NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ của NGƯỜI BỆNH CHỬA kẽ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

68 42 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ của NGƯỜI BỆNH CHỬA kẽ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - C CHIN THNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐIềU TRị CủA NGờI BệNH CHửA Kẽ TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - CÙ CHIẾN THẮNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐIềU TRị CủA NGờI BệNH CHửA Kẽ TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn Ph khoa LUN VN TT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, người truyền cảm hứng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn tốt nghiệp, tận tình dìu dắt, hướng dẫn, bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm trình học tập nghiên cứu môn, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học thầy cô Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, cán nhân viên khoa Phụ ngoại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương giúp tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới 96 người bệnh cho tơi hội có nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn bè, người sát cánh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, Ngày 27 Tháng 10 Cù Chiến Thắng Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Cù Chiến Thắng Sinh ngày: 19-05-1990 Là học viên bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội Chuyên ngành: Sản phụ khoa Niên khóa: 2014-2017 Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tất kết công bố tơi nghiên cứu mà có Tơi khơng chép số liệu hay kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu ngồi nước Nếu có phát tơi chép số liệu hay kết nghiên cứu này, xin chịu hồn tồn trách nhiệm hình thức kỉ luật Hà Nội, Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Cù Chiến Thắng CHỮ VIẾT TẮT βhCG : Beta Human Chorionic Gonadotropin 3D : Ba chiều MRI : Cộng hưởng từ 2D : Hai chiều 95%CI : Khoảng tin cậy 95% MTX : Methotrexate PTTK : Phẫu thuật tiểu khung IVF : Thụ tinh ống nghiệm IUI : Thụ tinh nhân tạo VRT : Viêm ruột thừa VTC : Vòi tử cung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý thụ thai 1.2 Cấu trúc giải phẫu, sinh lý chức vòi tử cung 1.3 Khái quát chửa tử cung 1.4 Khái quát chửa kẽ 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung người bệnh chửa kẽ 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng chửa kẽ 29 3.3 Phân bố triệu chứng 30 3.4 Triệu chứng .31 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng 32 3.6 Chẩn đoán trước phẫu thuật .33 3.7 Thái độ xử trí 33 3.8 Đặc điểm khối chửa phẫu thuật 34 3.9 Lượng máu ổ bụng .34 3.10 Nồng độ βhCG sau phẫu thuật ngày .35 3.11 Trường hợp sót rau sau phẫu thuật 35 3.12 Kết giải phẫu bệnh 35 3.13 Tổng số ngày nằm viện .36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh chửa kẽ 37 4.1.1 Tuổi người bệnh chửa kẽ 37 4.1.2 Tiền sử nạo hút thai 37 4.1.3 Tiền sử chửa tử cung 37 4.1.4 Tiền sử phẫu thuật tiểu khung khác 38 4.1.5 Tỷ lệ người bệnh chửa kẽ sau hỗ trợ sinh sản 39 4.1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh chửa kẽ .39 4.1.7 Điều trị phẫu thuật chửa kẽ 43 4.1.8 Theo dõi sau phẫu thuật 45 4.1.9 Thời gian điều trị 47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng số người bệnh chửa kẽ 27 Bảng 3.2 Tiền sử chửa tử cung 28 Bảng 3.3 Tiền sử phẫu thuật tiểu khung .28 Bảng 3.4 Triệu chứng chậm kinh 29 Bảng 3.5 Khám tử cung, phần phụ đồ 31 Bảng 3.6 Siêu âm trước phẫu thuật 32 Bảng 3.7 Nồng độ βhCG trước phẫu thuật 32 Bảng 3.8 Chẩn đoán trước phẫu thuật 33 Bảng 3.9 Tình trạng khối chửa .34 Bảng 3.10 Kích thước trung bình khối chửa 34 Bảng 3.11 Lượng máu ổ bụng .34 Bảng 3.12 Theo dõi lượng βhCG sau phẫu thuật ngày .35 Bảng 3.13 Kết giải phẫu bệnh .35 Bảng 3.14 Số ngày nằm viện 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố người bệnh chửa kẽ theo độ tuổi 26 Đồ thị 3.2 Tỷ lệ nạo phá thai 27 Đồ thị 3.3 Tỷ lệ chửa kẽ tự nhiên hay sau hỗ trợ sinh sản 29 Đồ thị 3.4 Triệu chứng đau bụng, máu .30 Đồ thị 3.5 Phân bố triệu chứng 30 Đồ thị 3.6 Dấu hiệu phản ứng thành bụng 31 Đồ thị 3.7 Tỷ lệ phẫu thuật nội soi .33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Medical managemnet an overview Indian Health Journal Hình 1.2: Hình ảnh siêu âm đầu dò âm đạo chửa kẽ VTC với dấu hiệu “đường kẽ” .15 Hình 1.3: Tương quan với dây chằng trịn chửa góc chửa kẽ .16 Hình 1.4: Khối chửa kẽ nội soi 16 Hình 1.5: Phẫu thuật nội soi cắt góc .20 Hình 1.6: Phẫu thuật nội soi rạch góc lấy khối chửa 21 44 Hiện nay, điều trị phẫu thuật rạch góc tử cung lấy khối chửa lựa chọn hàng đầu điều trị chửa kẽ Tùy vào kích thước khối chửa, diện phẫu thuật có chảy máu nhiều hay để định đốt cầm máu dao điện hai cực phối hợp với khâu phục hồi tử cung qua nội soi Bảng 3.5 cho thấy có 93,6% ca chửa kẽ phẫu thuật nội soi rạch góc tử cung lấy khối chửa Chỉ có 6,4% số ca phải chuyển phẫu thuật mở ổ bụng q dính, khối chửa to mà việc xử trí qua nội soi khơng đảm bảo an tồn cho người bệnh Việc áp dụng thành công phẫu thuật nội soi 90% trường hợp chửa kẽ bao gồm ca có khối chửa vỡ ổ bụng có nhiều máu thể tiến vượt bậc điều trị chửa kẽ Phẫu thuật nội soi rạch góc tử cung lấy khối chửa giúp hạn chế gánh nặng hậu phẫu, thời gian nằm viện phẫu thuật mở giảm bớt tổn thương tử cung nội soi cắt góc 4.1.7.1 Đặc điểm chửa kẽ phẫu thuật  Tình trạng khối chửa phẫu thuật Theo bảng 3.9 có 80,2% số ca chửa kẽ khối chửa cịn ngun vẹn, 9,4% số ca có rỉ máu qua loa vòi tử cung vào ổ bụng 10,4% vỡ khối chửa Nghiên cứu hồi cứu mô tả tác giả Nguyễn Thị Tâm Lý năm 2009, bệnh viện Phụ sản Trung Ương có 18 ca chửa kẽ vỡ chiếm 28,1% tổng số 46 ca chửa kẽ điều trị phẫu thuật năm [40] Như thấy tỷ lệ chửa kẽ vỡ giảm đáng kể so với năm trước Đây bước tiến đáng kể việc chẩn đốn xử trí sớm chửa kẽ Ngồi ra, qua phân tích nồng độ β hCG trước phẫu thuật trường hợp chửa kẽ bị vỡ trường hợp cịn lại, chúng tơi thấy nồng độ βhCG trung bình ca chửa kẽ vỡ 56833 ± 10237 IU/L cao nhiều so với giá trị trung bình trường hợp cịn lại 19578 ± 33304 IU/L (p = 0,001) Như vậy, nồng độ βhCG trước phẫu thuật cao, đặc biệt nồng độ βhCG > 50000IU/L gợi ý nguy vỡ khối chửa cao 45 - Kích thước trung bình khối chửa Trong nghiên cứu này, kích thước trung bình khối chửa 2,91 ± 1,06 cm Kết tương đương với kết nghiên cứu hai năm 2009 2014 Nguyễn Thị Tâm Lý 3,2 ± 1,15 cm 2,7 ± 1,03 cm [40] 4.1.7.2 Lượng máu ổ bụng Chẩn đoán điều trị giai đoạn sớm chưa vỡ chảy máu máu ổ bụng mục tiêu thầy thuốc sản khoa chửa kẽ VTC chẩn đốn, xử trí muộn vỡ làm rách thớ sừng tử cung vỡ nhánh nối động mạch buồng trứng với động mạch tử cung gây lụt máu ổ bụng nhanh chóng, xử trí khó khăn Trong nghiên cứu này, có 76 trường hợp khơng có máu ổ bụng chiếm 79,2% có ca có lượng máu ổ bụng từ 500 - 1000ml phải truyền máu chiếm 9,4% Tỷ lệ số ca có lượng máu ổ bụng từ 500 - 1000ml năm 2009 theo nghiên cứu Nguyễn Thị Tâm Lý 15,6% [40] Như vậy, có thê thấy khả phát xử trí sớm chửa kẽ có xu hướng cải thiện 4.1.8 Theo dõi sau phẫu thuật - Theo dõi lượng βhCG sau phẫu thuật tiên lượng sót rau sau phẫu thuật Theo dõi βhCG sau phẫu thuật cần thiết để đánh giá kết điều trị tiên lượng bệnh Spandorfer cộng rằng: sau phẫu thuật ngày, nồng độ βhCG giảm < 50% tiên đốn sót rau sau phẫu thuật, sau phẫu thuật ngày nồng độ βhCG giảm > 50% 85% khả khơng xảy sót rau sau phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi, 83,3% số ca có nồng độ βhCG sau phẫu thuật ngày giảm > 50% so với trước phẫu thuật Tuy nhiên số có ca tiến triển thành sót rau sau phẫu thuật sau phẫu thuật tuần Có 16,6% số ca có lượng βhCG giảm 50% so với trước phẫu thuật Trong số ca có lượng βhCG giảm chậm có ca 46 chẩn đốn sót rau sau mổ Như việc theo dõi tiến triển thành sót rau sau phẫu thuật sau phẫu thuật khó khả thi xét nghiệm lượng βhCG lần - Kết giải phẫu bệnh sau phẫu thuật: Có 84,4% trường hợp quan sát thấy gai rau thường tiêu giải phẫu bệnh, 15,6% số ca có kết giải phẫu bệnh là: gai rau thối hóa, ngun bào ni (chỉ thấy đơn bào nuôi hợp bào nuôi không thấy cấu trúc gai au), hoại tử huyết…Xét nồng độ βhCG trung bình trước phẫu thuật hai nhóm thấy có khác biệt rõ rệt: Nhóm Nồng độ βhCG trung bình trước phẫu Gai rau thường thuật (IU/L) 27425 ± 49000 Trường hợp lại 2044 ± 3173 p P = 0,018 Như khả tìm thấy gai rau phát triển khối chửa kẽ cao Điều cho phép chẩn đoán chắn khối chửa lý giải cho tỷ lệ nồng độ βhCG trung bình trước phẫu thuật cao so với thể chửa tử cungkhác Qua xem xét trường hợp bệnh nguyên bào nuôi sau phẫu thuật nhân thấy: Cả trường hợp có nồng độ độ βhCG trước phẫu thuật xấp xỉ 1000 IU/L, hai ca có nồng độ βhCG sau phẫu thuật ngày giảm chậm < 50%, trường hợp lại xét nghiệm βhCG sau phẫu thuật ngày giảm tốt > 50% nhiên xét nghiệm βhCG sau phẫu thuật tuần không giảm so với xét nghiệm sau phẫu thuật tuần Cả hai trường hợp có kết giải phẫu bệnh nguyên bào nuôi điều trị tiêm MTX Thời gian để xét nghiệm hCG âm tính sau phẫu thuật khoảng tháng Do đó, nồng độ βhCG trước phẫu thuật cao, nồng độ βhCG sau phẫu thuật 47 ngày giảm tốt yếu tố tin cậy để tiên lượng sót rau sau phẫu thuật mà theo dõi βhCG kết hợp với kết giải phẫu bệnh có nhiều ý nghĩa việc phát bệnh lý 4.1.9 Thời gian điều trị Thời gian nằm viện trung bình nghiên cứu 2,56 ± 1,18 ngày tổng thời gian theo dõi trung bình 16,1 ± 1,61 ngày Thời gian nằm viện trung bình năm 2009 2014 người bệnh chửa kẽ nghiên cứu Nguyễn Thị Tâm Lý 5,75 ± ngày 4,2 ± 2,15 ngày [41] Như thời gian nằm viện có xu hướng rút ngắn lại qua năm Tuy nhiên khác với vị trí chửa vịi tử cung khác, chửa kẽ có thời gian theo dõi dài nguy tiến triển thành sót rau sau phẫu thuật KẾT LUẬN 48 Qua nghiên cứu mô tả tiến cứu 96 trường hợp chửa kẽ điều trị phẫu thuật bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 10/2016 đến tháng 8/2017, nhận thấy: 1.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chửa kẽ VTC - Lâm sàng + Tiền sử: Tiền sử phẫu thuật tiểu khung đóng vai trị quan trọng yếu tố nguy chửa kẽ Trong đó, tiền sử phẫu thuật chửa tử cung phẫu thuật tiểu khung khác (phẫu thuật lấy thai, u buồng trứng…) có vai trị + Cơ năng: Chửa kẽ vịi tử cung có triệu chứng điển hình, triệu chứng hay gặp chậm kinh, gặp máu âm đạo + Thực thể: Thăm khám lâm sàng phát tử cung to bình thường triệu chứng hay gặp - Cận lâm sàng + Nồng độ βhCG trước phẫu thuật người bệnh chửa kẽ cao nhiều so với chửa ngồi tử cung nói chung + Kết siêu âm chẩn đoán phù hợp với chẩn đoán phẫu thuật 67,7% 1.2 Một số đặc điểm xử trí chửa kẽ vịi tử cung - Phẫu thuật + Phẫu thuật nội soi rạch góc tử cung lấy khối chửa áp dụng thành công 93,6% số ca, 6,4% số ca phải chuyển phẫu thuật mở bụng ổ bụng dính khối chửa to + Có 80,2 % số ca xử trí khối chửa cịn ngun vẹn, 10,4% số ca có khối chửa vỡ phải truyền máu cho thấy cải thiện đáng kể chẩn đốn, xử trí chửa kẽ - Theo dõi sau điều trị 49 + Thời gian nằm viện trung bình rút ngắn từ 5,75 ngày (2009) 4,2 ngày (2014) xống 2,56 ± 1,18 ngày + Theo dõi βhCG sau phẫu thuật áp dụng thường qui cho người bệnh sau phẫu thuật chửa kẽ góp phần theo dõi tiên lượng sót rau sau phẫu thuật sau phẫu thuật + Có 84,4% số ca chửa kẽ có kết giải phẫu bệnh gai rau thường + Có số 96 người bệnh chửa kẽ xuất sót rau sau phẫu thuật trị khỏi têm MTX Cả hai người bệnh có kết giải phẫu bệnh nguyên bào nuôi 50 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thấy việc theo dõi β hCG sau phẫu thuật cần thiết, nhiên giảm nồng độ β hCG sau phẫu thuật ngày sở chắn để tiên lượng bệnh nguyên bào nôi tồn mà kết hợp kết giải phẫu bệnh theo dõi nồng độ β hCG sau phẫu thuật đến < IU/L có ý nghĩa tiên lượng điều trị Cần có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thời gian theo dõi kéo dài để đánh giá khả có thai nguy sẹo phẫu thuật chửa kẽ tử cung lần mang thai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Speroff L.O., Robert H.G., Nathan G.K., et al (1999) Ectopic pregnancy Clinical Gynecologic Endocrinology and Infertility 6th Lippincott Williams & Wilkins.32 485-494 Phạm Thị Hoa Hồng (2007) Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Sinh Vương (2007) Hệ sinh dục nữ Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Thị Minh Đức (2009) Sinh lý sinh dục sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Viết Tiến (2002) Chửa tử cung Bài giảng Sản phụ khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội Lurie S., (1992) The history of the diagnosis and treatment of ectopic pregnancy: a medical adventure European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 43, 1-7 Gupta P., (2012) Ectopic Pregnancy – Medical managemnet an overview Indian Health Journal 12-14 Vương Tiến Hịa (2003), Nghiên cứu số yếu tố góp phần chẩn đốn sớm chửa ngồi tử cung, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vương Tiến Hòa (2012) Chẩn đốn xử trí chửa ngồi tử cung, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Trần Danh Cường (1999) Đánh giá phối hợp lâm sàng số phương pháp thăm dị chẩn đốn chửa ngồi tử cung Tạp chí thơng tin y dược Số chuyên đề Sản phụ khoa, 19-21 11 Thomas J.B., (2011) Chửa tử cung Sản phụ khoa điều cần biết, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Faraj R., Steel M., (2007), Management of cornual (interstitial) pregnancy.The Obstetrician & Gynaecologist 9(4), 249-255 13 Berek, J.S., (2007) Early pregnancy loss and ectopic pregnancy Berek & Novak's Gynecology : Lippincott Williams & Wilkins 14 145-168 14 MacRae R., (2008) Diagnosis and laparoscopic management of 11 consecutive cases of cornual ectopic pregnancy Archives of Gynecology and Obstetrics 280, 59-64 15 Moawad, N.S., (2010) Current diagnosis and treatment of interstitial pregnancy Am J Obstet Gynecol 202, 15-29 16 Rizk, B., Holliday C.P., Abuzeid M., (2013) Challenges in the diagnosis and management of interstitial and cornual ectopic pregnancies.Middle East Fertility Society Journal.18, 235-240 17 Tulandi T., Al-Jaroudi D., (2014) Interstitial pregnancy: results generated from the Society of Reproductive Surgeons Registry.Obstet Gynecol, 103, 47-50 18 Soriano, D., (2008) Laparoscopic treatment of cornual pregnancy: a series of 20 consecutive cases.Fertil Steril 90, 839-43 19 Hamouda, E.S., (2013) Ruptured interstitial ectopic pregnancy at 18 weeks gestation diagnosed by MRI: a case report.J Radiol Case Rep 7(10), 34-42 20 Timor-Tritsch, I.E., et al., Sonographic evolution of cornual pregnancies treated without surgery Obstet Gynecol, 1992 79(6): p 1044-9 21 Ackerman, T.E., (1993) Interstitial line: sonographic finding in interstitial (cornual) ectopic pregnancy Radiology 189, 83-7 22 Arleo E.K., DeFilippis E.M., (2014) Cornual, interstitial, and angular pregnancies: clarifying the terms and a review of the literature.Clin Imaging,38, 763-70 23 Jurkovic D., Mavrelos D., (2007) Catch me if you scan: ultrasound diagnosis of ectopic pregnancy.Ultrasound Obstet Gynecol,30, 1-7 24 Tanaka Y., (2014) Three-dimensional sonography in the differential diagnosis of interstitial, angular, and intrauterine pregnancies in a septate uterus J Ultrasound Med 33, 2031-5 25 Moawad N.S., Mahajan S.T., Moniz M.H., (2007) Current diagnosis and treatment of interstitial pregnancy Am J Obstet Gynecol 202, 15-29 26 Aeleo K.E., Ersilia M.D., (2014) Cornual, interstitial,and angular pregnancies: clarifying the terms and a review of the literature.Clinical Imaging 38, 763-770 27 Zalel Y., Caspi B., Insler V., (1994) Expectant management of interstitial pregnancy Ultrasound Obstet Gyneco 4(3), 238-40 28 Poon L.C., (2014) How feasible is expectant management of interstitial ectopic pregnancy? Ultrasound Obstet Gynecol 43, 317-21 29 Lin Y.S., Chen C.L., Yuan C.C., (2007) Successful rescue of an early interstitial pregnancy after failed systemic methotrexate treatment: a case report J Reprod Med 52, 332-4 30 Warda H., (2014) Interstitial Ectopic Pregnancy: Conservative Surgical Management JSLS 18, 197-203 31 Choi Y.S., Eum D.S., Choi J., et al (2009) et al., Laparoscopic cornuotomy using a temporary tourniquet suture and diluted vasopressin injection in interstitial pregnancy Fertil Steril 91, 1933-7 32 Aust, T., O'Neill A., Cario G., et al (2011) Purse-string suture technique to enable laparoscopic management of the interstitial gestation of a heterotopic pregnancy Fertil Steril 95, 261-3 33 Grindler N.M., (2016) Considerations for management of interstitial ectopic pregnancies: two case reports J Med Case Rep 10 34 Spandorfer, S.D., (1997) Postoperative day serum human chorionic gonadotropin level as a predictor of persistent ectopic pregnancy after conservative surgical management Fertil Steril.68, 430-4 35 Phạm Thị Thanh Hiền, Hà Duy Tiến (2012) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến chửa tử cungtại bệnh viện Phụ Sản Trung ương tháng cuối năm 2010 Tạp chí y học thực hành, 3, 86-91 36 Vũ Văn Du (2011), Nghiên cứu điều trị bảo tồn vòi tử cung điều trị chửa tử cungchưa vỡ phẫu thuật nội soi, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 37 Fylstra D.L., (2012) Ectopic Pregnancy not within the (distal) fallopian tube: etiology, diagnosis, and treatment Am J Obstet Gynecol.206, 289-299 38 Tamarit G., (2010) Combined use of uterine artery embolization and local methotrexate injection in instertitial ectopic pregnancies with poor prognosis Fertil Steril.93, 1348-1354 39 Murray H., (2005) Diagnosis and treatment of ectopic pregnancy CMAJ.173, 905-912 40 Horne W.A., Skubisz M.M., Tong S., et al (2014) Combination Gefinitib and Methotrexate treatment for non –tubal ectopic pregnancies Human Reproductive.29, 1376-1379 41 Nguyễn Thị Tâm Lý (2015), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hướng xử trí chửa kẽ vịi tử cung bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2009 năm 2014, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 Hoàng Tiến Nam (2007), Nhận xét chửa đoạn kẽ vịi tử cung chửa góc điều trị bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ 1/2002-12/2006, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Lê Hoàng, Đặng Thị Minh Nguyệt (2013) Mô tả đặc điểm lâm sàng chửa tử cungtừ lần thứ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013 Tạp chí Y học thực hành, 3, 82-85 MẪU THU THẬP SỐ LIỆU A Đặc điểm cá nhân: 1.Họ tên người bệnh:……………………….Mã BA…………………… 2.Tuổi: 3.Địa chỉ: (0) Nội thành (1) Ngoại thành (2) Ngoại tỉnh 4.Trình độ văn hóa: (0) Mù chữ (1) Cấp (2) Cấp (3) Cấp (4) Sau cấp 5.Nghề nghiệp: (0) Nông dân (2) Sinh viên (4) Tự (1) Công nhân (3) Viên chức Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: B Tiền sử: Tiền sử phụ khoa: - Viêm phần phụ: (0) Không (1) Có - Điều trị nội chửa ngồi tử cung: (0): khơng có (1) bên (2) đối bên - U xơ tử cung: (0) Khơng (1) Có - Phẫu thuật trước đây: (0) Không (1) MLT (3): bên (2) VRT (3) Viêm phần phụ (4) CHỬA NGOÀI TỬ CUNGcùng bên (5) CHỬA NGOÀI TỬ CUNGđối bên (6) CHỬA NGỒI TỬ CUNGcả bên - Điều trị vơ sinh: (0) Khơng (1) IVF (2) IUI (3) Kích thích rụng trứng - Sử dụng biện pháp tránh thai (0) Không (1) DCTC (2) TTT (3) Khác 10 Tiền sử sản khoa: - Số lần sinh con: - Số lần CHỬA NGOÀI CUNG: - Số lần xảy thai, thai lưu: - Số lần nạo hút thai: - Số sống: TỬ C Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: 11 Cơ năng: - Chậm kinh: (0) Khơng (1) Có - Tuổi thai tính theo KCC (tuần): - Thai lần thứ: - Đau bụng: (0) Khơng (1) Có - Ra máu: (0) Khơng (1) Có 12 Thực thể: - Thành bụng: (0) Mềm (1) Chướng (2) PƯ thành bụng (3) Gõ đục vùng thấp - Tử cung: (0) Bình thường (2) To bình thường - Khối cạnh TC: (0) Không (1) Sờ thấy - Cùng đồ: (0) Không đau (1) Đau - Chọc dị túi cùng: (0) Khơng có máu (1) Có máu khơng đơng 13 Cận lâm sàng: - Siêu âm trước phẫu thuật: (0) CHỬA NGOÀI TỬ CUNG (1) Chửa kẽ (2) Chửa góc (3) Chửa sừng TC (4) Khác - Dịch đồ: (0) Không (1) Kích thước (mm): - Nồng độ β hCG trước phẫu thuật (IU/l): 14 Chẩn đốn trước phẫu thuật: (0) CHỬA NGỒI TỬ CUNG (1) Chửa kẽ (2) Chửa góc (3) Khác 15 Chẩn đoán phẫu thuật: D Điều trị: 16 phẫu thuật nội soi: (0) Cắt góc (1) Rạch góc (2) Cắt TC 17 phẫu thuật mở: (0) Cắt góc (1) Rạch góc (2) Cắt TC 18 nội soi thất bại chuyển phẫu thuật mở: (0) Cắt góc (1)Rạchgóc (2) Cắt TC 19 Tình trạng khối chửa: (0) Nguyên vẹn (1) Rỉ máu (2) Vỡ 20 Kích thước khối chửa (cm): 21 Số lượng máu ổ bụng lúc phẫu thuật (ml): 22 Tổng số lượng máu (ml): 23 Số lượng máu truyền cho người bệnh: E Đánh giá sau điều trị: 24 Theo dõi β hCG sau phẫu thuật: Lần 1:………………………………………………………………… Lần 2:………………………………………………………………… Lần 3:……………………………………………………………… 25 Sót rau sau phẫu thuật: - Điều trị methotrexat tồn thân: (0) Khơng (1) Có - Số lần tiêm methotrexat: -Thời gian nồng độ β hCG trở âm tính sau điều trị MTX (ngày): 26 Thời gian nằm viện (ngày) ... chứng lâm sàng cận lâm sàng chửa kẽ, góp phần nâng cao hiệu chẩn đốn điều trị bệnh, tiến hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị người bệnh chửa kẽ Bệnh viện Phụ sản Trung. .. Trung ương? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh chửa kẽ điều trị phẫu thuật bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Nhận xét điều trị chửa kẽ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ... LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh chửa kẽ: 4.1.1 Tuổi người bệnh chửa kẽ Tuổi trung bình người bệnh chửa kẽ nghiên cứu 31,8 ± 5,8 tuổi, tương tự với kết nghiên cứu chửa kẽ Nguyễn

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.1. Tuổi của người bệnh chửa kẽ 37

  • 4.1.2. Tiền sử nạo hút thai 37

  • 4.1.3. Tiền sử chửa ngoài tử cung 37

  • 4.1.4. Tiền sử phẫu thuật tiểu khung khác 38

  • 4.1.5. Tỷ lệ người bệnh chửa kẽ sau hỗ trợ sinh sản 39

  • 4.1.6. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh chửa kẽ 39

    • 4.1.7. Điều trị phẫu thuật chửa kẽ 43

    • 4.1.8. Theo dõi sau phẫu thuật 45

      • Bảng 3.10. Kích thước trung bình khối chửa 34

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

        • 1.1. SINH LÝ THỤ THAI

          • 1.1.1. Thụ tinh

          • 1.1.2. Cơ chế thụ tinh

          • 1.1.3. Sự làm tổ và di chuyển của trứng

          • 1.2. CẤU TRÚC GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA VÒI TỬ CUNG

            • 1.2.1. Đặc điểm của vòi tử cung

            • 1.3. KHÁI QUÁT VỀ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG

              • 1.3.1. Khái niệm:

              • 1.3.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu chửa ngoài tử cung

              • 1.3.3. Các vị trí chửa ngoài tử cung

              • Hình 1.1: Medical managemnet an overview. Indian Health Journal .

              • 1.3.4. Các yếu tố liên quan đến chửa ngoài tử cung

              • 1.3.5. Các triệu chứng lâm sàng của chửa ngoài tử cung

              • 1.3.6. Các triệu chứng cận lâm sàng của chửa ngoài tử cung

              • 1.4. KHÁI QUÁT VỀ CHỬA KẼ

                • 1.4.1. Định nghĩa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan