1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ điều TRỊ THUỐC KHÁNG VITAMIN k TRONG dự PHÒNG tắc MẠCH ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH QUẢNG NINH

58 215 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 350,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN KIM HƯƠNG thùc tr¹ng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin k dự phòng tắc mạch bệnh nhân rung nhĩ bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh CNG LUN VN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHAN KIM HNG thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin k dự phòng tắc mạch bệnh nhân rung nhĩ bệnh viện ®a khoa tØnh qu¶ng ninh Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số :8720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN SONG GIANG Hà Nội - Năm 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCP : American College of Chest Physicians NB : Người bệnh CBYT : Cán y tế INR : International Normalized Ration RN : Rung nhĩ THA : Tăng huyết áp TTĐT : Tuân thủ điều trị TTDT : Tuân thủ dùng thuốc VKA : Thuốc kháng vitamin K MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ rối loạn nhịp tim phổ biến lâm sàng, uớc tính tỉ lệ mắc rung nhĩ 0.4%- 1% toàn giới, tăng theo tuổi [1] [2] Trong năm 2010, có 5,2 triệu người Hoa Kỳ ước tính có rung nhĩ dự kiến 12,1 triệu người có rung nhĩ vào năm 2030 [3] Ở Liên minh Châu Âu, tỷ lệ mắc rung nhĩ người lớn > 55 tuổi ước tính 8,8 triệu năm 2010 dự đoán tăng lên 17,9 triệu vào năm 2060 [4] Rung nhĩ gắn liền với gia tăng nguy đột quỵ, suy tim tỷ lệ tử vong nguyên nhân Tỉ lệ tử vong người bệnh rung nhĩ gần gấp đơi so với người bệnh có nhịp xoang bình thường có mối liên quan với bệnh tim tiềm ẩn [5] Thống kê cho thấy bệnh nhân mắc rung nhĩ có nguy bị đột quỵ cao gấp lần người bình thường Tỷ lệ đột quỵ rung nhĩ tăng mạnh từ 1,5% (50 - 59 tuổi) lên 23,5% (80 - 89 tuổi) [5] Rung nhĩ rối loạn nhịp nhanh thất đặc trưng hoạt hóa nhĩ khơng đồng làm cho suy chức học nhĩ Điều làm hạn chế lưu chuyển dòng máu, khiến cho máu bị ứ lại tâm nhĩ, qua hình thành cục máu đông Khi cục máu đông rời khỏi nhĩ trái gây huyết khối hệ thống tới quan [6] Chính để phòng ngừa biến chứng huyết khối, tắc mạch điều trị chống đơng cần định cho tất trường hợp rung nhĩ ngoại trừ trường hợp rung nhĩ đơn độc, rung nhĩ khơng có bệnh lý tim mạch thực thể kèm theo bệnh nhân 60 tuổi có chống định dùng thuốc chống đông máu [7] Việc sử dụng thuốc chống đông chứng minh làm giảm có ý nghĩa nguy đột quỵ thuyên tắc mạch hệ thống bệnh nhân RN [8] Tại Việt Nam, thuốc kháng vitamin K (VKA) nhóm thuốc sử dụng phổ biến để phòng ngừa đột quỵ thuyên tắc mạch hệ thống bệnh van hai hậu thấp, bệnh nhân rung nhĩ, ngừa huyết khối van tim nhân tạo phòng ngừa cấp hai thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch [9] Hiệu phòng điều trị huyết khối rõ ràng Tuy nhiên, nhược điểm thuốc kháng vitamin K khởi phát tác dụng chậm, cách theo dõi phức tạp, khoảng điều trị hẹp hiệu thuốc bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tuân thủ điều trị, tương tác thuốc, chế độ ăn uống, bệnh nội khoa phối hợp…nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ gặp biến chứng cao [10] [11] Xét nghiệm tỉ lệ chuẩn hóa quốc tế (International Normalized Ration) xem xét nghiệm chuẩn để đánh giá hiệu chống đông thuốc kháng vitamin K [9] [12] Mục tiêu điều trị điều chỉnh liều thuốc kháng vitamin K để đảm bảo ngưỡng INR cần đạt (2,5 – 3,5) người mang van tim nhân tạo học từ 2-3 trường hợp lại) [9] Tuy nhiên,việc trì INR khoảng ổn định việc khó khăn, INR dao dộng (dù liều thuốc kháng vitamin K không đổi) thay đổi lượng vitamin K phần ăn, tương tác với loại thuốc khác, thay đổi chức gan, thận bệnh nhân không tuân thủ điều trị Một nghiên cứu C.Ferguson cộng (2015) cho thấy khoảng 40-60 % người bệnh không dùng thuốc theo quy định [13] Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, bệnh nhân có sử dụng thuốc chống đông thường hẹn tái khám tháng lần Khi tái khám NB thường khám lâm sàng, xét nghiệm số đông máu (PT % INR) điều chỉnh thuốc chống đông theo kết đông máu Thực tế cho thấy có nhiều người bệnh rung nhĩ không đạt hiệu thuốc chống đông (không đạt liều liều thuốc) nhiều nguyên nhân Do đó, việc nghiên cứu tình hình tuân thủ dùng thuốc (TTDT) chống đông BN rung nhĩ quan trọng Tại Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc kháng vitamin K đối tượng bênh nhân tim mạch, bệnh van tim… chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K đối tượng NB rung nhĩ Chính tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K dự phòng tắc mạch bệnh nhân rung nhĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K bệnh nhân CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh rung nhĩ 1.1.1 Định nghĩa rung nhĩ RN rối loạn nhịp thất với đặc trưng tình trạng đồng điện học co bóp tâm nhĩ với đặc điểm điện tâm đồ: Các khoảng R-R không (khi dẫn truyền nhĩ thất tốt), khơng dấu hiệu sóng P, hoạt động bất thường sóng nhĩ [14] [15] RN gây ảnh hưởng huyết động liên quan đến tần số đáp ứng thất bất thường (quá nhanh chậm) sự đồng nhĩ thất RN gây triệu chứng khác BN: từ không triệu chứng đến mệt mỏi, hồi hộp, khó thở triệu chứng nặng tụt huyết áp, ngất suy tim RN làm tăng nguy đột quị và/hoặc tắc mạch ngoại vi hình thành huyết khối buồng nhĩ, thường khởi phát từ tiểu nhĩ trái [14] [15] 1.1.2 Phân loại rung nhĩ Theo “Khuyến cáo chuẩn đoán điều trị rung nhĩ 2016” Hội Tim mạch học Việt Nam, rung nhĩ phân loại sau [14] [15]: - Rung nhĩ cơn: rung nhĩ kết thúc nhanh chóng tồn vòng ngày kể từ xuất Các rung nhĩ xuất trở lại với tần suất khác - Rung nhĩ bền bỉ: rung nhĩ xuất liên tục kéo dài > ngày - Rung nhĩ dai dẳng: Rung nhĩ liên tục >12 tháng - Rung nhĩ mạn tính: rung nhĩ mãn tính bác sỹ bệnh nhân chấp nhận việc chuyển nhịp /hoặc trì nhịp xoang Đối với rung nhĩ mãn tính thể thái độ chấp nhận phương pháp điều trị bệnh nhân bác sỹ thuộc tính sinh lý bệnh rung nhĩ Việc chấp nhận rung nhĩ mạn tính thay đổi triệu chứng, hiệu biện pháp điều trị can thiệp lựa chọn ưu tiên bệnh nhân bác sỹ - Rung nhĩ không bệnh van tim: Rung nhĩ khơng có hẹp van hai thấp, khơng có van tim hoặc sinh học sửa hẹp van hai 1.1.3 Dịch tễ rung nhĩ RN loại rối loạn nhịp thường gặp, tỉ lệ mắc RN giới vào khoảng 1,5 – 2% tổng dân số giới, tỷ lệ tăng theo độ tuổi, độ tuổi trung bình bệnh nhân RN từ 75 đến 85 [16] Chỉ có khoảng 1% RN BN tuổi < 60 có tới 12% tuổi từ 75-84 chí tới 1/3 số BN từ 80 tuổi trở lên có RN Tại Mỹ, theo thống kê vào năm 2010 cho thấy có 2% BN < 65 tuổi có RN, tỉ lệ 9% BN từ 65 tuổi trở lên [15] [14] RN ảnh hưởng tới 2,7 đến 6,1 triệu người Mỹ trưởng thành số theo dự kiến tăng gấp đôi vòng 25 năm tới Ước tính đến năm 2050 Mỹ số mắc RN vào khoảng 5,6 15,9 triệu người [17] Đối với người gốc Âu, tỷ lệ mắc RN sau 40 tuổi 26% nam 23% gặp phụ nữ Người Mĩ gốc Phi có nhiều yếu tố nguy RN hơn, dường tỷ lệ mắc lại thấp [15] Các nguồn liệu từ quốc gia Châu Á Nhật Bản, Singapore Hàn Quốc cho thấy tỷ lệ mắc RN thấp so với quốc gia phương Tây [18] Ở Hàn Quốc, tỷ lệ mắc RN 0,7% người 40 tuổi [18] [19] Ở Trung Quốc, người từ 30 tuổi trở lên mắc RN 0,65 % số tăng theo độ tuổi [20] Tại Việt Nam, rung nhĩ chiếm 1,1% người 60 tuổi miền Bắc chiếm 28,7% rối loạn nhịp BVTƯ Huế 1.1.4 Các yếu tố nguy rung nhĩ Kể người có lối sống lành mạnh khơng mắc bệnh lý khác bị rung nhĩ Các yếu tố nguy rung nhĩ bao gồm [6]: - Tuổi 60 - Tăng huyết áp - Bệnh động mạch vành - Suy tim - Bệnh lý van tim - Tiền sử phẫu thuật tim mở 10 - Ngừng thở ngủ - Bệnh lý tuyến giáp - Đái tháo đường - Bệnh phổi mạn tính - Lạm dụng rượu sử dụng chất kích thích - Tình trạng nhiễm trùng bệnh lý nội ngoại khoa nặng 1.1.5 Hậu rung nhĩ Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thường gặp cộng đồng thường gây biến chứng nặng nề làm bệnh nhân tử vong tàn phế suốt đời [21] Bệnh nhân RN thường cảm thấy mệt mỏi, khó thở, đau ngực, chống váng, hay đánh trống ngực, gặp khó khăn hoạt động thể lực ngất Ngay RN không biểu triệu chứng làm suy giảm đáng kể chất lượng sống [22] [23].Thống kê cho thấy bệnh nhân mắc RN có nguy bị đột quỵ cao gấp lần người bình thường RN nguyên nhân trực tiếp gây khoảng 120,000 trường hợp nhồi máu não năm chiếm 25% tổng số trường hợp đột quỵ não [6] Đột quỵ người RN thường trầm trọng, dẫn đến tàn tật lâu dài tử vong Bệnh nhân RN có khả nhập viện cao gấp lần so với không bị rung nhĩ [15] 1.1.6 Chẩn đốn rung nhĩ • Lâm sàng - Có thể khơng có triệu chứng - Phần lớn bệnh nhân thấy hồi hộp đánh trống ngực, khó thở,đau ngực,chóng mặt, vã mồ - Một số trường hợp biến chứng tắc mạch (nhồi máu não, tắc mạch ngoại vi) biểu bệnh - Nghe tim: thấy loạn nhịp hồn tồn, thấy dấu hiệu bệnh van tim kèm theo (hẹp và/hoặc hở van hai lá…) [7] • Cận lâm sàng - Điện tâm đồ thường quy: đặc điểm điện tâm đồ RN bao gồm: sóng P 44 Bảng 3.6 Kiến thức biến chứng dấu hiệu phát sớm biến chứng dùng thuốc chống đông Nội dung Tần số (N) Tỉ lệ (%) Biến chứng gặp phải dùng không liều thuốc chống đông Dấu hiệu phát sớm biến chứng Bảng 3.7 Kiến thức chung bệnh điều trị thuốc chống đông Nội dung ≤ năm (%) >1 năm (%) Tổng (%) Kém Trung bình Tốt 3.1.4 Thơng tin dịch vụ khám, điều trị thuốc chống đông ngoại trú - Tỉ lệ NB người nhà nhắc nhở tuân thủ điều trị (biểu diễn biểu đồ hình tròn) Bảng 3.8 Thơng tin khoảng cách chi phí cho lần tái khám Nội dung Tần số (N) Tỉ lệ (%) Khoảng cách từ nhà tới bệnh viện Số tiền phải trả cho lần khám theo bệnh nhân tự đánh giá - Thời gian chờ đợi để khám cho đơn thuốc điều trị (biểu đồ hình tròn) - Bảng 3.9.Thông tin dịch vụ điều trị thuốc chống đông ngoại trú 45 Nội dung Tần số (N) Tỉ lệ (%) Mức độ hài lòng thái độ CBYT Được hướng dẫn chế độ điều trị chống đông Được giải thích nhắc nhở chế độ tuân thủ điều trị Được CBYT giải thích rõ bệnh yếu tố nguy 3.2 Thực trạng tuân thủ điều trị chống đông 3.2.1 Thực trạng tuân thủ chế độ điều trị thuốc chống đông Bảng 3.10 Thực trạng tuân thủ chế độ điều trị thuốc chống đông Nội dung tuân thủ thuốc Tần số (n) Từ lúc bắt đầu sử dụng thuốc chống đơng có qn tái khám Qn uống thuốc chống đông suốt thời gian điều trị Quên uống thuốc chống đông tuần qua Quên mang theo thuốc chống đông xa nhà Tự ý ngừng thuốc cảm thấy khó chịu thuốc Qn uống thuốc chống đông ngày hôm qua Tự động ngừng thuốc cảm thấy xét nghiệm INR kiểm soát Cảm thấy phiền toái ngày phải uống thuốc chống đông -Tỉ lệ tuân thủ chế độ điều trị thuốc chống đơng (biểu đồ hình cột) Tỷ lệ (%) 46 3.2.2 Thực trạng tuân thủ chế độ ăn - Tỉ lệ NB tuân thủ chế độ ăn (biểu đồ hình cột) 3.2.3 Thực trạng tuân thủ chế độ hạn chế bia rượu - Tỉ lệ NB tuân thủ chế độ hạn chế bia rượu (biểu đồ hình cột) 3.2.4 Thực trạng tuân thủ điều trị chung - Tỉ lệ tuân thủ điều trị chung (biểu đồ hình cột) 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống đông 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đặc điểm nhân học đến tuân thủ điều trị thuốc chống đông Bảng 3.11 Mối liên quan số yếu tố nhân học tới tuân thủ điều trị thuốc chống đông Các yếu tố Tuân thủ dùng thuốc Tuân p/ thủ (%) OR Nhóm tuổi Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập trung bình tháng Gia đình nhắc nhở Có Khơng Tn thủ chế độ ăn Tuân p/ thủ (%) OR Tuân thủ rượu/bia Tuân thủ (%) p/ OR 48 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đặc điểm điều trị bệnh tới tuân thủ điều trị thuốc chống đông Bảng 3.12 Một số yếu tố liên quan đặc điểm điều trị bệnh tới tuân thủ điều trị thuốc chống đông Tuân thủ dùng Các yếu tố thuốc Tuân p/ Tuân thủ chế độ ăn Tuân thủ (%) OR thủ (%) Thời gian bắt đầu dùng thuốc kháng vitamin K Tuân thủ rượu/bia p/ Tuân p/ OR thủ (%) OR Biến chứng sau sử dụng thuốc chống đông 3.3.3 Một số yếu tố liên quan hỗ trợ từ cán y tế đến tuân thủ dùng thuốc kháng vitamin K Bảng 3.13 Một số yếu tố liên quan hỗ trợ từ cán y tế đến tuân thủ dùng thuốc kháng vitamin K Tuân thủ dùng Các yếu tố thuốc Tuân p/ Tuân thủ chế độ ăn Tuân p/ Tuân thủ rượu/bia Tuân thủ (%) OR thủ (%) OR thủ (%) Thường xuyên CBYT giải thích nhắc nhở tuân thủ điều trị p/ OR CBYT giải thích rõ bệnh yếu tố nguy 3.3.4.Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K với kiến thức bệnh chế độ điều trị thuốc chống đông Bảng 3.14 Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K với kiến thức bệnh chế độ điều trị thuốc chống đông Các yếu tố Tuân thủ dùng Tuân thủ chế độ Tuân thủ rượu/bia thuốc ăn 49 Tuân p/ Tuân p/ Tuân thủ (%) OR thủ (%) OR thủ (%) Kiến thức chung bệnh chế độ điều trị thuốc chống đông Đạt Không đạt p/ OR 3.3.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị chung 3.3.5.1 Một số yếu tố liên quan giữ đặc điểm nhân học với tuân thủ điều trị chung Bảng 3.15 Một số yếu tố liên quan giữ đặc điểm nhân học với tuân thủ điều trị chung Tuân thủ chung Các yếu tố Tuân thủ (%) p/ OR Nhóm tuổi Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập Gia đình nhắc nhở Có Khơng 3.3.5.2.Một số yếu tố liên quan đặc điểm điều trị bệnh với tuân thủ chung Bảng 3.16 Một số yếu tố liên quan đặc điểm điều trị bệnh với tuân thủ chung Tuân thủ chung Tuân thủ (%) p/OR Thời gian bắt đầu dùng thuốc kháng vitamin K Các yếu tố 50 Biến chứng sau sử dụng thuốc chống đông 3.3.5.3 Một số yếu tố liên quan dịch vụ điều trị ngoại trú thuốc kháng vitamin K với tuân thủ chung Bảng 3.17 Một số yếu tố liên quan dịch vụ điều trị ngoại trú thuốc kháng vitamin K với tuân thủ chung Tuân thủ chung Tuân thủ (%) p/OR Thường xuyên CBYT giải thích nhắc nhở tuân thủ điều trị Các yếu tố CBYT giải thích rõ bệnh yếu tố nguy 3.3.5.4 Mối liên quan kiến thức chung bệnh chế độ điều trị kháng vitamin K với tuân thủ chung Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức chung bệnh chế độ điều trị kháng vitamin K với tuân thủ chung Tuân thủ chung Các yếu tố Tuân thủ (%) p/OR Kiến thức chung bệnh chế độ điều trị thuốc chống đông Đạt Không đạt 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu 4.1.2 Thông tin dịch vụ y tế điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K ngoại trú 4.1.3 Thực trạng kiến thức bệnh chế độ điều trị thuốc kháng vitamin K 4.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc 4.2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K 4.2.2 Thực trạng tuân thủ chế độ ăn 4.2.3 Thực trạng tuân thủ hạn chế rượu bia 4.2.4 Thực trạng tuân thủ điều trị chung 4.3 Mối liên quan yếu tố với tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K 4.3.1 Mối liên quan yếu tố với tuân thủ dùng thuốc 4.3.2 Mối liên quan yếu tố với tuân thủ chế độ ăn 4.3.3 Mối liên quan yếu tố với tuân thủ hạn chế rượu bia 4.3.4 Mối liên quan yếu tố với tuân thủ điều trị chung 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K Mối liên quan yếu tố với tuân thủ điều trị kháng vitamin K 53 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO A S Go, E M Hylek, K A Phillips cộng (2001), "Prevalence of diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for rhythm management and stroke prevention: the AnTicoagulation and Risk Factors in Atrial Fibrillation (ATRIA) Study", Jama, 285(18), tr 2370-5 Phạm Gia Khải và cộng (2012), Cập nhật hướng dẫn chẩn đoán điều trị rung nhĩ, truy cập ngày, trang web http://timmachhoc.vn/thongtin-khoa-hoc/876-cap-nhat-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-rung-nhi.html S Colilla, A Crow, W Petkun cộng (2013), "Estimates of current and future incidence and prevalence of atrial fibrillation in the U.S adult population", Am J Cardiol, 112(8), tr 1142-7 B P Krijthe, A Kunst, E J Benjamin cộng (2013), "Projections on the number of individuals with atrial fibrillation in the European Union, from 2000 to 2060", Eur Heart J, 34(35), tr 2746-51 D Mozaffarian, E J Benjamin, A S Go cộng (2016), "Executive Summary: Heart Disease and Stroke Statistics 2016 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 133(4), tr 447-54 Phạm Quốc Khánh Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thường gặp, truy cập ngày, trang web https://www.aphrs.org/attachments/article/99/AFib%20(Vietnamese).pdf Nguyễn Quốc Anh Ngô Quý Châu cộng (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất y học, Bệnh viện Bạch Mai, 798 R G Hart, L A Pearce M I Aguilar (2007), "Meta-analysis: antithrombotic therapy to prevent stroke in patients who have nonvalvular atrial fibrillation", Ann Intern Med, 146(12), tr 857-67 Hồ Huỳnh Quang Trí (2011), "Điều trị chống đơng thuốc uống: Có ?" 10 LươngThịThuHằng HoàngHàPhươngdịch (2013), "Sử dụng an toàn, hợp lý thuốc chống đông kháng vitamin K", Trung tâm DI &ADR Quốc gia 11 Hồ Huỳnh Quang Trí (2010), "Điều trị chống đông", Hội y học thành phô Hồ Chí Minh 12 Jack Ansell, Jack Hirsh, Elaine Hylek cộng (2008), "Pharmacology and Management of the Vitamin K Antagonists*American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines", Chest 2008, 133, tr 160-198 13 C Ferguson, S C Inglis, P J Newton cộng (2015), "The caregiver role in thromboprophylaxis management in atrial fibrillation: a literature review", Eur J Cardiovasc Nurs, 14(2), tr 98-107 14 Hội tim mạch học Việt Nam (2016), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rung nhĩ 2016, truy cập ngày, trang web http://vnha.org.vn/detail.asp?id=298 15 Craig T January, L Samuel Wann et al (2014), " AHA/ACC/HRS Guideline for the Management of Patients With Atrial Fibrillation: a report of the American College of Cardiology /American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the Heart Rhythm Society", Journal of the American College of Cardiology,, tr e199-e245 16 A J Camm, G Y Lip, R De Caterina cộng (2012), "2012 focused update of the ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation: an update of the 2010 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation Developed with the special contribution of the European Heart Rhythm Association", Eur Heart J, 33(21), tr 2719-47 17 J W Magnani, M Rienstra, H Lin cộng (2011), "Atrial fibrillation: current knowledge and future directions in epidemiology and genomics", Circulation, 124(18), tr 1982-93 18 F Rahman, G F Kwan E J Benjamin (2014), "Global epidemiology of atrial fibrillation", Nat Rev Cardiol, 11(11), tr 639-54 19 So-Ryoung Lee Eue-Keun Choi (2017), "Prevalence of Atrial Fibrillation in Korean Population", Int J Arrhythm, 18(4), tr 195-204 20 Z Zhou D Hu (2008), "An epidemiological study on the prevalence of atrial fibrillation in the Chinese population of mainland China", J Epidemiol, 18(5), tr 209-16 21 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê Nguyễn Lân Việt (2013), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch, Tái lần thứ 2, ed, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Valentin Fuster, Lars E Rydén et al (2006), "ACC/AHA/ESC 2006 Guidelines for the Management of Patients With Atrial Fibrillation", Journal of the American College of Cardiology, 23 MD A John Camm MD Irina Savelieva (2003), "Atrial fibrillation: advances and perspectives", Dialogues in Cardiovascular Medicine - Vol No tr 183-202 24 B A Steinberg J P Piccini (2014), "Anticoagulation in atrial fibrillation", Bmj, 348, tr g2116 25 Hồng Quốc Hòa (2015), Loạn nhịp tim lâm sàng- chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 61-66 26 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Lê Ngọc Trọng, Đỗ Kháng Chiến và cộng (2006), Tương tác thuốc ý định, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Mai Tất Tổ, Vũ Thị Trâm và cộng (2007), Dược lý học tập2, Nhà xuất y học, Hà Nội 29 World Health Organization (2003), ADHERENCE TO LONG-TERM THERAPIES: EVIDENCE FOR ACTION, truy cập ngày, trang web https://www.who.int/chp/knowledge/publications/adherence_report/en/ 30 B Vrijens, S De Geest, D A Hughes cộng (2012), "A new taxonomy for describing and defining adherence to medications", Br J Clin Pharmacol, 73(5), tr 691-705 31 M Molteni C Cimminiello (2014), "Warfarin and atrial fibrillation: from ideal to real the warfarin affaire", Thromb J, 12(1), tr 32 Lars Osterberg Terrence Blaschke (2005), Adherence to medication N Engl J Med, Vol 353, 487-97 33 D E Morisky, A Ang, M Krousel-Wood cộng (2008), "Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting", J Clin Hypertens (Greenwich), 10(5), tr 348-54 34 Nguyễn Ngọc Phước (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân thay van tim học Viện Tim mạch Việt Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 35 Lê Thị Thủy (2014), Kiến thức tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân sau mổ thay van tim học trung tâm tim mạch bệnh viện E Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Nghĩa (2018), Khảo sát tuân thủ dùng thuốc kháng vitamin K loại Acenocumarol bệnh nhân tim mạch bệnh viện nhân dân Gia Định Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Nguyễn Tất Thành, Tp Hồ Chí Minh 37 Lomper Katarzyna1 Beata Jankowska-Polańska1, Alberska Lidia2, Jaroch Joanna3, Krzysztof Dudek4, Uchmanowicz Izabella (2016), "Cognitive function and adherence to anticoagulation treatment in patients with atrial fibrillation", Journal of Geriatric Cardiology (2016) 13, tr 559-565 38 M C Fang, A S Go, Y Chang cộng (2010), "Warfarin discontinuation after starting warfarin for atrial fibrillation", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 3(6), tr 624-31 39 C Gumbinger, T Holstein, C Stock cộng (2015), "Reasons underlying non-adherence to and discontinuation of anticoagulation in secondary stroke prevention among patients with atrial fibrillation", Eur Neurol, 73(3-4), tr 184-91 40 C A Rolls, K O Obamiro, L Chalmers cộng (2017), "The relationship between knowledge, health literacy, and adherence among patients taking oral anticoagulants for stroke thromboprophylaxis in atrial fibrillation", Cardiovasc Ther, 35(6) 41 Nguyễn Quốc Kinh Tạ Mạnh Cường (2011), "Đánh giá hiệu điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân sau thay van tim học", Tạp chí Y học Việt Nam, 386 (2), tr 44-46 42 Đinh Thị Tú Anh (2013), Tìm hiểu hiểu biết tuân thủ điều trị thuốc chống đông bệnh nhân sau mổ thay van tim học Khoa Phẫu thuật tim mạch-lồng ngực, bện viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Dương Thị Chinh (2016), Đánh giá thái độ kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân liều thuốc chống đông kháng vitamin K Viện Tim mạch Việt Nam năm 2016, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn sàng lọc can thiệp giảm tác hại sử dụng rượu bia, Nhà xuất Y học, Hà Nội ... Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K dự phòng tắc mạch bệnh nhân rung nhĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin. .. ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VITAMIN K TRONG DỰ PHÒNG TẮC MẠCH Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ VKAvụ điều trị thuốc chống đông Yếu tố cá nhân Kiến thức bệnh chế độ điều trị thuốcDịch Nhân. .. vitamin K bệnh nhân rung nhĩ bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc kháng vitamin K bệnh nhân 8 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh rung nhĩ

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w