THỰC TRẠNG TUÂN THỦ điều TRỊ của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG típ II ĐANG được QUẢN lý tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN yên lập TỈNH PHÚ THỌ năm 2016

85 253 0
THỰC TRẠNG TUÂN THỦ điều TRỊ của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG típ II ĐANG được QUẢN lý tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN yên lập TỈNH PHÚ THỌ năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - HOÀNG VĂN THẮNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP II ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2016 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - HOÀNG VĂN THẮNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP II ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2016 Chuyên ngành : Quản lý Y tế Mã số : CKII 62.72.76.05 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Bộ mơn Kinh tế Y tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Trung tâm Y tế huyện Yên Lập giúp đỡ thu thập liệu để thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt – Giảng viên Bộ môn Kinh tế Y tế – Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế cơng cộng, người Thầy kính mến dạy dỗ, tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè ln bên cạnh dành cho tơi động viên, khích lệ hỗ trợ để tơi vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Hoàng Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Văn Thắng, học viên lớp Bác sĩ Chuyên khoa II – Chuyên ngành Quản lý Y tế, hệ tập trung theo chứng khóa học 2014-2017 Sở Y tế Phú Thọ xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, thu thập thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Phú Thọ, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Văn Thắng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA: American diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Mỹ BMI: Body Mass Index B/M: Chỉ số khối thể Chỉ số bụng mông ĐTĐ: Đái tháo đường HDL-C: High Density Lipoprotein Cholesterol tỷ trọng cao IDF: International Diabetes Federation Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế JNC: United States Joint National Committee Liên ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ LDL- C: Low Density Lipoprotein Cholesterol - Cholesterol tỷ trọng thấp TC: Total Cholesterol Cholesterol toàn phần TG: Triglycerid THA: Tăng huyết áp UKPDS: United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đường Vương quốc WHO: World Anh Health Organization BHYT: Tổ chức Y tế Thế giới Bảo hiểm Y tế DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂUĐỒ Hình ảnh 1.1 Bản đồ huyện Yên Lập 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh lý nội tiết chuyển hóa phổ biến Thế giới có xu hướng gia tăng nhanh Hiện số người mắc ĐTĐ giới 157,3 triệu dự báo tăng lên 300 triệu vào năm 2025 Bệnh ĐTĐ có xu hướng phát triển nhanh nước phát triển, nơi có thay đổi nhanh kinh tế, lối sống, thị hố nhanh , có Việt Nam [5] ĐTĐ nguyên nhân phổ biến biến chứng nhồi máu tim, đột qụy, tổn thương thần kinh ngoại vi, mắt, thận, loét chi, nhiễm trùng, tổn thương… thường gặp nhóm tuổi lao động từ 25 - 64 tuổi, gây ốm đau kéo dài gây tử vong sớm, nên gánh nặng bệnh tật nặng nề cho gia đình, cộng đồng xã hội [1], [7], [25] Tuy vậy, ĐTĐ bệnh kiểm sốt thay đổi lối sống kiểm soát đường huyết thuốc, giúp làm chậm phát triển bệnh làm chậm xuất biến chứng [6] Ở Việt Nam, nghiên cứu ĐTĐ chưa nhiều Một số nghiên cứu cộng đồng cho thấy ĐTĐ gặp nhiều người có thu nhập cao, ĐTĐ bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế xã hội Nữ giới có tỷ lệ mắc cao nam giới hoạt động thể lực yếu tố nguy rõ rệt [5], [12] Tại tỉnh Phú Thọ, công tác phát hiện, điều trị quản lý bệnh nhân đái tháo đường có nhiều khó khăn bệnh viện chưa trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ chẩn đoán, đội ngũ cán y tế thiếu kinh nghiệm cơng tác tư vấn cho người bệnh không thường xuyên Ngay từ 2010, Chương trình Phòng chống ĐTĐ bắt đầu triển khai tồn tỉnh Trung tâm Y tế dự pḥòng tỉnh đơn vị đầu mối tuyến tỉnh Bệnh viện đa khoa huyện Yên Lập đơn vị tham gia Chương trình Cơng tác khám phát bệnh ĐTĐ Bệnh viện có nhiều thách thức phần lớn người bệnh tự đến sở y tế tuyến tư nhân chất lượng cao để khám phát bệnh, nhận tư vấn hướng dẫn điều trị chuyển Bệnh viện tiếp tục quản lý theo dõi điều trị thông qua việc khám chữa bệnh thẻ BHYT Trong năm 2016, Bệnh viện quản lý 245 bệnh nhân Tuy nhiên, tình trạng biến chứng bệnh nhân đánh giá cao xác định việc tuân thủ điều trị bệnh nhân chưa tốt Để đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị công tác quản lý bệnh nhân ĐTĐ, điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Yên Lập, cần phải có chứng hành vi người bệnh, tuần thủ điều trị để can thiệp, cải thiện Chính vậy, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ quản lý Bệnh viện đa khoa huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ năm 2016” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả tuân thủ điều trị của bệnh nhân Đái tháo đường típ quản lý Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Lập, năm 2016 Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh học khái niệm Đái tháo đường Ngay từ kỷ thứ sau công nguyên, Aretaeus bắt đầu mô tả người mắc bệnh đái nhiều Đến năm 1775, Dobson lần hiểu vị nước tiểu bệnh nhân Đái tháo đường (ĐTĐ) có mặt Glucose Năm 1869, Langerhans tìm tổ chức tiểu đảo, gồm loại tế bào tiết Insulin Glucagon không nối với đường dẫn tụy Năm 1889, Minkowski Von Mering gây ĐTĐ thực nghiệm chó bị cắt bỏ tụy, đặt sở cho học thuyết ĐTĐ tụy [5] Ngày nay, Y học đại xếp loại ĐTĐ vào nhóm bệnh lý chuyển hố thường gặp ĐTĐ nhận quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức chuyên môn y học nên dẫn đến có nhiều định nghĩa khái niệm khác nhau, nhiên xu hướng hòa nhập Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hồn tồn Insulin có liên quan đến suy yếu tiết Insulin" [3], [5] Năm 2006, Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) định nghĩa “Đái tháo đường Típ bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết phối hợp kháng insulin thiếu đáp ứng insulin” [42] Theo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2010, “Đái tháo đường nhóm rối loạn khơng đồng gồm tăng đường huyết rối loạn dung nạp glucose thiếu insulin, giảm tác dụng insulin hai Đái tháo đường típ đặc trưng kháng insulin thiếu tương đối 71 72 KẾT LUẬN Bệnh nhân Chương trình quản lý ĐTĐ Bệnh viện Yên Lập phần lớn bệnh nhân ĐTĐ típ 2, có tuổi trung bình 58,05 (SD=10,14), tuổi thấp 25 tuổi cao 83 Tỷ lệ nam giới nhóm bệnh nhân 50,2% Tỷ suất nam/ nữ 1,01 164/229 bệnh nhân người dân tộc Mường, chiếm tỷ lệ 71,6% Tỷ lệ bệnh nhân dân tộc Kinh chiếm 24,9% bệnh nhân dân tộc Giao, chiếm tỷ lệ 3,5% 41,4% bệnh nhân có trình độ trung học sở, 20,1% có trình độ trung học phổ thơng 37,1% có trình độ tiểu học Chỉ có 3/229 bệnh nhân có trình độ cao đẳng đại học 56,3% bệnh nhân có cơng việc nghề nông 31,4% bệnh nhân độ tuổi nghỉ hưu Phần lớn bệnh nhân (40,1%) tự đánh giá công việc nhẹ so với khả Chỉ 2/229 (0,8%) bệnh nhân đánh giá cơng việc nặng so với khả thân 59% lại đánh giá cơng việc thực mức trung bình so với lực thân 13/229 (5,7%) bệnh nhân ln kiểm tra đường máu mình, 11/229 (4,8%) bệnh nhân kiểm tra thường xuyên Tỷ lệ bệnh nhân kiểm tra đường máu không thường xuyên 34,5% tỷ lệ bệnh nhân không kiểm tra đường máu 55,0% Chỉ 15,3 % bệnh nhân ghi lại đường máu thường xuyên 41,5% bệnh nhân không ghi lại kết đường máu 136/229 (59,4%) trọng ăn uống để đạt mức đường huyết tối ưu 1,7% bệnh nhân không trọng ăn uống 103 (45,0%) bệnh nhân nghiêm túc thực chế độ dinh dưỡng Bác sĩ/ chuyên gia dinh dưỡng (2,6%) bệnh nhân hoàn toàn không thực chế độ dinh dưỡng chuyên gia 73 133/229 (58,1%) bệnh nhân đến tất buổi hẹn gặp với bác sĩ để điều trị bệnh 2,2% bệnh nhân không thấy điều với 185/229 (80,8%) bệnh nhân sử dụng thuốc theo hướng dẫn đơn thuốc 2,2% bệnh nhân thấy điều khơng với Trong câu hỏi “Tơi”, 67/229 (29,3%) bệnh nhân thường xuyên chơi thể thao, thực hoạt động thể chất để đạt mức đường máu tối ưu 74/229 (32,3%) thấy điều khơng với 123/229 (53,7%) bệnh nhân thấy việc tự chăm sóc, tuân thủ điều trị đái tháo đường chưa tốt Yếu tố tuổi, học vấn liên quan đến mức độ nhận định với ý nghĩa thống kê cao tất nội dung tuân thủ điều trị Yếu tố giới tính khơng liên quan đến mức độ nhận định tất nội dung tuân thủ điều trị 74 KHUYẾN NGHỊ Bệnh nhân quản lý chương trình Đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa Yên Lập nhiều hạn chế tuân thủ điều trị nhiều nội dung Đó tự xét nghiệm đường huyết, sử dụng thuốc theo đơn hướng dẫn, thực hoạt động thể thao tự chăm sóc thân Hoạt động tư vấn hướng dẫn y Bác sĩ nhóm bệnh nhân cần tăng cường để nâng cao tuân thủ người bệnh điều trị Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe biện pháp phòng bệnh phát sớm bệnh đái tháo đường Tăng cường hoạt động khám phát sớm bệnh, nhằm quản lý, điều trị kịp thời, giảm biến chứng bệnh đái tháo đường cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Lập cần sớm quan tâm đầu tư công tác đào tạo cán bộ, thành lập phòng khám chuyên khoa đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh Nên áp dụng mơ hình can thiệp cộng đồng nguy bệnh đái tháo đường típ lan rộng Mơ hình can thiệp cộng đồng phải huy động nguồn lực địa phương Đặc biệt vai trò cộng tác viên địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Thu Hà (2009) Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, năm 2009,tr,56-57, Nguyễn Văn Lành(2014) Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường người KhMer tỉnh Hậu Giang đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp Luận án Tiến sỹ y học viên vệ simh dịch tễ Trung ương, Tr,126-136, Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Mai Tuấn Hưng cộng (2007), "Kết điều tra đái tháo đường rối loạn đường huyết đối tượng có nguy Cao Bằng", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 825-837, 4.Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam - Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống, Nxb Y học, Hà Nội, 5.Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội, 6.Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr, 214-229, 7.Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr, 347-359, 8.Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng số thành phần lipid máu mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp bệnh đái tháo đường típ 2, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển cộng (2007), “Kết điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường thị xã Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 317319, 10 Vũ Huy Chiến cộng (2007), “Tìm hiểu mối liên quan yếu tố nguy với tỷ lệ mắc đái tháo đường típ số vùng dân cư tỉnh Thái Bình”, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 672-676, 11 Trần Hữu Dàng, Trình Vĩnh Tiến (2006), “Ảnh hưởng thể trọng lên nồng độ axít uric máu bệnh nhân đái tháo đường típ 2”, Tạp chí y học thực hành, (548), tr, 406-410, 12 Trần Hữu Dàng cộng (2007), "Nghiên cứu tình hình đái tháo đường người 30 tuổi trở lên Thành phố Quy Nhơn", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 648-660 13 Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ (2008), "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr, 349-357, 14 Võ Bảo Dũng (2008), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr, 267273, 15 Châu Minh Đức, Phạm Thị Mai (2006), “Rối loạn chuyển hoá Lipid Lipoprotein máu bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, (2), tr, 78-81, 16 Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 900-911, 17 Trần Thị Mai Hà (2004), Tìm hiểu số yếu tố nguy của bệnh đái tháo đường người từ 30 tuổi trở lên thành phố Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Tơ Văn Hải, Phạm Hồi Anh (2006), "Biến chứng mắt người bệnh đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr, 166-172, 19 Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006), "Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa nội tiết Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), Bộ Y tế xuất bản, tr, 158-164, 20 Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), " Rối loạn lipid máu người bệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học tồn quốc lần II, tr, 262-266 21 Tơ Văn Hải, Ngô Mai Xuân cộng (2006), "Một số yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội", Tạp chí Y học Thực hành, (548), tr, 158-164, 22 Hoàng Thị Hằng cộng (2007), "Nhận xét bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn, 23 Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình cộng (2007), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường típ lần đầu phát Bệnh viện Nội tiết Trung ương", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 66-669, 24 Hồ Văn Hiệu, Nguyễn Văn Hoàn cộng (2007), "Điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường típ yếu tố nguy Nghệ An", Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, tr, 605-616, 25 Phạm Thị Hồng Hoa (2007), "Đái tháo đường đại dịch cần quản lý kiểm soát chặt chẽ", Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, tr, 393-399, 26 Đặng Văn Hoà, Nguyễn Kim Lương (2007), "Đánh giá tổn thương mắt bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 888-895, 27 Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006), "Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường típ số bệnh viện Viêng Chăn - Lào", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr, 173-178, 28 Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006), "Đặc điểm lâm sàng, hoá sinh máu biến chứng bệnh nhân đái tháo đường típ số bệnh viện Viêng Chăn - Lào", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr, 179-184, 29 Phạm Thị Lan (2009), Đánh giá tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị khoa nội tiết Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 30 Nơng Phương Mai (2007), “Tình trạng bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết lần thứ 3, tr, 879-887, 31 Nguyễn Thu Minh, Vũ Kim Hải, Nguyễn Kim Lương (2003), “Nghiên cứu số biến chứng mạn tính thường gặp bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, tr, 73-79, 32 Nguyễn Thị Nhạn (2006), "Đái tháo đường người già", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr, 75-83, 33 Trần Văn Nhật cộng (2008), "Thực trạng đái tháo đường số yếu tố liên quan Đà Nẵng", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr, 319-326, 34 Triệu Thị Ngân, Trịnh Đình Cương (2008), "Nhận xét, theo dõi bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội năm 2008", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn, 35 Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng (2006), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hoá người béo phì với BMI ≥ 23", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr, 412-413, 36 Triệu Quang Phú (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 37 Thái Hồng Quang (2003), Bệnh nội tiết, Nxb Y học, Hà Nội, 38 Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 39 Lê Minh Sứ (2007), "Thực trạng bệnh đái tháo đường Thanh Hố", Hội nghị khoa học tồn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 856-864, 40 Nguyễn Hải Thuỷ, Đào Thị Dừa (2003), "Đặc điểm bệnh lý bàn chân đái tháo đường nội trú Bệnh viện Trung ương Huế", Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, tr, 102-105, 41 Trần Vĩnh Thuỷ (2007), "Hiệu điều trị rối loạn chuyển hoá Lipid máu Mediator bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, tr, 871-877, 42 Lý Thị Thơ (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 43 Tierney, Mc, Phee, Papadakis (2002), “Đái tháo đường”, Chẩn đoán điều trị y học đại, Nxb Y học, Hà Nội, tr, 733-800, 44 Nguyễn Đình Tồn, Hồng Khánh (2006), “Một số số nhân trắc chẩn đốn béo phì người lớn”, Tạp chí Y học thực hành, (548), tr, 515-523, 45 Hoàng Kim Ước cộng (2007), "Thực trạng bệnh đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Thành phố Thái Nguyên năm 2006", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr, 677-693, 46 Hoàng Trung Vinh (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường típ 60 tuổi", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr, 312-318, 47 Aleksey V, Matveyenko, Sarah Dry (2009), "Beneficial Endocrine but Adverse Exocrine Effects of Sitagliptin in the Human Islet Amyloid Polypeptide Transgenic Rat Model of Type Diabetes", American Diabetes Association, 48 Colditz G,A,, Willett WC,, Rotnitzky A,, Manson JE, (1995), "Weight gain as a risk factor for Clinical diabetes mellitus in men", Ann Intern Med, 122, pp, 481-486, 49 Forter Daniel W, (1991), "Diabetes mellitus", Harrison's principles of internal medicin International edition, Vol, 2, pp, 1739-1759, 50 Johan Holmkvist1, Peter Almgren (2008), "Common Variants in Maturity - Onset Diabetes of the Young Genes and Future Risk of Type Diabetes", American Diabetes Association, 51 Jose C, Florez (2008), "The Genetics of Type Diabetes: A Realistic Appraisal in 2008", American Diabetes Association, 52 Manson J,E,, Ajani U,A,, Liu S,, Nathan DM,, (2000), "A prospective study of cigarette smoking and the incidence of diabetes mellitus among US, male physicians", Am J Med, 109, pp, 538-542, 53 Pilvikki Absetz, Brian Oldenburg, (2009), "Type Diabetes Prevention in the Real World, Three - year results of the GOAL lifestyle Implemention Trial", American Diabetes Association 54 Susan Sam 1, Steven Haffner (2008), "Relationship of Abdominal Visceral and subcutaneous Adipose Tissue with Lipoprotein Particle Number and Size in Type Diabetes", American Diabetes Association, 55 Theodore Mazzonel, Peter M, Meyer (2006), "Relationship of Traditional and Nontraditional Cardiovascular Risk Factors to Coronary Artery Calcium in Type Diabetes", American Diabetes Association, 56 WHO (1994), “Report of a WHO study group’’, Prevention of diabettes mellitus, pp, 15 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN LẬP STT Nội dung câu hỏi Họ tên…………………… Tuổi:…………………………… Giới:…………………………… Dân tộc:………………………… Trình độ học vấn Nam Nữ Kinh Khác Biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, Cao đẳng Tự chăm sóc/ quản lý điều trị đái tháo đường (Bộ câu hỏi DSMQ) Các câu sau mô tả hoạt động tự chăm Áp sóc/ quản lý điều trị đái tháo đường anh/ dụng chị Ghi rõ mức độ áp dụng cho anh/ chị hoàn tuần qua Áp Áp Khơng dụng dụng áp dụng phần khơng tồn nhiều nhiều ☐3 ☐2 ☐1 ☐0 ☐3 ☐2 ☐1 ☐0 ☐3 ☐2 ☐1 ☐0 ☐3 ☐2 ☐1 ☐0 ☐3 ☐2 ☐1 ☐0 xuyên (hoặc phân tích biểu đồ giá trị ☐ ☐2 ☐1 ☐0 Tôi kiểm tra đường máu *đo đường máu không yêu cầu Tôi trọng ăn uống để đạt mức đường huyết tối ưu Tôi đến tất buổi hẹp gặp với bác sĩ để điều trị bệnh Tôi sử dụng thuốc theo hướng dẫn đơn thuốc Thỉnh thoảng, tơi có ăn đồ ngọt, thực phẩm giàu carbohydrate Tôi ghi lại đường máu thường máy đo đường huyết) Tơi có xu hướng tránh gặp với bác sĩ điều trị bệnh đái tháo ☐ ☐2 ☐1 ☐0 ☐2 ☐1 ☐0 ☐2 ☐1 ☐0 ☐3 ☐2 ☐1 ☐0 động thể chất, biết cải ☐ ☐2 ☐1 ☐0 ☐3 ☐2 ☐1 ☐0 tơi tình trạng hạ đường ☐ ☐2 ☐1 ☐0 ☐2 ☐1 ☐0 đường Tôi thường xuyên chơi thể thao, thực hoạt động thể chất để đạt ☐ mức đường máu tối ưu Tôi nghiêm túc thực chế độ dinh dưỡng bác sĩ/ chuyên gia ☐ dinh dưỡng 10 Tôi không kiểm tra lượng đường máu thường xun u cầu Tơi khơng thích thể thao, hoạt 11 thiện bệnh 12 Tôi hay quên, bỏ dùng thuốc đái tháo đường Đôi ăn nhiều (không phải 13 huyết) 14 Tôi cần gặp cán y tế thường xuyên ☐ để chăm sóc bệnh Tơi thường bỏ hoạt động thể thao, 15 thể chất lên kế hoạch từ ☐ ☐2 ☐1 ☐0 ☐2 ☐1 ☐0 trước 16 Việc tự chăm sóc, tuân thủ điều trị đái tháo đường chưa tốt ☐3 ... THẮNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP II ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2016 Chuyên ngành : Quản lý Y tế Mã số : CKII 62.72.76.05... cứu Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ quản lý Bệnh viện đa khoa huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ năm 2016 với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả tuân thủ điều trị của bệnh nhân Đái. .. tốt Để đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị công tác quản lý bệnh nhân ĐTĐ, điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Yên Lập, cần phải có chứng hành vi người bệnh, tuần thủ điều trị để can thiệp,

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.3.1. Chế độ ăn

  • 1.3.3.2. Hoạt động thể lực

  • 1.3.3.3. Điều trị bằng thuốc uống

  • 1.3.3.4. Điều trị bằng insulin

  • 1.3.4.1. Biến chứng cấp tính

  • 1.3.4.2. Biến chứng mãn tính

  • Địa lý

  • Yên Lập nằm ở phía Tây của tỉnh Phú Thọ, có tọa độ địa lý 21o12 – 21o31 vĩ độ Bắc, 104o10 kinh tuyến Đông; độ cao so với mặt biển là 200m; Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Cẩm Khê, phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp huyện Thanh Sơn và huyện Tam Nông. Trong huyện chỉ có đường tỉnh lộ 98 (nay là đường 313) chạy từ Tình Cương (Cẩm Khê) qua Yên Lập tới xã Địch Quả, nối với đường từ Đồn Vàng đi Thu Cúc (Thanh Sơn) dài 37km nhưng đường rất xấu, phương tiện giao thông chỉ chạy được vào mùa khô.

  • Điều kiện kinh tế xã hội

  • Trong huyện có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đông nhất là dân tộc Mường, chiếm tỷ lệ 75% dân số toàn huyện, ngoài ra còn có các dân tộc như Dao, dân tộc tày, Mèo (H' Mông). Yên Lập có những cánh rừng nguyên sinh rậm rạp, với nhiều loại động, thực vật quý hiếm như hươu, nai, lợn rừng, các loại chim công, trĩ, bò sát….; các loại gỗ quý như đinh, sến, táu, chò chỉ…. Ngoài việc cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu làm nhà, đan lát vật dụng sử dụng trong gia đình, rừng Yên Lập còn là nơi cung cấp nhiều loại dược liệu quý làm thuốc chữa bệnh và phục vụ cho việc chăn nuôi đại gia súc.

    • 2.3.4.1. Công cụ thu thập số liệu

    • 2.3.4.2. Nhân lực thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan