1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương

106 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2 MB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh phổ biến lý bệnh nhân đến khám phụ khoa nhiều nhất, 80% người đến khám bệnh phụ khoa viêm nhiễm đường sinh dục mà viêm AĐ (VAĐ) bệnh hay gặp [11], [25] Viêm AĐ thường vi sinh vật nấm, Trichomonas, vi khuẩn hội mà chủ yếu Gardnerella vaginalis vi khuẩn kỵ khí làm thay đổi mơi trường AĐ (AĐ) độ pH AĐ, làm giảm tiêu diệt quần thể vi khuẩn lành tính AĐ, tạo điỊu kiện cho mầm bệnh phát triển Các vi khuẩn Gram âm, Gram dương nh liên cầu, tụ cầu, E coli… có mặt viêm AĐ Viêm AĐ tác nhân đặc hiệu lậu cầu, Chlamydia trachomatis [25] Viêm AĐ không làm ảnh hưởng đến tính mạng lại nguyên nhân gây nhiều rối loạn đời sống hoạt động sinh dục người phụ nữ Nhà phụ khoa tiếng người Mỹ Herman Gardner nói: “Viêm AĐ gây nhiều nỗi thống khổ trái đất bệnh phụ khoa Cùng với nhiều vấn đề thể chất tình cảm liên quan với VAĐ,sự tổn thất kinh tế vô to lớn” [59] Ở Mỹ, có khoảng 10 triệu lượt người đến khám VAĐ năm [85], [86] VAĐ phát 28% số phụ nữ đến khám phòng khám bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) [60] Theo báo cáo năm 2004 Nghiên cứu khảo sát thực trạng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS), ung thư vú ung thư cổ tử cung Việt Nam, sè 8880 phụ nữ vùng sinh thái khác nước, tỷ lệ NKĐSS 60%, chủ yếu VAĐ viêm cổ tử cung [4] VAĐ không phát sớm điều trị kịp thời gây hậu nh viêm tiểu khung, vô sinh, chửa ngồi tử cung Ở phụ nữ có thai, VAĐ gây hậu nặng nề sẩy thai, đẻ non, thai lưu, vỡ ối non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm khuẩn sơ sinh, dị tật bẩm sinh [5],[20],[40],[47], [51], [65] Tuy nhiên, việc chẩn đốn ngun nhân gây VAĐ Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn thiếu cán chuyên khoa có kinh nghiệm thiếu trang thiết bị Khi nghiên cứu khả cung cấp tính sẵn có dịch vụ khám chữa NKĐSS Nghiên cứu khảo sát thực trạng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản Việt Nam, 24 xã tỉnh nghiên cứu, 23 xã có dịch vụ khám chữa phụ khoa, có xã có xét nghiệm soi tươi khí hư AĐ [4] Hiện thị trường có sè kháng sinh đặc hiệu điều trị hầu hết nhiễm trùng AĐ thơng thường Tuy nhiên việc có thêm loại thuốc có hiệu điều trị, Ýt tác dụng phụ rẻ tiền cho người bệnh cần thiết, đặc biệt cho sở y tế chưa có đủ khả điều kiện làm xét nghiệm chẩn đoán chuyên sâu Fluomizin loại viên đặt AĐ đưa vào Việt Nam Fluomizin chứa dequalinum chloride – hợp chất ammonium bậc bốn có phổ kháng vi sinh vật rộng chống lại vi khuẩn Gram dương Gram âm khác nhau, nấm động vật đơn bào (Trichomonas vaginalis) Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu Fluomizin, vị tiến hành: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm AĐ hiệu Fluomizin điều trị Bệnh viện Phụ Sản Trung ương" Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng phụ nữ đến điều trị viêm AĐ Bệnh viện Phụ Sản trung ương tháng (3/2010 đến 8/2010) Đánh giá hiệu điều trị viêm AĐ Fluomizin Chương Tổng quan 1.1 Đại cương 1.1.1 Tiết dịch sinh lý âm đạo khí hư 1.1.1.1 Tiết dịch sinh lý Trong trạng thái bình thường, tiết dịch sinh lý lệ thuộc nội tiết, có hai nguồn gốc * Bong biểu mơ âm đạo Bình thường mơi trường âm đạo (AĐ) toan (pH từ 3,8 đến 4,6) có tác dụng bảo vệ khỏi bị nhiễm khuẩn trừ nấm Độ toan AĐ glycogen tích lũy tế bào biểu mơ chuyển đổi thành acid lactic có trực khuẩn Doderlein Trữ lượng glycogen biểu mô phụ thuộc vào estrogen Biểu mơ AĐ bong nhiều làm cho khí hư giống sữa, lượng Ýt, đặc, đục, bao gồm tế bào bề mặt khơng có bạch cầu đa nhân [7], [27] * Chất nhầy cổ tử cung Biểu mô trụ ống cổ tử cung (CTC) chế tiết chất nhầy trong, tương tự lịng trắng trứng, kết tinh thành hình dương xỉ Lượng chất nhầy tăng lên từ ngày thứ đến 15 người có vịng kinh Ở thời điểm phóng nỗn, chất nhầy cổ tử cung nhiều, làm Èm ướt quần lót Mọi tiết dịch sinh lý thường không gây triệu chứng năng, kích thÝch, ngứa đau, đau giao hợp khơng có mùi 1.1.1.2 Khí hư Khí hư dịch khơng có máu chảy từ quan sinh dục: (CTC), AĐ, tiền đình Khí hư lý buộc người phụ nữ khám bệnh nhiều hay bị coi thường Khí hư xảy lứa tuổi nào: bé gái, tuổi hoạt động sinh dục, mãn kinh Trong thực hành khám bệnh, thầy thuốc cần chẩn đốn khí hư tìm nguyên nhân [7] 1.1.2 Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn sinh dục: Nhiễm khuẩn sinh dục khơng vấn đề vi khuẩn (VK), tương quan, kết hợp nhiềuyếu tố 1.1.2.1 Vật chủ: Bình thường AĐ dễ dàng tự vệ chống lại VK nhiều chế Biểu mô niêm mạc AĐ chứa nhiều glycogen Các tế bào biểu mô AĐ bẻ gẫy glycogen thành monosaccharid sau chuyển đổi thành acid lactic thân tế bào lactobaccilli [31] (trực khuẩn Doderlein) trì pH AĐ 5,5 không thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Mặt khác niêm mạc AĐ có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch có đặc điểm kháng vi khuẩn [7] 1.1.2.2 Vi khuẩn: Hệ vi sinh vật (VSV) đường sinh dục phụ nữ phức tạp Ở phụ nữ khỏe mạnh, có khoảng 109 tế bào VK/1 gam dịch tiết AĐ Ở đường sinh dục phân lập tìm thấy đa dạng VK ưa khí kỵ khí, nấm, virus ký sinh trùng (Bảng 1.1) Những yếu tố tác động lên VSV bao gồm giai đoạn vòng kinh, hoạt động tình dục, sinh đẻ, phẫu thuật, điều trị kháng sinh dị vật Đường sinh dục thường vô khuẩn, VK đường sinh dục thường lên buồng tử cung, hai vòi trứng tiểu khung kinh nguyệt, dụng cụ, phẫu thuật, dị vật… Bảng 1.1: Phân loại VSV tìm thấy đường sinh dục nữ [82] VI KHUẨN Ưa khí Kỵ khí Cầu khuẩn Gram dương Cầu khuẩn Gram dương • Liên cầu (Streptococcus)nhóm A, B, D • Peptostreptococcus sp • Liên cầu α β • Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) • S epidermidis a • S saprophyticus Trực khuẩn Gram dương Trực khuẩn Gram dương • Lactobacilli a • Clostridium perfringens a • Diphtheroids • C difficile • Các Clostridium khác • Proprionibacterium sp • Eubacterium sp Cầu khuẩn Gram âm Cầu khuẩn Gram âm • Neisserichia gonorrhoeae • Veillonella sp Trực khuẩn Gram âm Trực khuẩn Gram âm • Escherichia coli • Bacteroides bivius • Klebsiella pneumoniae • B disiens • Enterobacter sp • Nhóm B fragilis • Proteus mirabillis • B melaninogenicus • Proteus khác • Bacteroides khác • Pseudomonas aeruginosa • Fusobacterium sp • Gadnerella vaginalis (một loại cầu trực khuẩn) MY COPLASMA • Mycoplasma hominis • Ureaplasma urealyticum INTRACELLULAR BACTERIA • Chlamydia trachomatis VIRUS • Cytomegalovirus • Herpes simplex • Human papiloma virus (HPV) • Human immunodeficiency virus (HIV)b • Hepatitis B – virus viêm gan B b NẤM • Candiada Albicans • C glabrata • Các Candida khác KÝ SINH TRÙNG • Trichomonas vaginalis a lồi thường có độc tính thấp b Những virus khơng có đường sinh dục mà đường sinh dục lối vào 1.1.2.3 Những sù thay đổi hệ vi khuẩn AĐ: Có sù thay đổi lớn hệ vi khuẩn AĐ nhóm phụ nữ khác phụ nữ thời gian khác - Ở phụ nữ bình thường độ tuổi sinh đẻ, lactobacilli VSV chiếm ưu AĐ (Hình 1.1) Hình 1.1: Hình ảnh phiến đồ AĐ bình thường vi khuẩn Lactobacilli (Nguồn MicrobeLibrary.org) - Tuổi : em gái trước thời kỳ dậy thì, lactobacilli Ýt so với phụ nữ thời kỳ sinh đẻ Ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh, lactobacilli giảm điều trị estrogen làm tăng tỷ lệ hồi phục lactobacilli AĐ diphtheroid - Hoạt động tình dục: Hoạt động tình dục dẫn đến thay đổi làm tăng mycoplasma tác nhân lây truyền qua đường tình dục như: lậu, chlamydia trachomatis, herpes virus - Có thai sinh đẻ: Trong thời kỳ mang thai, số nghiên cứu thấy có tăng mạnh lactobacilli Tuy nhiên, sau đẻ, có thay đổi đột ngột hệ vi khuẩn AĐ Có tăng rõ rệt lồi kỵ khí vào ngày thứ ba thời kỳ hậu sản Những yếu tố ảnh hưởng bao gồm: chấn thương, sản dịch, vật liệu khâu, thăm khám chuyển dạ, thay đổi nồng độ hormon Vào khoảng tuần thứ sáu sau đẻ, hệ vi khuẩn AĐ trở trạng thái bình thường - Phẫu thuật: Những thủ thuật lớn nh cắt tử cung dẫn đến thay đổi lớn hệ vi khuẩn AĐ, bao gồm giảm lactobacilli tăng trực khuẩn Gram âm ưa khí kỵ khí (E.coli lồi Bacteroides chiếm ưu thế) Thêm vào đó, việc dùng kháng sinh làm giảm vi khuẩn nhạy cảm tăng vi khuẩn đề kháng [82] - Quan hệ tình dục: yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn đặc hiệu - Đái đường, thiếu cường estrogen, suy giảm miễn dịch, dùng kháng sinh yếu tố làm thay đổi hệ vi khuẩn AĐ [7] 1.2 Các bệnh viêm AĐ cổ tử cung thường gặp: 1.2.1 Viêm âm hộ AĐ nấm: 1.2.1.1 Đặc điểm vi sinh vật: - Nấm Candida albicans gây 85% đến 90% VAĐ nấm Các chủng khác Candida C glabrata C tropicalis gây triệu chứng viêm âm hộ AĐ có khuynh hướng kháng thuốc [58] - Nấm candida thuộc lớp Adelomycetes, loại nấm hạt men với tế bào hạt men nảy chồi có kích thước 3-5 mm [28] - Candida lồi nấm biến hình mà bình thường tồn dạng men điều kiện thiếu oxy chúng biến thành dạng bào tử [87] - Những vùng da niêm mạc lan rộng bị ngứa viêm thường liên quan với xâm nhập vi thể nấm với tế bào biểu mô đường sinh dục Điều gợi ý mét độc tố enzym ngoại bào đóng vai trò sinh bệnh học bệnh Những bệnh nhân bị nấm AĐ mà có triệu chứng thường có tập trung cao VSV (>10 4/ml) so với bệnh nhân khơng có triệu chứng (< 103/ml) Những bệnh nhân bị viêm nấm đặc biệt nhiễm nấm mãn tính tái phát có tượng tăng cảm giác da niêm mạc [87] sau điều trị khỏi nấm thời gian ngứa [75] 1.2.1.2 Dịch tễ học: * Tỷ lệ - Ước tính khoảng 75% phụ nữ bị viêm âm hộ-AĐ nấm Ýt lần đời [52] Khoảng 45% phụ nữ bị mắc từ lần trở nên May mắn Ýt người bị bệnh nấm mãn tính tái phát [57] - Tỷ lệ mắc nấm AĐ tăng đáng kể Ở Anh, tỷ lệ dao động từ 28% đến 37% Ở Mỹ, từ 1980 đến 1990, tỷ lệ mắc nấm AĐ gần tăng gấp đơi Thêm vào đó, tỷ lệ phần trăm chủng nấm albicans tăng lên [60] - Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm nấm cộng đồng phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ 6,6% tác nhân có tỷ lệ gây NKSS cao nhất, tỷ lệ tỉnh đại diện cho vùng sinh thái khác Hà Nội 10%, Thái Nguyên 10,8%, Sơn La 3,6%, Đắc Lắc 10,5%, Hà Tĩnh 3,7%, Khánh Hòa 4,6%, Vũng Tàu 6,1% Kiên Giang 3,2% [4] Theo Dương Thị Cương, tỷ lệ nhiễm nấm Candida so với VK khác cao nhất, chiếm 22,3% số phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ sản trung ương, tuổi từ 18 đến 50 [9] - Tỷ lệ nhiễm nấm phụ nữ có thai 54,3% theo Lê Thị Oanh [22], 40,2% theo Đinh Thị Hồng[14], 44,9% theo Nguyễn Thị Ngọc Khanh[18] 50% theo Lê Lam Hương, Cao Ngọc Thành [17] Theo Phạm Bá Nha, nấm Candida tác nhân có tỷ lệ cao viêm nhiễm đường sinh dục, 37,8% nhóm đẻ non 43,4% nhóm khơng đẻ non [20] * Các yếu tố nguy cơ: - Trong trạng thái bình thường, 15% phụ nữ có nấm AĐ Thay đổi vi khuẩn chí pH AĐ cho phép nấm phát triển gây rối loạn - Thai nghén: có thai, thay đổi tình trạng hormon, biểu mơ AĐ q sản giải phóng nhiều glycogen Lactobacilli chuyển đổi glycogen thành acid lactic làm hạ pH AĐ xuống 3,6 thuận lợi cho nấm men [7],[30], [82] - Tránh thai nội tiết: loại viên tránh thai kết hợp chứa 50mcg ethynylestradiol, tạo thuận lợi cho độ toan AĐ cân vi khuẩn chí AĐ [7] Nhưng cơng thức thuốc tránh thai đại khắc phục điều [75] - Các kháng sinh: tiêu diệt vi khuẩn AĐ dẫn đến môi trường AĐ bị biến đổi, nấm dễ dàng phát triển - Các thuốc corticoid hóa chất chống ung thư làm giảm sức đề kháng thể Các loại xà phòng, thuốc sát khuẩn làm thay đổi độ pH AĐ - Một số bệnh nh đái đường, lao, ung thư tất bệnh làm rối loạn nặng tình trạng tồn thân làm người bệnh dễ bị mắc nấm [7] 1.2.1.3 Triệu chứng lâm sàng * Lý đến khám - Ngứa âm hộ mức độ khác nhau, kèm theo bỏng rát - Khí hư nhiều, tăng lên trước lúc hành kinh - Đau giao hợp kèm theo cảm giác bỏng rát sau giao hợp - Đái khó, bỏng rát đái * Khám - Âm hộ đỏ, phù nề Mơi lớn có chất bựa trắng ngà bao phủ Tổn thương đỏ có xu hướng lan nếp bẹn, mơng, thấy sần mụn nước rải rác 10 - Qua mỏ vịt thấy niêm mạc AĐ đỏ, dễ chảy máu, có lớp bựa trắng bao phủ (như sữa đơng) - Trong túi sau, khí hư nhiều giống chất bã đậu - Cổ tử cung đỏ, phù nề, bị loét [7] 1.2.1.4 Chẩn đốn - Soi tươi tìm nấm: Nhỏ nước muối sinh lý vào khí hư soi kính hiển vi thấy bào tử nấm Candida có hình bầu dục trịn đường kính -6μg, có chồi khơng có chồi, nÈy chồi tạo hình số Ngồi tế bào hạt men cịn có sợi tơ nấm Phải có Ýt ba bào tử nấm mét vi trường Hình1 2: Nấm Candidas (Nguồn MicrobeLibrary.org) - Soi tươi với dung dịch KOH 5%: lấy bệnh phẩm lên lam kính, nhỏ dung dịch KOH 5% Thành tế bào Candida kháng lại chất kiềm Khi nhá dung dịch KOH vào, tất tế bào khác bị phá hủy, lại Candida - Nhuộm Gram: Xác định nấm thấy có từ 3-5 bào tử nấm dạng nảy chồi vi trường, bắt màu Gram dương Phương pháp phức tạp soi tươi dễ phát nấm PHIẾU NGHIÊN CỨU Thơng tin giải thích/ tư vấn cho đối tượng nghiên cứu: Bệnh viện Phụ Sản Trung ương tiến hành Nghiên cứu “Đỏnh giá hiệu quả, tính an toàn chấp nhận Fluomizin đ (dequalinium chloride) điều trị viêm âm đạo Bệnh viện Phụ Sản Trung ương” nhằm mục đích đánh giá hiệu phác đồ điều trị chấp nhận sử dụng loại thuốc Việc chị tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Chị có quyền đồng ý từ chối tham gia Trong trường hợp, trình điều trị chăm sóc cho chị thực tuân thủ theo Quy trình điều trị Bộ Y tế Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Mọi thông tin cá nhân chị giữ kín, mã hóa Mọi số liệu phân tích tổng hợp, chúng tơi khơng công bố thông tin cá nhân Nếu chị có câu hỏi thắc mắc, chị hỏi trực tiếp cán nghiên cứu vào lúc chị muốn Chị liên hệ trực tiếp với nhóm điều hành nghiên cứu theo địa chỉ: Phòng Nghiên cứu Khoa học, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, 43 Tràng Thi, Hà Nội Điện thoại: 04- 3934 6742/ 04- 3936 3803/ 04- 3934 8318 Liên hệ: TS Đỗ Quan Hà, ThS Phan Thị Thu Nga, BS Nơng Minh Hồng Đối tượng nghiên cứu (ký ghi rõ họ tên, ngày bắt đầu tham gia): Bằng cách ký tên đây, xác nhận nhận đầy đủ thông tin nghiên cứu xác nhận tơi hồn toàn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu nêu Bác sĩ thu nhận: Ký ghi rõ họ tên, Họ tên Ngày tháng năm 2010 Địa chỉ: Số ĐT Cố định Di động ngày thu nhận: / /2010 THễNG TIN CÁ NHÂN A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Mã số đối tượng Nơi (ĐTV điền chi tiết địa điểm, mã số điền sau) Tỉnh, Thành phố Huyện, quận Xã, phường Nông thôn/ thành thị = Thành thị đồng (thành phố, thị xã, thị trấn) = Nông thôn đồng = Miền núi Chị tuổi A4nhom=1 a4: 20-24 A4nhom=2 a4: 25-29 A4nhom=3 a4: 30-34 A4nhom=4 a4: 35-39 A4nhom=5 a4: 40-44 A4nhom=6 a4: 45-49 Chị người dân tộc gì? = Kinh; = Khác, ghi rõ _ Tình trạng nhân? = Kết hôn, chung sống = Đã ly = Gố = Chưa kết lần = Khác (ghi rõ) _ Trình độ học vấn? = Không học/ chữ = Học dở hết cấp (tiểu học, PT sở) = Học dở hết cấp (trung học sở) = Học dở hết cấp (PT trung học) = Trung học dạy nghề = Đại học, đại học Nghề nghiệp nay? = Lãnh đạo/quản lý = Chuyên môn kỹ thuật trung cấp trở lên (kể y tế, giáo dục, v.v.) = Nhân viên văn phòng = Dịch vụ (khách sạn, nhà hàng, trơng trẻ, cắt tóc, bảo vệ, v.v.) = Lao động thủ cụng/giản đơn trong: nông lâm ngư nghiệp = Nghề khác, ghi rõ | | | | | | | | | | | | | | | | | | | TIỀN SỬ SẢN PHỤ KHOA A9 Tổng số lần có thai | | | Trong lần có thai đó: A10 Số lần đẻ non | | | A11 Số lần sảy thai | | | A12 Số lần hút, nạo, phá thai | | | A13 Số lần sinh đủ tháng | | | A14 Số lần điều trị viờm õm hộ, âm đạo | | | A15 Số lần điều trị viêm phần phụ, tiểu khung | | | A16 Tiền sử mắc bệnh lây truyền đường tình dục | | = Chưa bị = Đã bị, ghi rõ (khi nào, bệnh gì, điều trị nào…): A17 Các biện pháp tránh thai sử dụng = Hiện không dùng = Hiện dùng A17a DCTC | | A17b Thuốc tiêm TT | | A17c Thuốc uống TT (kết hợp loại cho bú) | | A17d Bao cao su | | A17e Màng ngăn âm đạo | | A17f Khác | | Ghi rõ: A18 Hiện có thai hay khơng = Khơng = Có, ghi rõ tuổi thai: | | TRIỆU CHỨNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ A19 Có khí hư khơng = Khơng = Có A20  Chuyển câu A21 (Nếu có) Tính chất khí hư = = mủ A21 | | | | = vàng xanh có bọt = trắng bột = lẫn máu = khác, ghi rõ Các triệu chứng khác = Khơng = Có A21a Ngứa rát âm hộ | | A21b Bỏng rát âm đạo | | A21c Giao hợp đau | | A21d Đái buốt, đái rắt | | A21e Ra máu âm đạo | | KHÁM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ A22 Ngày khám (điền ngày / tháng) A23 Âm hộ = B thường | | | / | | | | = viêm đỏ = sùi = loét = khác, ghi rõ A24 Âm đạo: = Bình thường A25 Có khí hư | | Tính chất khí hư | | = Khí hư hoặc màu trắng không vón cục = trắng xám đồng nhất, dính = lẫn máu = khí hư màu vàng = bột, vón cục, bám chặt thành ÂĐ = khác, ghi rõ A26 = xanh có bọt Cổ tử cung = bình thường = viêm đỏ = lộ tuyến = viêm + lộ tuyến = khác (ghi rõ) KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM TRƯỚC ĐIỀU TRỊ | | A27 Test Sniff | | (0 = âm tính; = dương tính) A28 Soi tươi (0 = âm tính; = dương tính) A28a Nấm Candida | | A28b Trichomonas | | A29 Nhuộm Gram = Âm tính 1=1 + 2=2+ 3=3+ 4=4+ A29a Nấm Candida | | A29b Bạch cầu | | A29c Cầu khuẩn Gram(+) | | A29d Trực khuẩn Gram(-) | | A29e Trực khuẩn Gram(+) | | A29f Clue cells | | A29g Khác (Nếu có) Ghi rõ: | | A30 Chẩn đoán: | | = Nấm Candida = Gardnerella vaginalis = Tạp khuẩn = Trichomonas = khác, ghi rõ Biến số bổ sung: A301= A30=1 A302= A30=2 A303= A30=3, Cịn lại a30= khỏc tỏch TRIỆU CHỨNG SAU ĐIỀU TRỊ (từ sau dùng xong thuốc trước khám lại) A31 Có khí hư không | | A32 = Không ( Chuyển câu A33 ) (Nếu có) Tính chất khí hư = Có | | = = vàng xanh có bọt = trắng bột = mủ = lẫn máu A33 Các triệu chứng khác A33a A33b A33c A33d A33e = khác, ghi rõ = Khơng = Có Ngứa rát âm hộ Bỏng rát âm đạo Giao hợp đau Đái buốt, đái rắt Ra máu âm đạo | | | | | | | | | | KHÁM LÂM SÀNG SAU ĐIỀU TRỊ A34 Ngày khám (điền ngày / tháng) | | | / | A35 | | | Âm hộ = B thường A36 A37 = viêm đỏ = sùi = loét = khác, ghi rõ Âm đạo: = Bình thường Có khí hư Tính chất khí hư | | | | = Khí hư hoặc màu trắng không vón cục = trắng xám đồng nhất, dính = lẫn máu = khí hư màu vàng = bột, vón cục, bám chặt thành ÂĐ A38 = xanh có bọt = khác, ghi rõ Cổ tử cung = bình thường = viêm đỏ = lộ tuyến | | = viêm + lộ tuyến = khác (ghi rõ) KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SAU ĐIỀU TRỊ A39 Test Sniff (0 = âm tính; = dương tính) | | A40 A40a A40b A41 A41a A41b A41c A41d A41e A41f A39g Soi tươi (0 = âm tính; = dương tính) Nấm Candida Trichomonas Nhuộm Gram = Âm tính 1=1 + 2=2+ 3=3+ 4=4+ Nấm Candida Bạch cầu Cầu khuẩn Gram(+) Trực khuẩn Gram(-) Trực khuẩn Gram(+) Clue cells Khác (Nếu có) Ghi rõ: | | | | | | | | | | | | | | | | | | QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC A42 A43 A44 A45 A46 A47 A48 Chị có sử dụng thuốc cách hướng dẫn không? = Không, ghi rõ sai = Có cách Chị sử dụng thuốc ngày? (ghi lại số ngày) Chị nhận xét hướng dẫn sử dụng thuốc? = Rất khó = Khó = BT = Dễ 5= Rất dễ Chị nhận xét cách sử dụng, cách đặt thuốc? = Rất bất tiện = Bất tiện = BT = Tiện 5= Rất tiện Sau đặt thuốc chị cảm thấy nào? = Bình thường = Khó chịu, ghi rõ Chị nhận xét thời gian sử dụng thuốc so với hiệu đạt được? = Rất dài = Dài = BT = Ngắn 5= Rất ngắn Nhìn chung, chị đáng việc sử dụng thuốc này? = Khơng hài lịng = BT = Hài lòng = Rất hài lòng ketqua: 1= khỏi; 2= đỡ; 3= thất bại Cám ơn chị! MỤC LỤC | | | | | | | | | | | | | | Đặt vấn đề Tổng quan 1.1 Đại cương 1.1.1 Tiết dịch sinh lý âm đạo khí hư 1.1.2 Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn sinh dục: 1.2 Các bệnh viêm AĐ cổ tử cung thường gặp: .7 1.2.1 Viêm âm hộ AĐ nấm: .7 1.2.2 Viêm AĐ trichomonas 11 1.2.3 Bacterial vaginosis 13 1.2.4 Viêm AĐ vi khuẩn ưa khí: .24 Bacterial vaginosis hình thái VAĐ nghiên cứu nhiều Nhưng có hình thái VAĐ khác cịng vi khuẩn gây có nhiều đặc điểm khác với BV 24 1.2.5 Viêm cổ tử cung 27 1.3 Dequalinum chloride điều trị viêm AĐ .29 1.3.1 Thành phần đặc tính dược học Fluomizin .29 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM AĐ BẰNG DEQUALINUM CHLORIDE 31 1.4.1 Nghiên cứu tiền lâm sàng 31 1.4.2 Nghiên cứu lâm sàng 32 đối tượng Phương pháp nghiên cứu 34 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 34 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .34 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu .35 2.3.1 Quy trình thực hiện: 35 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .36 2.3.3 Các biến số nghiên cứu .37 2.3.4 Thu thập, nhập, phân tích xử lý số liệu 40 Bộ công cụ nghiên cứu xây dựng với ý kiến đóng góp bác sĩ lâm sàng tham gia nghiên cứu, sau thử nghiệm sửa đổi bổ sung cho thích hợp trước thức sử dụng 40 Các phiếu sau thu thập kiểm tra, vấn đề khơng rõ xác minh sau làm sạch, mã hóa Số liệu nhập sử lý sử dụng chương trình phần mềm Stata 10.0 SE SPSS 14.0 40 Đối với biến số liên tục, số đo tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn .40 Sử dông T test để so sánh khác giá trị trung bình χ2 để so sánh khác tỷ lệ phần trăm; tính tốn giá trị p tương ứng so sánh Trong nghiên cứu này, p

Ngày đăng: 12/11/2014, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân loại các VSV tìm thấy trong đường sinh dục nữ [82] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 1.1 Phân loại các VSV tìm thấy trong đường sinh dục nữ [82] (Trang 5)
Hình 1.1: Hình ảnh phiến đồ AĐ bình thường và vi khuẩn Lactobacilli. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.1 Hình ảnh phiến đồ AĐ bình thường và vi khuẩn Lactobacilli (Trang 6)
Hình 1.3: Gadnerella vaginalis.  (Nguồn MicrobeLibrary.org). - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.3 Gadnerella vaginalis. (Nguồn MicrobeLibrary.org) (Trang 14)
Hình 1.5: Soi tươi dịch AĐ. Hình phải: bình thường. Hình trái: clue cells. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.5 Soi tươi dịch AĐ. Hình phải: bình thường. Hình trái: clue cells (Trang 20)
Bảng 1.2: Thang điểm của Nugent trong chẩn đoán BV bằng phương pháp   nhuộm Gram. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 1.2 Thang điểm của Nugent trong chẩn đoán BV bằng phương pháp nhuộm Gram (Trang 22)
Hình 1.6: Viêm AĐ ưa khí - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.6 Viêm AĐ ưa khí (Trang 26)
Hình 1.7. Dequalinum chloride 1.3.1.2. Các đặc tính dược động học - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.7. Dequalinum chloride 1.3.1.2. Các đặc tính dược động học (Trang 30)
Bảng 3.1: Tiền sử sản khoa - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.1 Tiền sử sản khoa (Trang 44)
Bảng 3.2. Tiền sử viêm AĐ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.2. Tiền sử viêm AĐ (Trang 45)
Bảng 3.5: So sánh các triệu chứng khó chịu trước và sau điều trị. (*) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.5 So sánh các triệu chứng khó chịu trước và sau điều trị. (*) (Trang 48)
Bảng 3.7: So sánh khí hư trước và sau điều trị - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.7 So sánh khí hư trước và sau điều trị (Trang 49)
Bảng 3.8: So sánh triệu chứng thăm khám AĐ, cổ tử cung trước và sau   điều trị. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.8 So sánh triệu chứng thăm khám AĐ, cổ tử cung trước và sau điều trị (Trang 50)
Bảng 3.11: So sánh xét nghiệm nấm Candida trước và sau điều trị. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.11 So sánh xét nghiệm nấm Candida trước và sau điều trị (Trang 52)
Bảng 3.12: So sánh xét nghiệm cầu khuẩn Gram dương trước và sau điều trị - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.12 So sánh xét nghiệm cầu khuẩn Gram dương trước và sau điều trị (Trang 52)
Bảng 3.15: So sánh xét nghiệm bạch cầu trước và sau điều trị - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.15 So sánh xét nghiệm bạch cầu trước và sau điều trị (Trang 54)
Bảng 3.14: So sánh xét nghiệm Trực khuẩn Gram dương trước và sau điều trị - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.14 So sánh xét nghiệm Trực khuẩn Gram dương trước và sau điều trị (Trang 54)
Bảng 3.17: Phân tích hiệu quả điều trị theo các bệnh VAĐ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.17 Phân tích hiệu quả điều trị theo các bệnh VAĐ (Trang 55)
Bảng này phân tích VAĐ do các tác nhân tách rời nhau. Vì có một số  đối tượng nghiên cứu bị VAĐ do hai tác nhân kết hợp, nên khi tách rời, tổng  số các trường hợp trong bảng này lớn hơn 104. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng n ày phân tích VAĐ do các tác nhân tách rời nhau. Vì có một số đối tượng nghiên cứu bị VAĐ do hai tác nhân kết hợp, nên khi tách rời, tổng số các trường hợp trong bảng này lớn hơn 104 (Trang 57)
Bảng 4.1: So sánh triệu chứng ngứa trước sau điều trị qua một số nghiên cứu - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 4.1 So sánh triệu chứng ngứa trước sau điều trị qua một số nghiên cứu (Trang 74)
Bảng 4.3: So sánh xét nghiệm nấm candida với một số nghiên cứu - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 4.3 So sánh xét nghiệm nấm candida với một số nghiên cứu (Trang 76)
Bảng 4.4: Tỷ lệ khỏi sau điều trị Metronidazol theo một số nghiên cứu [43] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 4.4 Tỷ lệ khỏi sau điều trị Metronidazol theo một số nghiên cứu [43] (Trang 82)
Bảng 4.5. Kết quả điều trị viêm AĐ do tạp khuẩn theo Phạm Bá Nha - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm ađ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 4.5. Kết quả điều trị viêm AĐ do tạp khuẩn theo Phạm Bá Nha (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w