Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - DƯƠNG VĂN TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Trường Thành HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Phần viết tắt BM BN BQ BT CTNQ CTĐT CLVT CHT CLCS NĐTM NQBT ĐM ĐT GPB NQ NSNQ NSOB NSSPM SA TB TM UH UT UTĐBX UTBMTC Phần viết đầy đủ Biểu mô Bệnh nhân Bàng quang Bể thận Cắt thận, niệu quản Cắt thận đơn Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ Chất lượng sống Niệu đồ tĩnh mạch Chụp niệu quản bể thận Động mạch Đài thận Giải phẫu bệnh Niệu quản Nội soi niệu quản Nội soi ổ bụng Nội soi sau phúc mạc Siêu âm Tế bào Tĩnh mạch Đơn vị Hounsfield Ung thư Ung thư đường xuất Ung thư biểu mô chỗ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp niệu đạo tình trạng bệnh lý hẹp đường kính niệu đạo hay giảm tính giãn nở niệu đạo Hẹp niệu đạo bệnh ghi nhận y văn từ thời Hy Lạp cổ đại Nguyên nhân hay gặp trước chủ yếu viêm, nguyên nhân chiếm 3%, nguyên nhân chủ yếu chấn thương can thiệp nội soi qua đường niệu đạo Niệu đạo nam chia làm hai phần: niệu đạo trước (gồm niệu đạo dương vật niệu đạo hành) niệu đạo sau (gồm niệu đạo màng niệu đạo tiền liệt tuyến) Niệu đạo hành bị hẹp thường hậu chấn thương vùng tầng sinh môn, hẹp niệu đạo sau thường vỡ xương chậu Hẹp niệu đạo can thiệp vào đường tiết niệu gặp vị trí niệu đạo Hẹp niệu đạo nguyên nhân gây nên bệnh lý đường tiết niệu thấp, thường diễn biến phức tạp, gây viêm tiết niệu sinh dục, ảnh hưởng chức thận chất lượng sống người bệnh Hẹp niệu đạo thường gặp nam giới nhiều hơn, gặp lứa tuổi Hẹp niệu đạo người lớn chủ yếu bệnh mắc phải, trẻ em thường dị tật bẩm sinh Điều trị hẹp niệu đạo có lịch sử lâu đời phát triển y học Theo mô tả y văn, khoảng 600 năm trước công nguyên, người Ai Cập Ấn Độ sử dụng que nong làm giấy, gỗ, lông vũ, kim loại để nong niệu đạo hẹp Tuy nhiên phẫu thuật niệu đạo đạt thành công vòng 50 năm trở lại Để đóng góp vào thành cơng khơng hồn thiện kỹ thuật phẫu thuật mà phát triển phương tiện phục vụ cho phẫu thuật như: loại ống thông, phẫu thuật, đặc biệt phương pháp tiệt khuẩn kháng sinh điều trị sau mổ Hiện phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo có nhiều thay đổi, xuất nhiều phương pháp điều trị mới, phẫu thuật xâm lấn ngày hoàn thiện mang lại kết tốt cho người bệnh Tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu bệnh viện Việt Đức từ nhiều năm điều trị số lượng lớn bệnh nhân hẹp niệu đạo trước với nhiều phương pháp phẫu thuật áp dụng tùy theo mức độ tổn thương bệnh nhân Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kết phương pháp điều trị Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2016 – 2018” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nguyên nhân gây hẹp niệu đạo trước Đánh giá kết phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2016 - 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu niệu đạo Niệu đạo nguyên thuỷ sinh từ xoang niệu sinh dục, nhánh ống trung thận Chính từ niệu đạo ngun thuỷ hình thành nên tồn niệu đạo nữ Đối với nam giới niệu đạo hình thành từ hai phần khác nhau: niệu đạo trước ụ núi hình thành từ niệu đạo nguyên thuỷ, niệu đạo ụ núi niệu đạo màng hình thành từ phần riêng xoang niệu sinh dục Niệu đạo nam giới từ cổ bàng quang qua tuyến tiền liệt, cân đáy chậu tới đầu dương vật (hình 1.1) Về phương diện phẫu thuật niệu đạo chia làm hai phần: niệu đạo trước (gồm niệu đạo dương vật niệu đạo hành) niệu đạo sau (gồm niệu đạo màng niệu đạo tiền liệt tuyến) Hình 1.1: Phân đoạn niệu đạo nam Phân đoạn Niệu đạo trước gồm: Niệu đạo dương vật Niệu đạo hành Niệu đạo sau gồm: Niệu đạo tuyến tiền liệt Niệu đạo màng Hình 1.2: Niệu đạo nam 1.1.1 Niệu đạo trước Miệng sáo: Bình thường có kích thước 8mm, có khe dọc quy đầu Các mép niệu đạo hình thành tổ chức xốp quy đầu, có khe trước sau làm hạn chế khả chun giãn Hố thuyền: Là chỗ phình hình bầu dục miệng niệu đạo quy đầu, từ miệng sáo tới lỗ vành quy đầu, dài 2,5cm Đường kính bình thường 10-11mm Niêm mạc có nếp gấp ngang trần hố thuyền, gọi van hố thuyền, thông thường van cách miệng sáo từ 1-2cm tạo phía trước hõm sâu hình tổ chim, gọi xoang Gheranh (Guérin) Cổ hố thuyền bị hẹp tới mức phải mở miệng sáo Hố thuyền van Gheranh nơi cản trở thăm khám dụng cụ Đầu xa hố thuyền lót tế bào biểu mô lát quy đầu, khác với phần niệu đạo lại lát biểu mơ tầng trụ Niệu đạo dương vật niệu đạo hành: Đoạn niệu đạo qua vật xốp dương vật dài khoảng 12-15cm, phân đoạn niệu đạo trước tương ứng với đầu xa đầu gần chỗ bám dây chằng treo dương vật Đường kính bình thường 9-10mm Niêm mạc có nếp dọc, ngồi có lỗ hốc Morgani Hốc chỗ lõm sâu vào niêm mạc niệu đạo có loại: Loại to: có 12-14 hốc xếp thành hàng dọc mặt niệu đạo Loại nhỏ: có nhiều, xếp thành đường dọc khắp niệu đạo mặt niệu đạo Rải rác mặt mặt bên tuyến Littre.Các tuyến nằm sâu hốc Morgani, tiết chất nhầy đổ vào niệu đạo Niệu đạo hành có chỗ phình thứ hai túi bịt hành, kích thước 1112mm Mở vào tuyến Cowper Đây điểm yếu niệu đạo, dễ bị tổn thương nong niệu đạo 1.1.2 Niệu đạo sau: Niệu đạo tuyến tiền liệt dài 25-30mm từ cổ bàng quang, niệu đạo xuyên từ đáy đến đỉnh tuyến tiền liệt, không theo trục tuyến mà chạy thẳng xuống hầu hết phía trước trục tuyến Niệu đạo có dạng cong sau ơm phía sau xương mu, mặt sau niệu đạo có ụ núi lồi hình bầu dục (dài 4-6mm, rộng 1-2mm) đỉnh ụ núi có lỗ túi tuyến tiền liệt, hai bên hai lỗ phóng tinh (hình 1.2) Đây chỗ hợp lưu đường tiết niệu sinh dục đường niệu đạo phía trước 10 Niệu đạo phần tư có thắt trơn bao quanh.Tuyến tiền liệt giữ chỗ sau xương mu dây chằng mu tuyến tiền liệt Niệu đạo màng tiếp với niệu đạo tuyến tiền liệt ngắn 12- 15mm chạy xuyên qua cân đáy chậu hay gọi cân niệu sinh dục Cấu tạo niệu đạo nam Niệu đạo ống xơ chun, qua tuyến tiền liệt, cân đáy chậu, vật xốp Niệu đạo đường thẳng hay cong đơn thuần, có hai chỗ cong (sau xương mu bờ trước xương mu) chỗ phình (hố thuyền, xoang hành, xoang tiền liệt), đoạn hẹp (lỗ sáo, đoạn xốp, đoạn màng, cổ bàng quang) Cả toàn chiều dài niệu đạo 15-17cm có cấu tạo lớp: Lớp cơ: gồm thớ dọc lớp vòng ngồi Tuy vậy, có nét cấu tạo riêng đoạn, lớp thớ vòng niệu đạo tuyến tiền liệt liên tiếp với lớp thớ bàng quang tạo nên thắt trơn (sphincter lisse) Cơ thắt trơn bọc quanh niệu đạo 1/4 đoạn tiền liệt Cơ thắt trơn thực thớ bàng quang phát triển dầy lên (Henlé) rải đan chéo xoắn ốc quanh cổ bàng quang tiếp với niệu đạo lan tỏa xuống thấp theo chiều dài mặt sau niệu đạo phần ụ núi niệu đạo màng Cơ thắt trơn có tác dụng thắt niệu đạo khép kín cổ bàng quang giữ nước tiểu bàng quang lúc không cần tiểu Cơ thắt vân niệu đạo (sphincter strié) thuộc lớp đáy chậu Cơ thắt vân mô tả loại thớ: Thớ tách từ bó ngồi mu nâng Thớ từ cân đáy chậu sâu Thớ tách từ hành hang Các thớ chui cân đáy chậu xuyên vào mỏm tuyến tiền liệt lan toả phía trước tới cổ bàng quang tăng cường thắt trơn Cơ thắt vân bọc quanh niệu đạo màng vòng tròn đoạn tiền liệt tuyến phía 30 Thay niệu đạo hành vạt da dương vật Chỉ định: hẹp niệu đạo hành dài 2cm Bệnh nhân đặt tư sản khoa, hai đùi dạng tối đa Rạch da đường dọc tầng sinh môn Bộc lộ hành hang, mở dọc hành hang, bộc lộ NĐ Thăm dò NĐ que nong Béniq, xác định vị trí hẹp Cắt bỏ phần niệu đạo hẹp Kiểm tra toàn chiều dài NĐ que nong Béniqué để chắn phần NĐ xơ hẹp mở rộng hoàn toàn đầu gần đầu xa niệu đạo hồn tồn bình thường Đặt ống thơng Foley từ lỗ NĐ vào bàng quang Đo chiều dài chiều rộng phần NĐ thiếu hụt Lấy vạt da dương vật có cuống (vạt da ngang dọc) có kích thước tương đương với phần NĐ thiếu hụt Lấy vạt da ghép cẩn thận để mép da không bị tổn thương cuống mạch Khâu vạt da quấn quanh ống thơng niệu đạo làm nòng tiêu chậm 5.0, ghép phần NĐ thiếu hụt với đầu gần xa niệu đạo mũi rời Khâu đảm bảo cho bề dày hai mép vạt da NĐ áp vào nhau, không chồng mép, không gây rúm đường khâu Đóng lại hành xốp, tổ chức da, da 2.3.3 Điều trị sau mổ Theo dõi lưu thông ống thông bàng quang niệu đạo Theo dõi dịch từ ống dẫn lưu ổ mổ Điều trị chống nhiễm khuẩn kháng sinh phổ rộng, phối hợp hai loại kháng sinh 31 Ống thông niệu đạo rút sau – tuần Sau rút ống thông niệu đạo BN tự đái tốt, không nhiễm khuẩn tồn thân chỗ, khơng có nước tiểu cặn, ống thông bàng quang rút sau ngày 2.3.4 Đánh giá kết phẫu thuật 2.3.4.1 Diễn biến phẫu thuật Diễn biến phẫu thuật dựa vào thơng số: Thời gian phẫu thuật: tính từ rạch da, tới đóng xong vết mổ Tình trạng xơ quanh niệu đạo: xác định mức độ xơ dính phần niệu đạo tổn thương vào tổ chức xung quanh Tình trạng viêm ổ áp-xe vùng niệu đạo xơ hẹp Xác định độ dài đoạn niệu đạo xơ hẹp: đo độ dài phần xơ hẹp niệu đạo Biến chứng phẫu thuật: Chảy máu mổ: dựa vào lượng máu thấm gạc, bình hút Tình trạng mạch huyết áp BN Xét nghiệm hồng cầu thể tích hồng cầu mổ 2.3.4.2 Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật Biến chứng nhiễm trùng: Nhiễm trùng vết mổ sau mổ bệnh nhân sốt, vết mổ nhiễm trùng, cấy mủ vi khuẩn nước tiểu dương tính Nhiễm khuẩn máu bệnh nhân sốt cao rét run, cấy máu cấy vi khuẩn nước tiểu dương tính Kết tiểu tiện sau rút ống thông niệu đạo Kết đánh giá tốt BN tiểu tiện bình thường tự chủ Dòng tiểu mạnh, lưu lượng dòng tiểu ≥ 15ml/s Kết đánh giá trung bình BN tiểu tiện bình thường tự chủ Dòng tiểu yếu, lưu lượng dòng tiểu từ 10 - 15ml/s 32 Kết coi xấu BN đái khó đái khơng tự chủ Dòng tiểu yếu, đòi hỏi phải nong niệu đạo Lưu lượng dòng tiểu < 10ml/s 2.3.4.3 Đánh giá kết thời điểm khám lại Việc thăm khám bao gồm: Phỏng vấn số lần tiểu tiện, dòng tiểu, tình trạng cương dương Đo lưu lượng dòng tiểu Chụp bàng quang niệu đạo xi dòng để xác định lưu thơng niệu đạo miệng nối Đánh giá kết chức tiểu tiện theo mức độ: Kết tốt Lâm sàng: BN đái dễ, dòng tiểu mạnh đái tự chủ Số lần tiểu từ đến lần/24 Chụp X quang niệu đạo bàng quang xuôi dòng: lưu thơng niệu đạo tốt, khơng thấy hình ảnh chít hẹp miệng nối Lưu lượng dòng tiểu tối đa ≥ 15ml/s Kết trung bình Lâm sàng: BN tiểu tiện tự chủ dòng tiểu khơng mạnh Chụp bàng quang niệu đạo xi dòng thấy có biểu hẹp nhẹ vị trí miệng nối Lưu lượng dòng tiểu tối đa từ 15 – 10 ml/s Những bệnh nhân điều trị hỗ trợ nong niệu đạo (nong niệu đạo thực tuần lần tháng đầu, tháng nong lần BN ổn định) Kết xấu Lâm sàng: BN đái khó, tia nước tiểu bé, phải rặn tiểu, bí đái Chụp bàng quang niệu đạo xi dòng: lưu thơng niệu đạo khơng rõ, có biểu giãn phía miệng nối, lưu lượng dòng tiểu tối đa 10ml/s 33 Đánh giá chức sinh dục chủ yếu dựa vào mức độ hồi phục cương dương sau mổ, theo thang điểm IIEF-5 score Kết đánh giá mức độ rối loạn cương dương theo thang điểm IIEF-5 2.3.4.4 Đánh giá kết theo thời gian Dựa vào kết theo dõi sau mổ lâm sàng, đo lưu lượng dòng tiểu, chụp bàng quang niệu đạo xi dòng, khám lại tháng lần sau mổ Kết thu đánh giá làm mức độ (tốt, trung bình, xấu) cho chức tiểu tiện chức sinh dục rối loạn cương dương nặng, trung bình, trung bình-nhẹ, nhẹ 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp t-test χ 2, sử dụng chương trình phần mềm SPSS 16.0, với p=0,05 2.4 Hạn chế sai số Đối tượng nghiên cứu chọn theo tiêu chuẩn, thơng báo giải thích cụ thể mục đích, yêu cầu nghiên cứu, đồng thời tiến hành đối tượng hợp tác tốt Bệnh án mẫu xây dựng theo mục tiêu, dễ hiểu, dễ thu thập thông tin Công việc điều tra tiến hành sau bệnh án mẫu, số nghiên cứu đồng ý thầy hướng dẫn Trong trình khám thu thập số liệu ln có trao đổi, giám sát thầy hướng dẫn 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài Mọi thơng tin thu thập đảm bảo bí mật cho đối tượng, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu phản hồi để đề xuất biện pháp can thiệp giúp cho công tác dự phòng điều trị bệnh hẹp niệu đạo trước 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân 3.1.1 Tuổi Tuổi chia thành nhóm: niên, trung niên nhóm người cao tuổi để thấy tỷ lệ mắc lứa tuổi Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi mắc bệnh Tính tuổi TB, nhóm tuổi hay gặp 3.1.2 Nguyên nhân gây hẹp niệu đạo trước 35 Biểu đồ 3.2: Nguyên nhân gây hẹp niệu đạo trước Nhận xét nguyên nhân hay gặp nhất, gặp 3.1.3 Các tổn thương phối hợp Tiến sử mổ tạo hình xử trí ban đầu Bảng 3.1: Tiền sử điều trị tổn thương niệu đạo trước Phương pháp điều trị Tạo hình niệu đạo Nong niệu đạo Cắt niệu đạo Dẫn lưu bàng quang Chưa điều trị Tổng n Tỷ lệ % 36 3.1.4 Tiền sử cương dương trước phẫu thuật Bảng 3.2: Tiền sử cương dương trước phẫu thuật (theo IIEF-5 score) Tận tận Rối loạn Nặng cương TB Thay Tổng % Nhẹ dương Bình thường Tổng Điểm IIEF-5 TB 3.1.5 Xét nghiệm huyết học Số lượng hồng cầu Bảng 3.3: Số lượng hồng cầu nhóm BN nghiên cứu Số lượng hồng cầu Số BN Tận tận Thay n % n % 3,7 - 4,9 x 1012/L – 6,7 x10 12/ L Tổng Số lượng HC TB Số lượng bạch cầu Số lượng bạch cầu Số BN Tận tận Thay 4,6 - x 109 /L - 16 x 109 /L Tổng Số lượng BC TB Tốc độ máu lắng Bảng 3.4: Tốc độ máu lắng nhóm BN nghiên cứu Tốc độ máu lắng Giờ thứ ≤ 10 mm >10 mm Máu lắng TB(mm) Số BN Tận tận Thay n % 37 ≤ 20 mm > 20 mm Máu lắng TB 3.1.6 Xét nghiệm vi khuẩn nước tiểu BN cấy vi khuẩn nước tiểu trước phẫu thuật: Bảng 3.5: Tình trạng nhiễm khuẩn nước tiểu trước PT Số BN Tận tận Thay TT nước tiểu trước PT n % Có nhiễm khuẩn Khơng nhiễm khuẩn Tổng 3.1.7 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh Chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng Bảng 3.6: Kết chụp BQ- NĐ ngược dòng Chụp BQ – NĐ ngược dòng n % Hẹp NĐT hồn tồn Hẹp NĐT khơng hồn tồn Tổng Chụp bàng quang niệu đạo xi dòng Bảng 3.7: Kết chụp BQ- NĐ xi dòng Chụp BQ – NĐ xi dòng n % Hẹp niệu đạo dương vật Hẹp niệu đạo hành Hẹp toàn niệu đạo trước Tổng số Kết hợp chụp niệu đạo ngược dòng xi dòng để ước lượng chiều dài đoạn niệu đạo trước bị hẹp Bảng 3.8: Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp phim chụp niệu đạo Độ dài đoạn niệu đạo hẹp PP PHẪU THUẬT Tận tận Thay n % 38 Hẹp ≤ cm 2cm < Hẹp ≤ cm Hẹp > cm Tổng 3.1.8 Xét nghiệm đo lưu lượng dòng tiểu Bảng 3.9: Kết đo lưu lượng dòng tiểu Lưu lượng dòng tiểu Số BN % ml/s 1- 10 ml/s Tổng số 3.2 Kết mổ 3.2.1 Phương pháp vô cảm Bảng 3.10: Phương pháp vô cảm Phương pháp vô cảm Số bệnh nhân % Tê tủy sống Mê nội khí quản Tổng 3.2.2 Phương pháp phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước Bảng 3.11: Phương pháp phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước Vị trí hẹp Phương pháp NĐ hành NĐ dương vật Hẹp toàn Cắt nối tận tận Thay niệu đạo Tổng 3.2.3 Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp xác định mổ NĐT Tổng 39 Bảng 3.12: Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp mổ Phương pháp phẫu thuật Nối tận-tận Thay niệu đạo Tổng số Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp trung bình N 40 3.2.4 Thời gian phẫu thuật Thời gian ngắn nhất: Thời gian dài nhất: Thời gian trung bình: 3.2.5 Các tai biến mổ Bảng 3.13: Các tai biến phẫu thuật Tai biến mổ n % Chảy máu < 300ml Tổn thương vật hang Tổng 3.3 Kết sau mổ 3.3.1 Biến chứng sớm sau mổ Bảng 3.14: Biến chứng sớm sau mổ Biến chứng sớm sau mổ PP phẫu thuật Tận tận Thay Tụ máu vùng bìu Nhiễm khuẩn máu Nhiễm khuẩn vết mổ Loét da dương vật Rò niệu đạo Viêm tinh hồn - mào tinh Hẹp sớm Bình thường Tổng số 3.3.2 Thời gian đặt ống thông niệu đạo N % 41 Biểu đồ 3.3: Thời gian đặt ống thông niệu đạo 3.3.3 Thời gian nằm viện Bảng 3.15: Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện PP phẫu thuật Tận tận Thay n - ngày - 14 ngày 14 – 21 ngày Trên 22 ngày Tổng Ngày viện TB (ngày) 3.3.4 Kết giải phẫu bệnh lý Bảng 3.16: Giải phẫu bệnh GPB Viêm xơ Ác tính n 92 3.3.5 Kết tiểu tiện sau rút ống thông niệu đạo % 100 % 42 Biểu đồ 3.4: CNTT sau rút ống thông niệu đạo 3.3.6 Kết xa 3.3.6.1 Kết chức tiểu tiện (bảng 3.18) Biểu đồ 3.5: Chức tiểu tiện 43 3.3.7 Kết chức cương dương Bảng 3.17: Kết cương dương Tận tận Nặng TB cương dương Nhẹ Bình thường Tổng TGTD TB(tháng) Điểm IIEF-5 TB Rối loạn Thay Tổng % 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ ... tổn thư ng bệnh nhân Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kết phương pháp điều trị Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu Đánh giá kết phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước bệnh viện Hữu Nghị Việt. .. thiện mang lại kết tốt cho người bệnh Tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu bệnh viện Việt Đức từ nhiều năm điều trị số lượng lớn bệnh nhân hẹp niệu đạo trước với nhiều phương pháp phẫu thuật áp dụng... Việt Đức giai đoạn 2016 – 2018” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nguyên nhân gây hẹp niệu đạo trước Đánh giá kết phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức