1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG điều TRỊ đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

101 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 838,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HIẾU NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HIU NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Chuyờn ngnh: Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị Hạnh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai tập thể Trung tâm hô hấp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới GS.TS Ngô Quý Châu, người thầy cho kiến thức quý giá tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Thị Hạnh, người thầy tận tình dạy bảo trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho ý kiến quý báu để tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thanh Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thanh Hiếu, Lớp Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Chu Thị Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thanh Hiếu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS GOLD : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) : Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease TCYTTG WHO ERS MRC CAT VC FEV1 FVC ICS LABA LAMA PaCO2 PaO2 ACOS (Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) : Tổ chức y tế giới : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) : European Respiratory Society (Hội Hô hấp Châu Âu) : Medical Research Council (Hội đồng nghiên cứu y khoa) : COPD Assessment Test (Test lượng giá COPD) : Dung tích sống : Thể tích thở gắng sức giây : Dung tích sống thở mạnh : Corticoid dạng phun hít : Cường beta adrenergic tác dụng kéo dài : Kháng Cholinergic tác dụng dài : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch : Hội chứng trùng lấp hen COPD (Asthma COPD Overlap Syndrome) COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục RLTKTN : Rối loạn thơng khí tắc nghẽn TKNTKXN : Thơng khí nhân tạo không xâm nhập TMKXN : Thở máy không xâm nhập ALĐMPTT : Áp lực động mạch phổi tâm thu TALĐMP : Tăng áp lực động mạch phổi BC : Bạch cầu BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BCAT : Bạch cầu toan MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đặc trưng triệu chứng hô hấp dai dẳng tắc nghẽn đường thở nặng dần lên bất thường đường thở và/hoặc phế nang liên quan tới phơi nhiễm với bụi khí độc hại [1] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) trước thách thức lớn sức khỏe y học toàn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế Theo TCYTTG (World Health Organization – WHO), COPD nguyên nhân thứ tư dẫn đến tử vong giới dự đoán nguyên nhân thứ ba dẫn đến tử vong vào năm 2020, chiếm 6% nguyên nhân tử vong toàn cầu [2] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc COPD đối tượng 40 tuổi 4,2% [3] Tại Khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán COPD lúc viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu bệnh lý phổi [4] chiếm tới 32,6% nguyên nhân tử vong khoa Hồi sức cấp cứu [5] Năm 2010 ước tính chi phí dành cho BPTNMT tồn cầu vào khoảng 2,1 nghìn tỷ USD, nửa số xảy nước phát triển [6] Nhìn tổng thể, gánh nặng COPD dự đốn tăng lên vào thập kỷ tới tình trạng phơi nhiễm với yếu tố nguy COPD tiếp diễn già hóa dân số Diễn biến tự nhiên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính biểu suy giảm chức hô hấp hậu đợt kịch phát để lại gánh nặng thực hành lâm sàng Đợt cấp COPD làm tăng nguy nhập viện, tăng chi phí điều trị, số lần xuất đợt cấp nhiều làm bệnh tiến triển nhanh, hậu làm tăng nhanh mức độ tắc nghẽn đường thở xuất tình trạng suy hơ hấp mạn tính Do đó, dự phòng đưa biện pháp điều trị đợt cấp BPTNMT đóng vai trị quan trọng thực hành lâm sàng rút ngắn thời gian nằm viện giảm chi phí điều trị với bệnh nhân đợt cấp COPD Trên giới, nhiều tác giả khác 87 Một số yếu tố khác nhiều tác giả nước giới nghiên cứu chứng minh có liên quan đên tiên lượng điều trị đợt cấp BPTNMT như: rối loạn tri giác, huyết sắc tố thấp, đờm vi khuẩn, sử dụng corticoid đường toàn thân kéo dài, viêm phổi [12], số khối thể, khạc đờm mạn tính, thời gian mắc bệnh kéo dài [7, 10] Tuy nhiên điều kiện cho phép tập trung nghiên cứu số yếu tố KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 160 bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện điều trị tai Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Gặp chủ yếu nam giới tỉ lệ nam 89,4% Tuổi trung bình: 68,5 ± 10,59(năm) Hút thuốc lá: 81,2% có hút thuốc lá, thuốc lào, tỷ lệ hút thuốc 8,7% Bệnh đồng mắc: Cao huyết áp (26,2%) Triệu chứng năng: Khó thở (96,2%), ho Khạc đờm đục 80,7%) Triệu chứng thực thể: tăng tần số thở (61,9%), ran ngáy ran rít (62,5%) Cơng thức máu: Số lượng bạch cầu trung bình 11,23 ± 4,96 (G/l), tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng chiếm 62,5%, tỷ lệ bạch cầu toan ≥ - % chiếm 48,2 % Khí máu PH : xu hướng toan hơ hấp, tăng PaCO2 (pH7,30 ± 0,44, PaCo2: 48 ±10,8) X quang: Hình ảnh khí phế thũng chiếm ưu (63 %) Điện tâm đồ: nhịp tim nhanh (68,2%), dày nhĩ phải (33,3%) Siêu âm tim: ALĐMP trung bình (37,33±10,64); tăng áp lực động mạch - phổi (90,1%), mức độ nhẹ (70,4%) Chức thơng khí: FEV1 giai đoạn III IV chiếm 68,3 % Một số yếu tố tiên lượng điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tần suất đợt cấp, phân nhóm ABCD theo GOLD 2017, tăng áp lực động mạch phổi, bạch cầu toan, số thở gắng sức giây FEV1 có mối liên quan với thở máy khơng xâm nhập Tần suất đợt cấp, phân nhóm ABCD theo GOLD 2017, số thở 88 gắng sức giây FEV1, thở máy khơng xâm nhập có liên quan đến thời gian điều trị Phân nhóm ABCD theo GOLD 2017, số thở gắng sức giây FEV1, thở máy khơng xâm nhập có liên quan đến dự đoán tần suất đợt cấp Các yếu tố tuổi, giới, bệnh lý tim mạch đồng mắc, mức độ khó thở yếu tố độc lập với thở máy không xâm nhập, thời gian nằm viện điều trị thở máy không xâm nhập 89 KIẾN NGHỊ - Hút thuốc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân làm trầm trọng triệu chứng tăng nguy biến chứng - việc tư vấn cai nghiện thuốc cần trọng quan tâm Bệnh đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chủ yếu bệnh lý tim mạch, tăng áp lực động mạch phổi chiếm tỷ lệ cao cần làm siêu âm tim cho bệnh nhân nội trú có biện pháp điều trị toàn diện với bệnh nhân - mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý kèm Bệnh nhân đợt cấp COPD nhập viện có suy hơ hấp định thở máy khơng xâm nhập cân nhắc thêm yếu tố tiền sử đợt cấp, phân - nhóm GOLD ABCD thơng số FEV1 tăng áp lực động mạch phổi Bạch cầu toan cơng thức máu ngoại vi cịn nhiều tranh cãi vai trò tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần làm thêm nghiên cứu nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Claus F Vogelmeier, et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report GOLD executive summary, American journal of respiratory and critical care medicine, 195 (5), 557-582 World Health Organization (2004), International statistical classification of diseases and related health problems, World Health Organization, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung (2009), Dịch tễ học COPD Việt Nam biện pháp phòng điều trị, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước, Ngô Quý Châu cộng (2002), Tình hình chẩn đốn COPD khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm (1996 - 2002), Nhà xuất Y hoc, Vũ Văn Đính and Nguyễn Thị Dụ (1995), Các phương thức thơng khí nhân tạo, Ngun lý thực hành thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Bjørn Lomborg (2013), Global problems, smart solutions: costs and benefits, Cambridge University Press, John Steer, John Gibson and Stephen C Bourke (2012), The DECAF Score: predicting hospital mortality in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, Thorax, 67 (11), 970-976 J Michael Wells, et al (2012), Pulmonary arterial enlargement and acute exacerbations of COPD, New England Journal of Medicine, 367 (10), 913-921 Mat Holland, et al (2010), Eosinopenia as a marker of mortality and length of stay in patients admitted with exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, Respirology, 15 (1), 165-167 10 Nguyễn Mạnh Tân (2016), Nghiên cứu số yếu tố nguy gây nhiều đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 11 Trần Văn Ngọc (2011), Các yếu tố nguy tử vong đợt cấp COPD, Nghiên cứu khoa học tập 15, 457-463 12 Lê Thị Kim Nhung (2014), Khảo sát yếu tố tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi, Nghiên cứu y học, 203–208 13 Benjamin Burrows, et al (1966), The emphysematous and bronchial types of chronic airways obstruction: a clinicopathological study of patients in London and Chicago, The Lancet, 287 (7442), 830-835 14 Bartolome R Celli, et al (2004), Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper, European Respiratory Journal, 23 (6), 932-946 15 Romain A Pauwels, et al (2001), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: NHLBI/WHO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Workshop summary, American journal of respiratory and critical care medicine, 163 (5), 1256-1276 16 GOLD (2006), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD, 17 GOLD (2011), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD, 18 GOLD (2014), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD 19 David M Mannino (2002), COPD: epidemiology, prevalence, morbidity and mortality, and disease heterogeneity, Chest, 121 (5), 121S-126S 20 Nikolaos Tzanakis, et al (2004), Prevalence of COPD in Greece, Chest, 125 (3), 892-900 21 Wan C Tan and Tze P Ng (2008), COPD in Asia: where East meets West, Chest, 133 (2), 517-527 22 Chu Thị Hạnh cộng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học COPD công nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội, Y học lâm sàng, 23 WHO (2008), Motion: Global Warming Is NOT a Crisis!, website: https://2bornot2b44.blogspot.com/2008/06/motion-global-warming-isnot-crisis.html 24 NR Anthonisen, et al (1987), Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, Annals of internal medicine, 106 (2), 196-204 25 GOLD (2009), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD, 26 GOLD (2015), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD, 27 Đinh Ngọc Sỹ cộng (2012), Hướng dẫn điều trị bệnh nhiễm trùng đường hô hấp không lao, Nhà xuất Y học, 28 Sanjay Sethi (2000), Infectious etiology of acute exacerbations of chronic bronchitis, Chest, 117 (5), 380S-385S 29 Vũ Duy Thướng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Jyotsna Mehta, et al (2013), Risk factors for respiratory syncytial virus illness among patients with chronic obstructive pulmonary disease, COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 10 (3), 293-299 31 Rosemary J Young and Kevin R Murphy (2010), Review of the 2009 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Guidelines for the Pharmacological Management of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, website: http://advanceweb.com/web/focus_on_copd/article2.html 32 BR Celli and PJ Barnes (2007), Exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, European Respiratory Journal, 29 (6), 1224-1238 33 Fanny WS Ko, et al (2007), Viral etiology of acute exacerbations of COPD in Hong Kong, Chest, 132 (3), 900-908 34 Christopher D Beaty, et al (1991), Chlamydia pneumoniae strain TWAR, infection in patients with chronic obstructive pulmonary disease, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 144 (6), 1408-1410 35 Hoàng Hồng Thái (2007), Nghiên cứu nguyên nhân đợt cấp COPD điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2005, Tạp chí Y học thực hành, 53 36 Yoshio Oshima, et al (1964), Air pollution and respiratory diseases in the Tokyo-Yokohama area, American Review of Respiratory Disease, 90 (4), 572-581 37 AMWJ Schols (2000), Nutrition in chronic obstructive pulmonary disease, Current opinion in pulmonary medicine, (2), 110-115 38 Koskela A.K Koskela H.O, and Tukiaaineu, H.O, (1996), Bronchoconstriction due to cold weather in COPD The roles of direct aiway effects and cutaneous reflex and mechanisms, Chest, 110, 632 - 636 39 Heikki O Koskela, Hannu O Tukiainen and Anna K Koskela (1996), Bronchoconstriction due to cold weather in COPD: the roles of direct airway effects and cutaneous reflex mechanisms, Chest, 110 (3), 632-636 40 Hội Lao bệnh Phổi Việt Nam (2015), Hướng dẫn Quốc gia xử trí hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, 41 Ngô Quý Châu (2015), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhà xuất y học, 42 C L Emerman, et al (1989), Relationship between arterial blood gases and spirometry in acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, Ann Emerg Med, 18 (5), 523-7 43 Nguyễn Quang Tuấn (2014), Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất y học, 44 Nguyễn Huy Lực (2010), Nghiên cứu đặc điểm X quang phổi chuẩn điện tim bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Y học thực hành Số 5.7, 133-135 45 Nguyễn Thế Khánh (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, 46 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch mai., Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 47 Robyn J Barst, et al (2004), Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension, Journal of the American College of Cardiology, 43 (12 Supplement), S40-S47 48 Ngô Quý Châu (2013), Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục việt nam, 49 Riccardo Pistelli, et al (2011), Practical management problems of stable chronic obstructive pulmonary disease in the elderly, Current opinion in pulmonary medicine, 17 S43-S48 50 J M Quintana, et al (2014), Predictive score for mortality in patients with COPD exacerbations attending hospital emergency departments, BMC Med, 12 66 51 Hana Müllerová, et al (2014), Risk factors for acute exacerbations of COPD in a primary care population: a retrospective observational cohort study, BMJ open, (12), e006171 52 John R Hurst, et al (2010), Susceptibility to exacerbation in chronic obstructive pulmonary disease, New England Journal of Medicine, 363 (12), 1128-1138 53 GC Donaldson, et al (2002), Relationship between exacerbation frequency and lung function decline in chronic obstructive pulmonary disease, Thorax, 57 (10), 847-852 54 Linda Leivseth, et al (2013), GOLD classifications and mortality in chronic obstructive pulmonary disease: the HUNT Study, Norway, Thorax, 68 (10), 914-921 55 Karin H Groenewegen, Annemie MWJ Schols and Emiel FM Wouters (2003), Mortality and mortality-related factors after hospitalization for acute exacerbation of COPD, Chest, 124 (2), 459-467 56 Phan Thị Hạnh (2012), Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch mai, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 57 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân điều trị BPTNMT trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 58 Đặng Duy Chinh (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang thơng khí phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giãn phế nang, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 59 Đỗ Xuân Cảnh (2015), Đánh giá hiệu thở máy không xâm bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 60 Phạm Văn Ngư (2000), Đánh giá thơng khí nhân tạo BiPAP qua mặt nạ mũi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 61 Nguyễn Văn Thành cộng (2017), Xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kháng sinh hay chống viêm, Tạp chí hơ hấp số 13, 16-23 62 Fekri Abroug, et al (2006), Association of left-heart dysfunction with severe exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease: diagnostic performance of cardiac biomarkers, American journal of respiratory and critical care medicine, 174 (9), 990-996 63 Marieke L Duiverman, et al (2008), Health-related quality of life in COPD patients with chronic respiratory failure, European Respiratory Journal, 64 S K Jacobsen, N Weis and T Almdal (2002), Use of antibiotics in patients admitted to the hospital due to acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (COPD), Eur J Intern Med, 13 (8), 514-517 65 Miguel Divo, et al (2012), Comorbidities and risk of mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease, American journal of respiratory and critical care medicine, 186 (2), 155-161 66 David MG Halpin, et al (2017), Impact and prevention of severe exacerbations of COPD: a review of the evidence, International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12 2891 67 María-Teresa García-Sanz, et al (2018), Prolonged stay predictors in patients admitted with chronic obstructive pulmonary disease acute exacerbation, Lung India: official organ of Indian Chest Society, 35 (4), 316 68 Mona Bafadhel, et al (2014), Blood eosinophil guided prednisolone therapy for exacerbations of COPD: a further analysis, European Respiratory Journal, 44 (3), 789-791 69 Ngô Quý Châu cộng (2016), Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 70 M Bafadhel, et al (2016), Blood Eosinophils and Outcomes in Severe Hospitalized Exacerbations of COPD, Chest, 150 (2), 320-8 71 Nguyễn Thị Thủy (2015), Nghiên cứu đặc điểm loãng xương bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội 72 Nguyễn Thanh Thủy (2013), Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 bệnh nhân điều trị nội trú trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 73 Trương Thị Tuyết (2015), Nghiên cứu hội chứng chồng lấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch mai, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 74 Bartolome Celli, et al (2010), Cardiovascular safety of tiotropium in patients with COPD, Chest, 137 (1), 20-30 75 R Antonelli Incalzi, et al (1997), Co-morbidity contributes to predict mortality of patients with chronic obstructive pulmonary disease, European Respiratory Journal, 10 (12), 2794-2800 76 Hoàng Thị Hồng (2013), Nghiên cứu áp dụng phân loại mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định theo GOLD 2011 phòng khám quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học y Hà Nội 77 Tạ Hữu Duy (2011), Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đánh giá chất lượng sống BPTNMT trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 78 B Lundbäck, et al (2003), Epidemiological aspects and early detection of chronic obstructive airway diseases in the elderly, European Respiratory Journal, 21 (40 suppl), 3s-9s 79 Carlos A Jiménez-Ruiz, et al (2001), Smoking characteristics: differences in attitudes and dependence between healthy smokers and smokers with COPD, Chest, 119 (5), 1365-1370 80 Krishna M Palipudi, et al (2012), Social determinants of health and tobacco use in thirteen low and middle income countries: evidence from Global Adult Tobacco Survey, PloS one, (3), e33466 81 Chol Shin, et al (2003), Prevalence and Correlates of Airway Obstruction in a Community-Based Sample of Adultsa, Chest, 123 (6), 1924-1931 82 David H Au, et al (2009), The effects of smoking cessation on the risk of chronic obstructive pulmonary disease exacerbations, Journal of general internal medicine, 24 (4), 457-463 83 Nguyễn Ngọc Dư (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lân sàng thực trạng điều trị suy hơ hấp mạn tính thở máy dài hạn nhà, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 84 Nguyễn Văn Ngân (2016), Nghiên cứu lâm sàng, cân lâm sàng chất lượng sống sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, , Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 85 Lê Thị Huyền Trang and Lê Thị Tuyết Lan (2007), Thay đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau tháng điều trị theo GOLD, Y Học TP Hồ Chí Minh, 11 86 Đoàn Thị Hằng (2015), Đánh giá thang điểm bode bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hô hấp BV Bạch Mai Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 87 T T H Trần Hồng Thành (2007), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện mạch mai theo phân loại anthonisen, Nghiên cứu Y học số 5, 100-102 88 Phạm Văn An (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đái tháo đường, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 89 Morné Vorster (2016), Elevated blood eosinophil count and exacerbations of COPD, African Journal of Thoracic and Critical Care Medicine, 22 (3), 77 90 Nguyễn Thị Thúy Nga (2007), Nghiên cứu thay đổi hình thái chức tâm trương thất phải siêu âm tim Doppler bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 91 Nguyễn Đình Tiến, Đinh Ngọc Sỹ (2000), Nghiên cứu đặc điểm điện tim bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Kỷ yếu tồn văn đề tài nghiên cứu khoa học; Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, 1388 - 92 92 Nguyễn Cửu Long (2002), Nghiên cứu số thông số siêu âm Doppler chức thất phải, thất trái, áp lực động mạch phổi khí máu động mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Y học thực hành, 88 - 90 93 Thái Thị Thùy Linh (2012), Ứng dụng câu hỏi CAT phiên tiếng việt để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân COPD, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 16, 94 Cung Văn Tấn (2011), Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu chức hô hấp sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 95 WJ Anderson and BJ Lipworth (2012), Relationships between impulse oscillometry, spirometry and dyspnoea in COPD, The journal of the Royal College of Physicians of Edinburgh, 42 (2), 111-115 96 Ngô Quý Châu (2017), Chiến lược tồn cầu chẩn đốn, quản lý dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà Xuất Bản Y Học, 97 Ying Wang, et al (2014), Factors associated with a prolonged length of stay after acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (AECOPD), International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 99 98 Seppo T Rinne, et al (2017), Association Between Length of Stay and Readmission for COPD, The American journal of managed care, 23 (8), e253 99 Nguyễn Mạnh Thắng (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi sinh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội 100 P Sherwood Burge, et al (2000), Randomised, double blind, placebo controlled study of fluticasone propionate in patients with moderate to severe chronic obstructive pulmonary disease: the ISOLDE trial, Bmj, 320 (7245), 1297-1303 101 AC-W Lau, LY-C Yam and E Poon (2001), Hospital re-admission in patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease, Respiratory medicine, 95 (11), 876-884 102 JJ Soler-Cataluna, et al (2005), Severe acute exacerbations and mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease, Thorax, 60 (11), 925-931 103 Masaru Suzuki, et al (2014), Clinical features and determinants of COPD exacerbation in the Hokkaido COPD cohort study, European Respiratory Journal, 43 (5), 1289-1297 104 S Chen, et al (2018), Symptomatic burden of COPD for patients receiving dual or triple therapy, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 13 1365-1376 105 Zhenying Cao, et al (2006), Frequent hospital readmissions for acute exacerbation of COPD and their associated factors, Respirology, 11 (2), 188-195 106 Romain Kessler, et al (1999), Predictive factors of hospitalization for acute exacerbation in a series of 64 patients with chronic obstructive pulmonary disease, American journal of respiratory and critical care medicine, 159 (1), 158-164 107 Jeffery Ho, et al (2017), Eosinophilia and clinical outcome of chronic obstructive pulmonary disease: a meta-analysis, Scientific reports, (1), 13451 108 Charles V Pollack Jr, Marcella T Torres and Lonnie Alexander (1996), Feasibility study of the use of bilevel positive airway pressure for respiratory support in the emergency department, Annals of emergency medicine, 27 (2), 189-192 109 Laurent Brochard, et al (1995), Noninvasive ventilation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, New England Journal of Medicine, 333 (13), 817-822 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HIẾU NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Chuyờn... lượng điều trị hạn chế hậu đợt cấp BPTNMT gây ra, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Vì tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng điều trị. .. lượng điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w