm nhân học 47 Bảng 3.23 Mối liên quan tuân thủ hoạt động thể lực đặc điểm điều trị bệnh 48 Bảng 3.24 Mối liên quan tuân thủ hoạt động thể lực yếu tố cung cấp DVYT 49 Bảng 25 Mối liên quan tuân thủ điều trị chung đặc điểm nhân học 50 Bảng 3.26 Mối liên quan tuân thủ điều trị chung đặc điểm điều trị bệnh 51 Bảng 3.27 Mối liên quan tuân thủ điều trị chung yếu tố cung cấp dịch vụ .52 Bảng 3.28 Phân tích hồi quy đa biến số yếu tố liên quan tuân thủ điều trị chung 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người bệnh CBYT hướng dẫn chế độ điều trị .27 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tuân thủ chế độ điều trị người bệnh .34 Biểu đồ 3.3 Tuân thủ điều trị ĐTNC 34 ` ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính, liên quan đến rối loạn chuyển hóa, mang tính chất xã hội, bệnh khơng lây truyền có tốc độ phát triển nhanh ung thư, bệnh lý tim mạch có 85 - 95% tổng số người bệnh đái tháo đường thuộc nhóm đái tháo đường típ [1], [2] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) Liên đoàn Đái tháo đường giới (IDF:International Diabetes Federation) trung bình năm có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh đái tháo đường, tương đương số người chết bệnh HIV/AIDS Tính riêng năm 2014, tồn giới có 387 triệu người mắc bệnh đái tháo đường ước tính tăng đến 592 triệu người năm 2035 [3] Đái tháo đường trở thành lực cản phát triển gánh nặng cho toàn xã hội mà năm giới số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống điều trị [4] Theo ước tính WHO năm 2012, Việt Nam có khoảng 3,2 triệu người trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường, đứng thứ số 39 quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương [5] Dự báo năm có thêm 88.000 người mắc, đưa tổng số người bệnh ĐTĐ lên 3,42 triệu người vào năm 2030 [6] Sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ lệ mắc biến chứng bệnh, đặc biệt biến chứng nguy hiểm liên quan đến hệ tim mạch, người bệnh tuân thủ điều trị (TTĐT) giúp trì mức đường huyết tối ưu ổn định, kéo dài tình trạng bệnh chậm biến chứng, kéo dài sống chất lượng, giảm gánh nặng bệnh tật (kinh tế, tinh thần ) cho thân, gia đình xã hội Mục tiêu điều trị bệnh kiểm soát chỉ số glucose máu mức độ cho phép để giảm tối đa nguy biến chứng, kết hợp dùng thuốc đúng, đủ liều, đặn với tích cực thay đổi lối sống thực chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ dinh dưỡng yếu tố vi lượng, giảm cân cân, thay đổi thói quen hút thuốc lá, hạn chế rượu bia, tăng cường hoạt động thể lực mức độ phù hợp, định kỳ kiểm tra chỉ số glucose máu [7] Vì bệnh mạn tính nên q trình điều trị ĐTĐ đòi hỏi liên tục suốt đời từ phát bệnh, nhiên chế độ ` 15 American Diabetes Association (2011), Diagnosis and Classification of Diabetes mellitus, Diabetes care 34 (1), pg S62 - S69 16 Ciechanowski PS & et al (2001), The patient-provider relationship: attachment theory and adherence to treatment in diabetes, The American Journal of Psycochiatry, Vol 158(1).pg 29 - 35 17 Nguyễn Huy Cường (2003), Bệnh đái tháo đường, quan điểm đại, Nhà Xuất Y học Hà Nội.; WHO (2006) 18 WHO/IDF (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, Printed by the WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland 19 WHO (2014), WHO Noncommunicable Diseases Action Plan 2013 - 2020, WHO, Geneva, Switzeland 20 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 22 Chương trình Quốc gia Nội tiết ( 2012 ), Quốc gia kiểm sốt phòng ngừa bệnh tiểu đường, Nhà xuất Y tế , Hà Nội 23 World Health Definition and Organization/International Diagnosis of Diabetes Diabetes Mellitus Federation and (2006), Intermediate Hyperglycemia, Report of a WHO/IDF Consultation 24 Phạm Thị Thu Hương Nguyễn Thị Lâm (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Swedish National institute of public health (2010), Physical Activity in the prevention and treatment of disease, Professional Associations for physical activity, Sweden 26 WHO (2003), Adherence to long-term therapies, evidence for action, WHO, Geneva, Switzerland ` 27 John R White & et al (2010), "Improving adherence in the treatment of type diabetes", US Pharmacy 36(4), tr 11-15 28 Alan M Delamater (2006), "Improving Patient Adherence", Clinical diabetes 24(2), tr 71-76 29 Johnson - Spruill I & et al (2009), Health of Gullah families in South Carolina with týp diabetes: diabetes 30 WHO (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland 31 Bệnh viện Chợ Rẫy (2010), Dinh dưỡng bệnh đái tháo đường, Tài liệu tập huấn thực hành dinh dưỡng tốt dành cho mạng lưới lâm sàng, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Tạ Thị Tuyết Mai (2010), Vai trò trái dinh dưỡng trị liệu, Dinh dưỡng cho người đái tháo đường, chương trình đào tạo chuyên môn kỹ cho người giáo dục bệnh nhân đái tháo đường, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Võ Hồng Nghĩa Ngơ Văn Truyền (2010), Khảo sát tuân thủ yếu tố ảnh hưởng đến tuân trị bệnh nhân đái tháo đường, Tập san nghiên cứu khoa học (11), tr 147-154 34 Elizabeth Broadbent & et al (2006), Ilness and treatment perceptions are associated with adherence to medications, diet and exercise in diabetic patients, International Congress of Behavioural Medicine, Bangkok, Thailand 35 Peter R (1998), Compliance with antihypertensive therapy: raising the bar ofexpectation, The American Journal of managed care, Vol 4(7), pg 957 -966 36 Chua SS and Chan SP (2011), Medication adherence and achievement of glycaemic targets in ambulatory type diabetic patient, Journal of Applied Pharmaceutical Science, Vol (4), pg 55 - 59 37 Al-Maskari F at al (2013), Knowledge, attitude and practices of diabetic patients in the United Arab Emirates, PLoS One , 8(1), pp e52857 38 Alan M Delamater (2006), "Improving Patient Adherence", Clinical diabetes 24(2), tr 71-76 ` 39 Juma Al-Kaabi & et al (2009), Physical Activity and Reported Barriers to Activity Among Type Diabetic Patients in the United Arab Emirates, The Review of Diabetes Studies, (4), pg 271 - 278 40 Nguyễn Thị Anh Đào cộng (2014), Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Thống Nhất, Hội nghị khoa học nội khoa toàn quốc năm 2014 41 Đỗ Quang Tuyển (2012), Mô tả kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 42 Trịnh Quang Chung (2016), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị NB đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 43 Lê Thị Hương Giang (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type người bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện 198 năm 2013 Tạp chí Y học thực hành, Số 11, tr.93-97 44 Chua SS Chan SP (2011), Medication adherence and achievement of glycaemic targets in ambulatory type diabetic patient, Applied Pharmaceutical Science 1(4), tr 55-59 45 Nguyễn Thị Xuân Ái, Trương Thụy Kiều Oanh, Nguyễn Văn Tập (2015), Tuân thủ điều trị đái tháo đường người bệnh khoa nội tim mạch - nội tiết Bệnh viện Bình Thạnh, đề tài cấp sơ sở, bệnh viện Bình Thạnh 46 Nguyễn Phương Thủy (2013), Thực trạng tuân thủ số yếu tố liên quan NB ĐTĐ týp điều trị ngoại trú bệnh viện Thanh Trì -Hà Nội, Thạc sĩ Y tế cơng cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 47 Trương Việt Dũng (2017), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 48 Michel Tiv & et al (2012), Medication adherence in type diabetes: The ENTRED study 2007, Plos One 2012; 7(3): e32412 ` 49 Hoàng Thị Thu, Đỗ Thị Lan Hương cộng (2016), Khảo sát nhận thức nhu cầu thông tin người bệnh đái tháo đường týp điều trị bệnh viện Quân Y 103, Báo cáo Hội nghị khoa học chào mừng 65 năm truyền thống bệnh viện Quân Y 50 Gomes-Villas Boas L, Foss M & et al (2012), Relationship among social support, treatment adherence and metabolic control of diabetes mellitus patients, Revista latino-americana de enfermagem, 20(1), pg 52-58 51 Nguyễn Thanh Hà (2013), Mô tả thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2012 số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Y khoa, trường Đại học Y Hà Nội năm 2013 52 Tricia A Miller , M Robin DiMatteo (2013), Importance of family/social support and impact on adherence to diabetic therapy, Dove Medical Press, Vol 6, Pg 421- 426 53 Lê Thị Nhật Lệ (2017), Tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2017, Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 35, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 54 Glasgow LE, Toobert DJ (1988), Social environment and regimen adherence among type II diabetic patients, Diabetes Care 11(5): pg 377 -386 55 Ashebir Kassahun & et al (2016), Nonadherence and factors affecting adherence of diabetic patients to anti-diabetic medication in Assela General Hospital, Oromia Region, Ethiopia, Journal of Pharmacy and Bioallies sciences, vol 8(2), pg 124-129 56 Nguyễn Thúy Quỳnh Lan, Lê Quang Vinh (2015), Mối quan hệ hành vi bác sĩ với tin tưởng, hài lòng lòng trung thành bệnh nhân bệnh viện tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí khoa học trường đại học mở TP.Hồ Chí Minh , số (42) 2015 ` PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NB ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH NHÀN, NĂM 2017 Giới thiệu nghiên cứu Nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội phối hợp với bệnh viện đa khoa Thanh Nhàn thực nhằm thu thập thông tin tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú để tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan Sự tham gia Ông/Bà vào nghiên cứu góp phần quan trọng cho cơng tác điều trị ĐTĐ Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ông/Bà trả lời câu hỏi mà Ơng/Bà khơng muốn trả lời, Ơng/Bà dừng lúc Ông/Bà muốn Tuy nhiên, việc Ơng/Bà trả lời vơ quan trọng nghiên cứu Những thông tin mà ông/bà cung cấp chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu, mong nhận cộng tác nhiệt tình ơng/bà cung cấp cho chúng tơi thơng tin xác Ơng/Bà sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu chúng tôi? Đồng ý Từ chối Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Chữ ký người tham gia ` PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP Ngày điền phiếu: /…./…… Mã số phiếu:…………… A Thông tin chung A1 Hiện Ông/Bà tuổi ? (Tính theo dương lịch ) A2 Giới tính Nam Nữ Làm ruộng CBCNV Buôn bán Về hưu Nghề khác A3 Nghề nghiệp Ơng/Bà gì? (Một lựa chọn) A4 Trình độ học vấn cao Ông/Bà? (Một lựa chọn) Tiểu học cấp tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Đại học, trung cấp,cao đẳng Sau đại học A5 Tình trạng nhân ơng/bà gì? A6 Chiều cao Ông/bà? (m) A7 Cân nặng Ông/bà? (kg) B1 Thời gian ơng/bà phát bị ĐTĐ típ cách năm? (Một lựa chọn) Chưa kết Hiện có vợ/chồng Ly hơn, góa _ _ _ _ Dưới năm Từ - năm Trên năm B2 Ơng/Bà có mắc biến chứng bệnh ĐTĐ khơng? (Một lựa chọn) (ví dụ: Tê bì tay, chân; Mờ mắt; Tim mạch; Thận; Loét bàn chân) B3 Trong gia đình người thường Khơng có nhắc nhở xuyên nhắc nhở ông/ bà điều trị ĐTĐ? Vợ/chồng (Nhiều lựa chọn) Con/ cháu Khác(ghi rõ) Có, ghi rõ: _ Khơng ` B4 Ơng/bà có nhận quan tâm hổ trợ tổ chức xã hội không? (Nhiều lựa chọn) Không Chương trình phòng chống bệnh ĐTĐ quốc gia Khác(ghi rõ) _ Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng C1 Mức độ hài lòng ơng/bà với thái độ CBYT làm việc nơi khám bệnh ĐTĐ? (Một lựa chọn) C2 Mức độ hài lòng ơng/bà với trình độ cán y tế nơi khám bệnh nào? (Một lựa chọn) Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng C3 Trong thời gian điều trị, ông/bà CBYT hướng dẫn chế độ cần phải tuân thủ ? (Nhiều lựa chọn) D1 Trong tháng qua, ông/bà điều trị bệnh ĐTĐ thuốc gì? (một lựa chọn) Chế độ uống thuốc Chế độ ăn uống Theo dõi glucose máu Chế độ khám hẹn Luyện tập thể dục Thay đổi thói quen Khơng hướng dẫn Chỉ thuốc viên Chỉ thuốc tiêm Cả D2 Tháng vừa qua ông/bà uống thuốc ĐTĐ lần/ngày? D3 Hiện ông/bà tiêm thuốc Insullin lần/ngày? D4 Trong tháng vừa qua ông/bà dùng Dùng thuốc theo thuốc ĐTĐ nào? đơn bác sĩ (một lựa chọn) Dùng thuốc theo đơn thỉnh thoảng quên Bỏ thuốc Chọn 2→ D3 1 lần 2 lần 3 lần Khác 1 lần 2 lần 3 lần Khác Chọn 1→ E1 Chọn 3→ D12 ` D5 Ơng/bà qn dùng thuốc gì? (một lựa chọn) Chỉ thuốc viên Chỉ thuốc tiêm Cả D6 Số lần ông/bà quên uống thuốc viên tháng qua? Lý làm cho ơng/bà qn uống thuốc? (một lựa chọn) lần D7 D8 D9 Ông/bà xử lý quên uống thuốc nào? (một lựa chọn) Chọn 2→ D9 Bận Đi xa không đem theo Khơng có nhắc nhở Chỉ đơn giản quên Khác (Ghi rõ : ……… ) Uống bù vào lần uống sau Bỏ không uống Xin lời khuyên bác sĩ Khác (Ghi rõ : ……… ) lần Số lần ông/bà quên tiêm thuốc tháng qua? D10 Lý làm cho ơng/bà quên tiêm Bận thuốc? Đi công tác không đem (một lựa chọn) theo Khơng có nhắc nhở Chỉ đơn giản quên Khác (Ghi rõ : ……… ) D11 Ông/bà xử lý quên tiêm thuốc Tiêm bù vào lần tiêm nào? sau (một lựa chọn) Bỏ không tiêm Xin lời khuyên bác sĩ Khác (Ghi rõ : ……… ) D12 Ông/bà bỏ thuốc loại gì? Chỉ thuốc viên (một lựa chọn) Chỉ thuốc tiêm (Nếu bỏ thuốc làm, khơng, Bỏ loại chuyển sang phần E) Chọn 2→ D14 ` D13 Lý mà ơng/bà bỏ thuốc uống? (một lựa chọn) Do tác dụng phụ Không mua thuốc Cho khỏi bệnh Điều kiện kinh tế Đang điều trị bệnh khác Khác (Ghi rõ : ……… ) D14 Lý ơng/bà bỏ thuốc tiêm Gây hạ đường huyết Insullin? Phản ứng chỗ (một lựa chọn) Insullin Không mua thuốc Cho khỏi bệnh Điều kiện kinh tế Đang điều trị bệnh khác Khác (Ghi rõ : … ) E1 Mức độ tiêu thụ thực phẩm ơng/bà vòng tuần qua nào? TT Tên thực phẩm lần /tuần Gạo, tấm, bún, hủ tiếu… Các loại thịt nạc (bò, heo, gà, chim…) Các loại cá (cá béo bỏ da, mỡ) Các loại rau (rau cải, đậu, bồ ngót…) Các loại trái (cam, quýt, bưởi, mận…) Rau đóng hộp Món chiên, xào, quay Các loại bánh ngọt, kẹo, nước có đường Khoai tây rán loại 10 Quả dứa (thơm), dưa hấu, đu đủ, xồi 11 Ăn nội tạng (lòng, gan, óc ) E2 Số bữa ăn ngày ông/bà bữa/ ngày ăn tuần qua? bữa/ ngày (một lựa chọn) bữa/ngày Khác (Ghi rõ: .) F1 Trong tháng vừa qua ơng/bà có thử đường huyết nhà khơng? Có Khơng Chọn 2→ F5 ` F2 Nếu có? Lý ơng/bà thử đường huyết nhà? F3 Ông/bà thử đường máu nhà tuần qua? F4 F5 Ơng/bà có ghi lại chỉ số đường huyết vào sổ thử không? Lý ông/bà không thử đường huyết theo hướng dẫn CBYT? (một lựa chọn) Tự thử Chọn Theo yêu cầu điều trị 1→ Khác (Ghi rõ : … .) F3 …………… Có Khơng Khơng có máy kiểm tra Khơng cần thiết Bận nhiều công việc Chỉ đơn giản quên G1 Bao lâu ông/bà khám định kỳ lần? Thực hành (một lựa chọn) 1 tháng 2 tháng 3 tháng Khác ………… G2 Lý ông/bà không khám định kỳ? ( lựa chọn) H1 Loại hình hoạt động thể lực?? Đi Đi nhanh Đi xe đạp Chơi thể thao (cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn, chơi tenis, bơi lội, khiêu vũ…) Chỉ làm công việc nhà: nội trợ, làm vườn… Không tập Khác (dưỡng sinh, Yoga…) lần/tuần HSBA 1 tháng 2 tháng 3 tháng Khác ………… … Khơng có đưa Cách nhà xa Do điều kiện kinh tế Do tình trạng bệnh ổn Khác (Ghi rõ: ) Số ngày/tuần ` H2 Lý ông/bà không HĐTL? (một lựa chọn) Khơng có thời gian Khơng cần thiết Là người lao động thể lực Khác (ghi rõ: ) ` PHỤ LỤC : BẢNG BIẾN SỐ/CHỈ SỐ TRONG NGHIÊN CỨU Biến số - số Định nghĩa biến số, số Công cụ thu thập Mục tiêu 1: Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh ĐTĐ típ Nhóm biến số 1: Chế độ dùng thuốc Thuốc điều trị ĐTĐ Số lần uống thuốc/ ngày Số lần uống thuốc/ ngày Số lần tiêm insullin ngày Số lần tiêm insullin ngày Dùng thuốc Loại thuốc bị quên Số lần quên thuốc Lý quên uống thuốc Cách xứ lý quên dùng thuốc Bỏ thuốc loại Lý bỏ thuốc Chỉ số tuân thủ dùng thuốc Chỉ số không tuân thủ dùng thuốc Trong tháng qua, loại thuốc mà ĐTNC sử dụng dạng (thuốc viên, thuốc tiêm) Trong tháng qua, ĐTNC uống thuốc lần ngày Trong tháng qua, ĐTNC uống thuốc lần ngày Hiện tại, ĐTNC tiêm insullin lần ngày Hiện tại, ĐTNC tiêm insullin lần ngày Trong vòng tháng qua, cách mà ĐTNC dùng thuốc (theo đơn thuốc, quên dùng thuốc) Trong vòng tháng qua, ĐTNC quên dùng thuốc dạng (thuốc viên, thuốc tiêm) Trong vòng tháng qua, số lần ĐTNC quên dùng thuốc Những nguyên nhân dẫn đến việc ĐTNC quên dùng thuốc Khi quên dùng thuốc ĐTNC có cách giải Thuốc mà ĐTNC không sử dụng dạng (thuốc viên, thuốc tiêm) Nguyên nhân dẫn tới việc ĐTNC ngừng việc dùng thuốc Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Tỷ lệ ĐTNC đạt mức tuân thủ dùng thuốc Tỷ lệ ĐTNC khơng tn thủ dùng thuốc Nhóm biến số 2: Chế độ dinh dưỡng Mức độ tiêu thụ thực phẩm vòng tuần Số bữa ăn ngày Là tần số tiêu thụ loại thực phẩm cho theo danh sách mà ĐTNC sử dụng vòng tuần gần Trong tuần nay, ngày ĐTNC ăn bao Bảng hỏi Bảng hỏi ` Chỉ số tuân thủ chế độ dinh dưỡng Chỉ số không tuân thủ chế độ dinh dưỡng nhiêu bữa Tỷ lệ ĐTNC đạt mức tuân thủ chế độ dinh dưỡng Tỷ lệ ĐTNC khơng tn thủ chế độ dinh dưỡng Nhóm biến số 3: Kiểm sốt đường huyết Có thử đường huyết không Lý thử đường huyết nhà Số lần kiểm tra đường huyết nhà Trong vòng tháng qua, ĐTNC có thử đường huyết nhà khơng Là nguyên nhân ĐTCN kiểm tra đường huyết nhà Tần số kiểm tra đường huyết nhà lần tuần tháng gần Ghi chép kiểm soát đường huyết Lý không thử đường huyết theo hướng dẫn NVYT Chỉ số tuân thủ chế độ KSĐH Chỉ số tuân thủ chế độ KSĐH Sau lần kiểm tra đường huyết ĐTNC có ghi lại chỉ số khơng Ngun nhân dẫn đến việc ĐTNC không thực kiểm tra đường huyết theo yêu cầu NVYT Tỷ lệ ĐTNC đạt mức tuân thủ chế độ KSĐH Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Tỷ lệ ĐTNC không tuân thủ chế độ KSĐH Nhóm biến số : Tái khám định kì Tần suất khám định kỳ ĐTĐ Là khoảng thời gian lần khám định kì liên tiếp ĐTNC Lý khơng khám định kì Chỉ số tuân thủ tái khám định kỳ Chỉ số Không tuân thủ tái khám định kỳ Nguyên nhân dẫn đến việc ĐTNC khơng khám định kì Tỷ lệ ĐTNC đạt mức tuân thủ chế độ TKĐK HSBA Bảng hỏi Bảng hỏi Tỷ lệ ĐTNC không tuân thủ chế độ TKĐK Nhóm biến số : Hoạt động thể lực Mức độ hoạt động thể lực Lý không hoạt động thể lực Chỉ số tuân thủ HĐTL Đối với loại hình hoạt động thể lực theo danh sách có sẵn, ĐTNC dành thời gian để thực vòng tuần gần Nguyên nhân dẫn đến việc ĐTNC khơng hoạt động thể lực Tỷ lệ ĐTNC đạt mức tuân thủ chế độ HĐTL Bảng hỏi Bảng hỏi ` Chỉ số không tuân thủ HĐTL Tỷ lệ ĐTNC không tuân thủ chế độ HĐTL Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị Nhóm biến số 6: Đặc điểm nhân học Tuổi Giới Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Cân nặng Chiều cao BMI Là số tuổi ĐTNC tính theo năm sinh dương lịch Giới tính ĐTNC Là trình độ văn hóa phổ thơng từ lớp đến lớp 12/ lớp 10, cao đẳng, đại học sau đại học ĐTNC Là nghề nghiệp ĐTNC thời điểm tạo thu nhập Cân nặng người khảo sát tính đơn vị kg Chiều cao người khảo sát, tính đơn vị m Chỉ số khối thể ĐTNC Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Nhóm biến số 7: Đặc điểm chung điều trị bệnh Số năm bị ĐTĐ típ Biến chứng đái tháo đường Người nhắc nhở điều trị ĐTĐ Hỗ trợ tổ chức Thời gian tính kể từ bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ lần đến thời điểm điều tra tính theo tháng ĐTNC có mắc biến chứng ĐTĐ hay không đâu Là người thường nhắc nhở ĐTNC tuân thủ chế độ điều trị ĐTĐ Các tổ chức xã hội NVYT có hỗ trợ bênh nhân việc điều trị ĐTĐ Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Nhóm biến số 8: Sự hài lòng NVYT Mức hài lòng với thái độ NVYT Mức hài lòng với trình độ NVYT Sự hướng dẫn NVYT chế độ cần tuân thủ Sự hài lòng ĐTNC thái độ NVYT trình khám chữa bệnh Đánh giá hài lòng ĐTNC với trình độ chun mơn NVYT q trình khám chữa bệnh Sự hướng dẫn chế độ cần tuân thủ NVYT Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi ` PHỤ LỤC 4: THANG ĐIỂM VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG Cách tính điểm Câu Tổng Thực phẩm Thường xuyên ≥ lần/ tuần E1 Không thường điểm xuyên < lần/ tuần Gạo, tấm, bún, hủ tiếu… 1 Các loại thịt nạc (bò, heo, gà, 1 chim…) Các loại cá (cá béo bỏ da, mỡ) 1 Các loại rau (rau cải, đậu, bồ 1 Các loại trái (cam, quýt, ngót…) 1 bưởi, mận…) Rau đóng hộp 1 Món chiên, xào, quay 1 Các loại bánh ngọt, kẹo, nước 1 có đường Khoai tây rán loại 1 Quả dứa (thơm), dưa hấu, đu 1 đủ, xồi Ăn nội tạng (lòng, Chọn gan, óc ) 1 E2 Chọn Chọn Tổng 12 ... tháo đường típ quản lý Phòng khám Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn năm 20 17” với mục tiêu sau : Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường típ quản lý Phòng khám Nội tiết Bệnh. .. tiết Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn năm 20 17 Xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường típ quản lý Phòng khám Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn năm 20 17 `... Phòng khám Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn Phòng khám Nội tiết khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoaThanh Nhàn khoa Nội tổng hợp đảm nhiệm Trong tháng đầu năm 20 17, Phòng khám quản lý 5036 người

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w