Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh

155 643 3
Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh tại tỉnh Nghệ An với hai mục tiêu nghiên cứu:1. Đánh giá hiệu quả thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự AT.LISA trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đục thủy tinh thể nguyên nhân gây mù lòa Việt Nam giới Ở Việt Nam, theo điều tra ( RAAB-2015) thống kê gần 14 tỉnh thành nước có gần 330.000 người mù số người mù đục thể thủy tinh chiếm khoảng 74% Theo kết điều tra nhanh tỷ lệ nguyên nhân mù lòa năm 2012, Nghệ An có 12.988 người 50 tuổi mù đục thể thủy tinh hai mắt chiếm phần lớn phụ nữ( RAAB-2012 Nghệ An) Để hoàn thành công tác giải phóng mù lòa cần phải có kinh phí, ngành nhãn khoa tỉnh nhà cần phải có giải pháp tích cực kỹ thuật mổ điều trị bệnh ĐTTT Phương pháp điều trị phẫu thuật lấy thể thủy tinh đục đặt thể thủy tinh thể nhân tạo Hiện phương pháp phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm phối hợp đặt IOL( Phacoemusification – phẫu thuật Phaco) kỹ thuật đại điều trị bệnh ĐTTT[1], [2] Kỹ thuật Phaco với đường mổ nhỏ không khâu, ứng dụng sóng siêu âm việc tán nhuyễn thể thủy tinh giúp bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị Đường mổ không khâu làm vết thương liền nhanh giảm độ loạn thị, trả lại thị lực sớm đáp ứng yêu cầu ngày cao người bệnh điều trị Phẫu thuật Phaco kết hợp với đặt loại IOLđơn tiêu cự thông thường giúp giải về số lượng đẩy nhanh tốc độ giải phóng mù lòa không mang lại chất lượng hình ảnh, chất lượng sống tốt cho bệnh nhân có yêu cầu về khả nhìn rõ vật xung quanh khoảng cách Mặt khác hầu hết bệnh nhân, người trẻ thường không muốn lệ thuộc kính đeo sau phẫu thuật thể thuỷ tinh Để khắc phục tình trạng đó, nhà nghiên cứu đề nhiều phương pháp phương pháp monovision, đeo kính gọng điều chỉnh, đeo kính tiếp xúc, cải tiến loại thể thủy tinh nội nhãn điều tiết thể thủy tinh nhân tạo Crystalens thể thủy tinh điều tiết quang học kép IOLgiả điều tiết [1], [2], [3] Tuy nhiên phương pháp chưa làm người bệnh hài lòng nhiều người lệ thuộc vào kính đeo sau mổ Tại Việt Nam, năm 2007 tác giả Trần Phương Thu nghiên cứu sử dụng IOL đa tiêu cự Acrysof-Restor cho 43 mắt thấy có 96% bệnh nhân có thị lực nhìn xa 8/10, nhìn gần 5/10, độ nhạy cảm tương phản không thay đổi 02 thời điểm 03 06 tháng, 90% bệnh nhân không lệ thuộc kính đeo, 100% bệnh nhân hài lòng với phương pháp điều trị [4] Trên giới, Alfonso (2007) nghiên cứu hiệu IOL đa tiêu cự AT.LISA xác định 98% bệnh nhân không lệ thuộc kính đeo sau phẫu thuật, 5% bệnh nhân có biểu tác dụng không mong muốn, 100% bệnh nhân hài lòng với kết điều trị [5] Tác giả Pietrine, Pascal Pháp (2007) đánh giá ưu điểm AT.LISA phẫu thuật Phaco với 96% bệnh nhân thị lực nhìn xa > 0,0logMAR, 100% > +0.18logMAR, có thị lực trung gian tốt, tỷ lệ tác dụng không mong muốn mức độ nặng nặng chiếm 15%, độ nhạy cảm tương phản tốt điều kiện ánh sáng khác 100% bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật [6] Khoa mắt Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An đơn vị nhãn khoa đầu tiên khu vực Bắc Trung đưa vào sử dụng loại IOLđa tiêu cự AT.LISA phẫu thuật Phaco điều trị bệnh ĐTTT Khoa mắt ứng dụng kỹ thuật, loại IOLmới để đáp ứng nhu cầu điều trị người bệnh bị ĐTTT, qua đánh giá ưu nhược điểm phương pháp, mức độ hài lòng người bệnh, khả lệ thuộc kính đeo sau mổ phát tác dụng không mong muốn thể thủy tinh để ngày hoàn thiện kỹ thuật chuẩn bị cho việc tiếp cận phương pháp đại phẫu thuật điều trị bệnh nhân nhãn khoa nói chung Chúng thực đề tài “Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh” tỉnh Nghệ An với mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự AT.LISA phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 Hệ thống quang học của mắt 1.1.1 Cấu trúc mắt Từ quan điểm quang học để xem xét cấu trúc mắt, mắt gồm giác mạc phía trước, sau tiền phòng chứa thủy dịch Trước thấu kính (thể thủy tinh) mống mắt, mống mắt giống diaphragm phần quan trọng đặc biệt hệ thống quang học mắt, có lỗ đồng tử Mắt có hình dạng gần cầu, ánh sáng vào mắt qua giác mạc, lớp có độ dày 0,5mm có số khúc xạ 1,376, sau qua tiền phòng, có số khúc xạ thấp khoảng n = 1,336 Độ dày tiền phòng 3.04mm, tiền phòng có thủy dịch phần giới hạn phía trước mặt sau giác mạc, phía sau mống mắt mặt trước thể thủy tinh Mống mắt màng với đồng tử Đường kính đồng tử biến đổi giúp kiểm soát cường độ ánh sáng vào mắt 1.1.2 Quang hệ mắt 1.1.2.1 Quang hệ hai lưỡng chất Mắt quang hệ hội tụ phức tạp mà công suất trục cho ảnh vật vô cực võng mạc Để hiểu rõ đường ánh sáng vào mắt chế tạo ảnh võng mạc, ta cần khảo sát thành phần khúc xạ khác mắt ánh sáng xuyên qua Các thành phần gồm có: ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Mặt trước giác mạc Toàn chiều dày giác mạc Mặt sau giác mạc Thủy dịch Mặt trước thể thủy tinh Toàn chiều dày thể thủy tinh Mặt sau thể thủy tinh Dịch kính Hình 1.1 Sơ đồ quang hệ thấu kính [3] Các môi trường suốt mắt có số khúc xạ khác Bề mặt khúc xạ môi trường suốt có bán kính độ cong khoảng cách khác Nhiều tác giả đo số yếu tố Các kết khác tùy theo tác giả Các kết có thay đổi về sinh lý trị số cho trị số trung bình Kết Gullstrand gọi số quang học mắt Tuy nhiên số sử dụng tiêu chuẩn chung [3], [7] Hình 1.2 Sơ đồ quang hệ Gullstrand [3] Chỉ số khúc xạ của môi trường suốt Không khí 1,000 Giác mạc 1,376 Thủy dịch 1,336 Thể thủy tinh (bao gồm vỏ nhân) 1,368 -1,406 Dịch kính 1,336 Vị trí bề mặt khúc xạ (tính mm) Mặt trước giác mạc Mặt trước thể thủy tinh 3,6 Mặt sau thể thủy tinh 7,2 Mặt trước nhân thể thủy tinh 4,146 Mặt sau nhân thể thủy tinh 6,565 Bán kính độ cong của bề mặt khúc xạ Mặt trước giác mạc 7,7 Mặt sau giác mạc 6,8 Mặt trước thể thủy tinh 10,0 Mặt sau thể thủy tinh - 6,0 Tuy nhiên, mục đích giản lược ta xem mặt trước mặt sau giác mạc song song với Như vậy, về phương diện quang học, giác mạc xem thể suốt có hai song song cho phép ánh sáng xuyên qua mà không lệch hướng Trên thực tế, hai bề mặt giác mạc xem số khúc xạ 1,37 1.1.2.2 Khúc xạ thể thủy tinh Do cấu trúc không đồng nhất, đặc tính khúc xạ thể thủy tinh phức tạp Nhân thể thủy tinh có số khúc xạ cao lớp vỏ bao quanh nhân Theo tuổi, gia tăng độ đậm đặc nhân làm tăng lực hội tụ khúc xạ Ngoài thể thủy tinh thay đổi hình dây thay đổi công suất khúc xạ để mắt điều tiết giúp nhìn vật rõ khoảng cách khác 1.1.2.3 Con mắt giản đồ mắt rút gọn Con mắt giản đồ (schematic eye) giúp nhận thức tính chất quang học mắt người Chẳng hạn phép tính xấp xỉ cho phép xác định kích thước ảnh võng mạc vật không gian nhìn kích thước mốc đáy mắt ( chẳng hạn nevi hắc mạc khối u võng mạc) Nhiều mô hình toán học đưa ra, bao gồm mô hình Listing, Donders, Tsherming, Von Helmholtz Gullstrand (một giáo sư nhãn khoa Thụy Điển giải Nobel năm 1911 về công trình “Nghiên cứu tượng nhiễu xạ ánh sáng qua thấu kính ứng dụng mắt” 1.1.2.4 Kích thước đồng tử ảnh hưởng đến độ phân giải mắt Trung tâm quang học mắt điểm nút, nằm giao điểm 1/3 1/3 sau TTT Các tia sáng qua điểm nút không bị khúc xạ Đồng tử cho phép chùm tia sáng cận trục tương đối nhỏ vào mắt Các tia sáng cận trục bị khúc xạ tập trung qua điểm nút tiếp giáp với chất sau thể thủy tinh Vì thế, trường hợp đục thể thủy tinh nhỏ cực sau gây ảnh hưởng nhiều đến thị lực 1.1.2.5 Mắt thu gọn Theo tính toán cho mắt giản lược, ta thấy điểm điểm nút gần sát nhau, gần đến mức sai lạc ta thay cặp điểm điểm trung gian xem cặp điểm điểm Vì thế, hệ quang mắt xem quang hệ đơn giản hóa có bề mặt khúc xạ 1.1.2.6 Mắt đơn giản hóa Yves Le Grand cho mắt thu gọn thô sơ đề nghị mô hình mắt đơn giản hóa so với mắt lý thuyết đủ gần giống với mắt lý thuyết phép tính quang học có giá trị Công suất mắt đơn giản hóa 59,95D Thể thủy tinh cách đỉnh giác mạc 6,37 mm có công suất 22,44D Nếu thể thủy tinh giả định bề mặt có bán kính độ cong 10,2 mm mm giống mắt lý thuyết, số khúc xạ thể thủy tinh 1,42, lớn số trung bình thường chấp nhận chút Các yếu tố khác tính gần lý thuyết Như vậy, mắt đơn giản hóa gần với mắt lý thuyết [8] 1.1.3 Những yếu tố liên quan đến tạo ảnh võng mạc Việc ảnh tạo võng mạc tùy thuộc vào ba yếu tố: ∗ ∗ ∗ Chiều dài mắt Lực quang hệ Chỉ số khúc xạ hệ quang Trong yếu tố này, số khúc xạ yếu tố không thay đổi, trung bình 1,33 Vậy ta có lý thuyết, định nghĩa mắt bình thường mắt có chiều dài lực quang học nằm khoảng quy định Nhưng thực tế định nghĩa theo toán học được, hai yếu tố chiều dài lực quang học thay đổi nhiều, ảnh tạo võng mạc [9] 1.1.4 Khuyết điểm quang học mắt Độ xác mà quang hệ có khả tạo ảnh rõ, xác gọi suất phân giải Năng suất phân giải coi số hiệu quang hệ Mỗi thấu kính đều có khuyết điểm gắn liền với Quang hệ mắt có khuyết điểm không tránh khỏi Tuy nhiên điều quan trọng mắt có khuyết điểm quang học khuyết điểm mức độ nhỏ nên diện hay biểu chúng không đáng kể Cơ thể sống không cấu tạo xác tuyệt đối quy luật hay công thức toán học Nếu chúng có khuyết điểm lý thuyết hình dạng chúng khuyết điểm cân tính thích ứng mềm dẻo Mắt dụng cụ quang học hoàn hảo, khả điều tiết, khả thích ứng, khả phân biệt phân giải võng mạc biến mắt thành phận quang học độc 1.1.5 Khuyết điểm quang học sinh lý - Nhiễu xạ ánh sáng: Khi sóng truyền không gian, hai mép sóng có khuynh hướng lệch khỏi thân sóng Hiện tượng đặc biệt rõ sóng hẹp sóng ánh sáng qua diện đồng tử Vì ảnh tạo chùm tia song song, sau xuyên qua thấu kính hội tụ, điểm theo lý thuyết mà vòng sáng với đốm sáng chói trung tâm Đó tượng nhiễu xạ ánh sáng Trong mắt với đồng tử mm đường kính, đốm sáng có đường kính 0,01 mm Nhiễu xạ ánh sáng giới hạn phân giải rõ ảnh võng mạc dù quang hệ mắt có hoàn hảo đến - Sắc sai: Trong môi trường khác với chân không, vận tốc truyền ánh sáng thay đổi tùy theo bước sóng Trong mắt, vận tốc truyền không đồng đối với màu quang phổ thị giác Do đó, nguyên tắc, mắt tiêu điểm chung có tiêu điểm riêng cho màu Bức xạ có bước sóng ngắn hội tiêu trước (ví dụ màu tím, xanh lơ) xạ có bước sóng dài hội tiêu sau (ví dụ màu đỏ) Độ tán sắc toàn phần từ ảnh màu đỏ ảnh xanh lơ khoảng 1,5 đến D Mắt thị hội tiêu đoạn màu vàng xanh quang phổ thị giác Đoạn bước sóng nằm khoảng tầm nhạy cảm võng mạc Vì thế, khoảng 0,75 đến 1,00 D sắc sai nằm hai bên tiêu điểm rõ tối đa 10 - Cầu sai: Chu biên thấu kính có lực khúc xạ lớn phần trung tâm, tia sáng qua chu biên hội tụ nhanh tia sáng qua đoạn trung tâm Độ rõ nét ảnh bị tổn hại, tiêu điểm điểm - Lệch tâm: Sự tạo ảnh lý tưởng đòi hỏi bề mặt khúc xạ quang hệ mắt phải trực tâm, nghĩa tâm bề mặt cong giác mạc thể thủy tinh phải trục quang học Điều kiện không thực mắt, tượng lệch tâm nhẹ Vì về chức năng, tượng không đáng kể Tâm bề mặt cong giác mạc nằm khoảng 0,25 mm thấp trục thể thủy tinh Trung tâm hoàng điểm 1,25 mm phía phía thái dương trục quang học - Quang sai coma: Coma cầu sai ánh sáng tới từ điểm không nằm quang trục Các tia sáng qua chu biên bị khúc xạ nhiều tia trung tâm hội tiêu gần quang trục Kết độ khuếch đại ảnh không nhau, ảnh không tròn mà kéo dài giống chổi 1.1.6 Tác dụng quang sai sinh lý lâm sàng - Vòng tròn khuếch tán: Tất quang sai sinh lý không quan trọng đối với mắt chúng xảy bình thường ta không ý thức đời sống hàng ngày Nhưng ta cần quan tâm đến chúng điều chỉnh tật khúc xạ, đặc biệt tật khúc xạ có độ cao phẫu thuật thể thủy tinh, thay thể thủy tinh nhân tạo, lực chọn loại kính nội nhãn Những vòng tròn khuếch tán cỡ nhỏ hiệu thị giác cao Do việc đạt vòng tròn khuếch tán mục tiêu để điều chỉnh tật khúc xạ mắt [6] - Kích thước đồng tử kính lỗ: Chùm tia sáng mắt có dạng hình chóp với đáy tạo diện đồng tử Diện đồng tử nhỏ, mặt cắt 31 Anh, N.Đ (2002) Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc Tài liệu dịch từ giáo trình khoa học sở lâm sàng tập 32 Alió JL, E.B., Ortiz D, Bernabeu G (2008) Clinical outcomes and intraocular optical quality of a diffractive multifocal intraocular lens with asymmetrical light distribution J Cataract Refract Surg 33 Ray,B (2005) Multifocal intraocular lenses Current Opinion in Ophthalmology 34 Alba-Bueno F, V.F., Millána M.S (2011) Energy balance in apodized diffractive multifocal intraocular lenses Proc of SPIE 35 Leyland M, Zinicola (2003) Multifocal versus monofocal intraocular lens in cataract surgery; systematic rewiew Ophthalmology 36 Nguyễn Xuân Hiệp (2008) Kết bước đầu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ACRYSOF-RESTOR In Báo cáo hội nghị nhãn khoa toàn quốc 37 Jacob PC, Deilein TS (2002) Multifocal intraocular lenses implantation in prepresbyopia patients with unilateral cataract Ophthalmology 38 Zeiss (2009) Advanced training AT.LISA 39 Luis Femandez-Vega’ David Madrid-Costa, J.F.A., Arancha Poo-L6pez, and R Montes-Mico (2010) Bilateral implantation of the Aeri.LISA bifoeal intraocular lens in myopie eyes Eur J Ophthalmol 40 Mohammad-Rabei, H., Mohammad-Rabei, E., Espandar, G., Javadi, M A., Jafarinasab, M R., Hashemian, S J., & Feizi, S (2016) Three Methods for Correction of Astigmatism during Phacoemulsification Journal of Ophthalmic & Vision Research doi:10.4103/2008-322X.183924 41 Bautista, C P., González, D C., & Gómez, A C (2012) Evolution of visual performance in 70 eyes implanted with the Tecnis(®) ZMB00 multifocal intraocular lens Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.) doi:10.2147/OPTH.S24425 42 Assil, K K., Harris, L., & Cecka, J (2015) Transverse vs torsional ultrasound: prospective randomized contralaterally controlled study comparing two phacoemulsification-system handpieces Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.) doi:10.2147/OPTH.S86660 43 Chen, X., Zhao, M., Shi, Y., Yang, L., Lu, Y., & Huang, Z (2016) Visual outcomes and optical quality after implantation of a diffractive multifocal toric intraocular lens Indian Journal of Ophthalmology doi:10.4103/0301-4738.182939 44 Cochener, B., Vryghem, J., Rozot, P., Lesieur, G., Heireman, S., Blanckaert, J A., … Ghekiere, S (2012) Visual and refractive outcomes after implantation of a fully diffractive trifocal lens Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.) doi:10.2147/OPTH.S32343 45 Chang, D H (2016) Visual acuity and patient satisfaction at varied distances and lighting conditions after implantation of an aspheric diffractive multifocal one-piece intraocular lens Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.) doi:10.2147/OPTH.S108298 46 I.K, A (2012) Review of presbyopic IOLs: Multifocal and accommodating IOLs International Ophthalmology Clinics Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/221682495_Review_of_presbyopic_IOLs_ Multifocal_and_accommodating_IOLs 47 F.J, G (2008) Multifocal IOLs2008: Jaypee Brothers Medical Publishers 48 Davison J.A, S.M.J (2006) History and development of the apodized diffractive intraocular lens J Cataract Refract Surg 49 Luis Femandez-Vega’ David Madrid-Costa, J.F.A., Arancha Poo-L6pez, and R Montes-Mico (2010) Bilateral implantation of the Aeri.LISA bifoeal intraocular lens in myopie eyes Eur J Ophthalmol 50 Lee ES, L.S., Jcong SY, Moon YS, Chin HS, Cho SJ, Hyub Ohjh (2015) Effect of postoperative refractive error on visual acuity and patient satisfaction after implantation of the Array multifocal intraocular lens Cataract refractive surgery 51 Walkow, L and U.M Klemen (2001) Patient satisfaction after implantation of diffractive designed multifocal intraocular lenses in dependence on objective parameters Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 52 Hayashi, K (2010) Effect of astigmatism on visual acuity in eyes with a diffractive multifocal intraocular lens J Cataract Refract Surg 53 C Salati, M.L.S., M Zeppieri, P Brusini (2007) Pupil size influence on the intraocular performance of the multifocal AMO-Array intraocular lens European Journal of Ophthalmology 54 Hayashi, K (2001) Correlation between pupillary size and intraocular lens decentration and visual acuity of a zonal-progressive multifocal lens and a monofocal lens Ophthalmology 55 Buratto L (1998) Phacoemulsification: Principes and Techniques SLACK, America 56 Phan Dẫn (2006) Chẩn đoán loạn thị Javal kế In Thực hành nhãn khoa Nhà xuất Y học Hà Nội 57 Boyd BF (2001) The Art and the Science of Cataract surgery Highlights of Ophthalmology 58 Liu Y (2006) Torsional mode versus conventional ultrasound mode phacoemulsification: randomized comparative clinical study Clin Experiment Ophthalmol 59 Nguyễn Văn Đàm (2001) Bài giảng Khúc xạ 60 Singh R (2001) Phacoemulsification of brunescent and black cataract J Cataract Refract Surg 61 Chua, W.-H., Yuen, L H., Chua, J., Teh, G., & Hill, W E (2012) Matched comparison of rotational stability of 1-piece acrylic and plate-haptic silicone toric intraocular lenses in Asian eyes Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2011.10.037 62 Kugelberg M (n.d.) Posterior capsule opacification after implantation of a hydrophilic or a hydrophobic acrylic intraocular lens: one-year follow- up J Cataract Refract Surg 63 Fernández-Vega, L., Alfonso, J F., Baamonde, B., Madrid-Costa, D., Montés-Micó, R., & Lozano, J (2009) Visual and refractive outcomes in hyperopic pseudophakic patients implanted with the Acri.LISA 366D multifocal intraocular lens American Journal of Ophthalmology doi:10.1016/j.ajo.2009.02.036 64 Can, I., Bostancı Ceran, B., Soyugelen, G., & Takmaz, T (2012) Comparison of clinical outcomes with small-incision diffractive multifocal intraocular lenses Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2011.07.036 65 van der Linden, J W., van Velthoven, M., van der Meulen, I., Nieuwendaal, C., Mourits, M., & Lapid-Gortzak, R (2012) Comparison of a new-generation sectorial addition multifocal intraocular lens and a diffractive apodized multifocal intraocular lens Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2011.06.034 66 Ferreira, T B., Marques, E F., Rodrigues, A., & Montés-Micó, R (2013) Visual and optical outcomes of a diffractive multifocal toric intraocular lens Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2013.02.037 67 Maurino, V., Allan, B D., Rubin, G S., Bunce, C., Xing, W., Findl, O., & Moorfields IOL Study Group (2015) Quality of vision after bilateral multifocal intraocular lens implantation: a randomized trial AT LISA 809M versus AcrySof ReSTOR SN6AD1 Ophthalmology doi:10.1016/j.ophtha.2014.10.002 68 Sano, M., Hiraoka, T., Ueno, Y., Itagaki, H., Ogami, T., & Oshika, T (2016) Influence of posterior corneal astigmatism on postoperative refractive astigmatism in pseudophakic eyes after cataract surgery BMC ophthalmology doi:10.1186/s12886016-0391-1 69 Bellucci, R., Bauer, N J C., Daya, S M., Visser, N., Santin, G., Cargnoni, M., … Lisa Toric Study Group (2013) Visual acuity and refraction with a diffractive multifocal toric intraocular lens Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2013.04.036 70 Ayhan Tuzcu, E., Erkilic, K., Bulut, B., & Ilhan, N (2013) Comparing the effect of two different intraocular lenses on optical aberrations in bilaterally operated eyes for cataract Pakistan Journal of Medical Sciences 71 Vũ Mạnh Hà (2014) Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thủy tinh hai phương pháp Phaco đường rạch nhỏ tỉnh Hà Giang Đại học Y Hà Nội Retrieved from http://sdh.hmu.edu.vn/news/cID70_Nghien-cuu-phau-thuat-duc-the-thuy-tinhbang-hai-phuong-phap-phaco-va-duong-rach-nho-tai-tinh-Ha-Giang.html 72 Park, J.-H., Yoo, C., Song, J.-S., Lin, S C., & Kim, Y Y (2016) Effect of cataract surgery on intraocular pressure in supine and lateral decubitus body postures Indian Journal of Ophthalmology doi:10.4103/0301-4738.195000 73 Michalska-Małecka, K., Nowak, M., Gościniewicz, P., Karpe, J., SłowińskaŁożyńska, L., Łypaczewska, A., & Romaniuk, D (2013) Results of cataract surgery in the very elderly population Clinical Interventions in Aging doi:10.2147/CIA.S44834 74 Nguyễn Đình Ngân (2009) Nghiên cứu hiệu phương pháp tán nhuyễn nhân thể thủy tinh siêu âm với chế độ Hyper Pulse 75 Mohammadi, S.-F., Hashemi, H., Mazouri, A., Rahman-A, N., Ashrafi, E., Mehrjardi, H Z., … Fotouhi, A (2015) Outcomes of Cataract Surgery at a Referral Center Journal of Ophthalmic & Vision Research doi:10.4103/2008-322X.170358 76 Trần Thị Phương Thu (2009) Đánh giá kết phẫu thuật phaco Khoa bán công - Bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh 77 Longo, A., Uva, M G., Reibaldi, A., Avitabile, T., & Reibaldi, M (2015) Long-term effect of phacoemulsification on trabeculectomy function Eye doi:10.1038/eye.2015.108 78 Yoo, T K., Kim, S W., & Seo, K Y (2016) Age-Related Cataract Is Associated with Elevated Serum Immunoglobulin E Levels in the South Korean Population: A Cross-Sectional Study PloS One doi:10.1371/journal.pone.0166331 79 Marmamula, S., Khanna, R C., Shekhar, K., & Rao, G N (2016) Outcomes of Cataract Surgery in Urban and Rural Population in the South Indian State of Andhra Pradesh: Rapid Assessment of Visual Impairment (RAVI) Project PloS One doi:10.1371/journal.pone.0167708 80 El-Moatassem Kotb, A M., & Gamil, M M (2010) Torsional Mode Phacoemulsification: Effective, Safe Cataract Surgery Technique of the Future Middle East African Journal of Ophthalmology doi:10.4103/0974-9233.61220 81 Petrovic, M J., Vulovic, T S., Vulovic, D., Janicijevic, K., Petrovic, M., & Vujic, D (2013) Cataract surgery in patients with ocular pseudoexpholiation Annali Italiani Di Chirurgia 82 Đặng Thị Thanh Huyền (2010) Đánh giá kết phẫu thuật phaco điều trị bệnh đục thủy tinh thể bệnh viện giao thông vận tải trung ương từ tháng đến tháng năm 2010 83 Visser, N., Nuijts, R M M A., de Vries, N E., & Bauer, N J C (2011) Visual outcomes and patient satisfaction after cataract surgery with toric multifocal intraocular lens implantation Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2011.05.041 84 Cochener, B., Vryghem, J., Rozot, P., Lesieur, G., Heireman, S., Blanckaert, J A., … Ghekiere, S (2012) Visual and refractive outcomes after implantation of a fully diffractive trifocal lens Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.) doi:10.2147/OPTH.S32343 85 Feldman BH (2014) Cataract - EyeWiki Retrieved December 13, 2016, from http://eyewiki.aao.org/Cataract 86 Nguyễn Xuân Hiệp (2011) Nhận xét kết bước đầu phẫu thuật Phaco đặt IOL AT LISA 87 Shimoda, T., Shimoda, G., Hida, W T., Nakano, C T., Motta, A F., Guimarães, A S., … Tzelikis, P F M (2014) Visual outcomes after implantation of a novel refractive toric multifocal intraocular lens Arquivos Brasileiros de Oftalmologia doi:10.5935/0004-2749.20140018 88 Rai, G., Sahai, A., & Kumar, P R (2015) Outcome of Capsular Tension Ring (CTR) Implant in Complicated Cataracts Journal of clinical and diagnostic research: JCDR doi:10.7860/JCDR/2015/10425.6999 89 Guo, X., Sun, Y., Zhang, B., & Zheng, D (2014) Medium-term visual outcomes of apodized diffractive multifocal intraocular lens with +3.00 d addition power Journal of Ophthalmology doi:10.1155/2014/247829 90 Yoshino, M., Bissen-Miyajima, H., Oki, S., Minami, K., & Nakamura, K (2011) Two-year follow-up after implantation of diffractive aspheric silicone multifocal intraocular lenses Acta Ophthalmologica doi:10.1111/j.1755-3768.2009.01792.x 91 Lin, J.-C., & Yang, M.-C (2014) Cost-effectiveness comparison between monofocal and multifocal intraocular lens implantation for cataract patients in Taiwan Clinical Therapeutics doi:10.1016/j.clinthera.2014.07.009 92 VISION 2020 | International Agency for the Prevention of Blindness (n.d.) Retrieved December 13, 2016, from http://www.iapb.org/vision-2020 93 Pizzarello, L., Abiose, A., Ffytche, T., Duerksen, R., Thulasiraj, R., Taylor, H., … Resnikoff, S (2004) VISION 2020: The Right to Sight: a global initiative to eliminate avoidable blindness Archives of Ophthalmology (Chicago, Ill.: 1960) doi:10.1001/archopht.122.4.615 94 Frick, K D., & Foster, A (2003) The magnitude and cost of global blindness: an increasing problem that can be alleviated American Journal of Ophthalmology 95 Yu, J., Ye, T., Huang, Q., Feng, Y., Wang, J., Fu, X., & Xiang, Y (2016) Comparison between Subjective Sensations during First and Second Phacoemulsification Eye Surgeries in Patients with Bilateral Cataract Journal of Ophthalmology doi:10.1155/2016/6521567 96 Cochener, B., Fernández-Vega, L., Alfonso, J F., Maurel, F., Meunier, J., & Berdeaux, G (2010) Spectacle independence and subjective satisfaction of ReSTOR® multifocal intraocular lens after cataract or presbyopia surgery in two European countries Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.) 97 Kretz, F T A., Choi, C Y., Müller, M., Gerl, M., Gerl, R H., & Auffarth, G U (2016) Visual Outcomes, Patient Satisfaction and Spectacle Independence with a Trifocal Diffractive Intraocular Lens Korean Journal of Ophthalmology : KJO doi:10.3341/kjo.2016.30.3.180 98 Moorfields IOL Study Group, & Allan, B (2007) Binocular implantation of the Tecnis Z9000 or AcrySof MA60AC intraocular lens in routine cataract surgery: prospective randomized controlled trial comparing VF-14 scores Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2007.04.039 99 Venter, J A., Pelouskova, M., Collins, B M., Schallhorn, S C., & Hannan, S J (2013) Visual outcomes and patient satisfaction in 9366 eyes using a refractive segmented multifocal intraocular lens Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2013.03.035 100 Baykara, M., Akova, Y A., Arslan, O S., Cinhuseyinoglu, N., Takmaz, T., Gucukoglu, A., & Usta, Y B (2015) Visual Outcomes at 12 Months in Patients Following Implantation of a Diffractive Multifocal Intraocular Lens Ophthalmology and Therapy doi:10.1007/s40123-015-0032-4 101 Alio, J L., Plaza-Puche, A B., Javaloy, J., Ayala, M J., Moreno, L J., & Piñero, D P (2012) Comparison of a new refractive multifocal intraocular lens with an inferior segmental near add and a diffractive multifocal intraocular lens Ophthalmology doi:10.1016/j.ophtha.2011.08.036 102 Vincent K.C Chan, & Law, A K P (2016) Cataract Surgery with a New Fluidics Control Phacoemulsification System in Nanophthalmic Eyes Case Reports in Ophthalmology doi:10.1159/000452158 103 Zhao, Z., Zhu, X., He, W., Jiang, C., & Lu, Y (2016) Schlemm’s Canal Expansion After Uncomplicated Phacoemulsification Surgery: An Optical Coherence Tomography Study Investigative Ophthalmology & Visual Science doi:10.1167/iovs.16-20583 104 Shimizu, K., & Ito, M (2011) Dissatisfaction after bilateral multifocal intraocular lens implantation: an electrophysiology study Journal of Refractive Surgery (Thorofare, N.J.: 1995) doi:10.3928/1081597X-20100804-01 105 Park, J.-H., Yoo, C., Song, J.-S., Lin, S C., & Kim, Y Y (2016) Effect of cataract surgery on intraocular pressure in supine and lateral decubitus body postures Indian Journal of Ophthalmology doi:10.4103/0301-4738.195000 106 Şimşek, A., Bilgin, B., Çapkın, M., Bilak, Ş., Güler, M., & Reyhan, A H (2016) Evaluation of Anterior Segment Parameter Changes Using the Sirius after Uneventful Phacoemulsification Korean journal of ophthalmology: KJO doi:10.3341/kjo.2016.30.4.251 107 Fernández-Buenaga, R., Alio, J L., Pérez-Ardoy, A L., Larrosa-Quesada, A., Pinilla-Cortés, L., Barraquer, R., … Muñoz-Negrete, F J (2013) Late in-the-bag intraocular lens dislocation requiring explantation: risk factors and outcomes Eye doi:10.1038/eye.2013.95 108 Ewais, W A., Nossair, A A M., & Ali, L S (2015) Novel approach for phacoemulsification during combined phacovitrectomy Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.) doi:10.2147/OPTH.S92127 109 Woodward, M A., Randleman, J B., & Stulting, R D (2009) Dissatisfaction after multifocal intraocular lens implantation Journal of cataract and refractive surgery doi:10.1016/j.jcrs.2009.01.031 110 Gogate, P., Optom, J J B., Deshpande, S., & Naidoo, K (2015) Meta-analysis to Compare the Safety and Efficacy of Manual Small Incision Cataract Surgery and Phacoemulsification Middle East African Journal of Ophthalmology doi:10.4103/0974-9233.159763 111 Zhang, J., Feng, Y., & Cai, J (2013) Phacoemulsification versus manual smallincision cataract surgery for age-related cataract: meta-analysis of randomized controlled trials Clinical & Experimental Ophthalmology doi:10.1111/j.14429071.2012.02868.x 112 Moghimi, S., Hashemian, H., Chen, R., Johari, M., Mohammadi, M., & Lin, S C (2016) Early phacoemulsification in patients with acute primary angle closure Journal of Current Ophthalmology doi:10.1016/j.joco.2015.12.001 113 Wang, M., Corpuz, C C C., Fujiwara, M., & Tomita, M (2015) Visual and Optical Performances of Multifocal Intraocular Lenses with Three Different Near Additions: 6-Month Follow-Up The Open Ophthalmology Journal doi:10.2174/1874364101509010001 114 Rasp, M., Bachernegg, A., Seyeddain, O., Ruckhofer, J., Emesz, M., Stoiber, J., … Dexl, A K (2012) Bilateral reading performance of multifocal intraocular lens models and a monofocal intraocular lens under bright lighting conditions Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2012.07.027 115 Wilkins, M R., Allan, B D., Rubin, G S., Findl, O., Hollick, E J., Bunce, C., … Moorfields IOL Study Group (2013) Randomized trial of multifocal intraocular lenses versus monovision after bilateral cataract surgery Ophthalmology doi:10.1016/j.ophtha.2013.07.048 116 Iida, Y., Shimizu, K., & Ito, M (2011) Pseudophakic monovision using monofocal and multifocal intraocular lenses: hybrid monovision Journal of Cataract and Refractive Surgery doi:10.1016/j.jcrs.2011.05.032 117 Krarup, T., Holm, L M., la Cour, M., & Kjaerbo, H (2014) Endothelial cell loss and refractive predictability in femtosecond laser-assisted cataract surgery compared with conventional cataract surgery Acta Ophthalmologica doi:10.1111/aos.12406 118 Mesci, C., Erbil, H., Ozdoker, L., Karakurt, Y., & Bilge, A D (2010) Visual acuity and contrast sensitivity function after accommodative and multifocal intraocular lens implantation European Journal of Ophthalmology MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân đục thể thủy tinh Biểu đồ 3.3 Vị trí đục thể thủy tinh bệnh nhân DANH MỤC HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân TTT : Thể thủy tinh TTTNT : Thể thủy tinh nhân tạo TTTNT-ĐTC : Thể thủy tinh nhân tạo - Đa tiêu cự

Ngày đăng: 22/07/2017, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năng lượng thấp, hiệu quả cắt nhân cao

  • Phaco Ozil-IP không có lực đẩy nhân

  • Đường rạch giác mạc 2.2mm

  • Ít bỏng vết mổ

  • Hệ thống thủy dịch ổn định hơn

  • Đầu kim Kelman

  • Phẫu thuật Phaco Ozil-IP.

  • Kính nội nhãn đầy đủ chiết quang cho ánh sáng trực tiếp ở những điểm khác nhau sử dụng những vùng tập trung khác nhau có nhiều dải công suất bên trong kính. Giống như kính gọng đa tâm. Chúng ta cũng có thể coi như kính nội nhãn đa vùng chiết quang (hay đa tâm). Khi mà kích thước đồng tử thay đổi, số vùng kính được sử dụng cũng khác nhau. Theo đó, các tỷ lệ tương đối của ánh sáng trực tiếp giữa những điểm nhìn xa và nhìn gần cũng thay đổi theo. Như vậy, chất lượng hình ảnh có thể thay đổi phụ thuộc vào kích thước đồng tử. Kính nội nhãn ReZoom (Abbott Medical Optics, Santa Ana, CA) là một ví dụ của kính nội nhãn đa tâm đầy đủ chiết quang [35].

  • Kính nội nhãn đa tiêu nhiễu xạ sử dụng nguyên tắc nhiễu xạ của ánh sáng, nơi mà ánh sáng đi xuống thấp và thay đổi hướng nhẹ khi gặp phải một cạnh hoặc gián đoạn. Trên bề mặt của nhiễu xạ, nhiều bậc ở mức độ hiển vi có những giai đoạn chậm cụ thể, thường là nửa bước sóng. Những phần nhỏ của ánh sáng khi gặp những bậc này thì bị hướng tới hai điểm tập trung là xa và gần. Kính nội nhãn đa tiêu cự nhiễu xạ tiếp theo được chia làm 2 nhánh là kính nhiễu xạ có Apodized và kính nhiễu xạ không Apodized.

  • Lợi điểm mấu chốt của kính nội nhãn nhiễu xạ Apodized là làm giảm chiều cao từ những bậc nhiễu xạ ở trung tâm cao hơn đến những bậc thấp hơn ở ngoại vi. Khi mà kích thước đồng tử to lên hay đồng tử giãn ra, nhiều ánh sáng được tập trung ở điểm xa. Mức độ hợp lý cho thiết kế này là trong điều kiện lờ mờ với ánh sáng yếu khi mà đồng tử giãn to hơn, như là lái xe vào ban đêm thì thị lực nhìn xa được ưu tiên hơn. Cũng như vậy, sự mất tập trung tia sáng ra ngoài vùng trung tâm là nguyên nhân sinh ra hiện tượng lóa và quầng giảm xuống thông qua Apodize khi nhìn xa với đồng tử mở rộng. Trong hầu hết các tình trạng, mọi người sử dụng thị lực gần khi ngồi gần các nguồn sáng hoặc ánh sáng ban ngày tốt, khi mà đồng tử co lại. Trong điều kiện này, Apodize làm cân bằng ánh sáng tập trung đến 2 điểm nhìn. Kính nội nhãn ReSTOR (Alcon Laboratories, Fort Worth, TX) là một ví dụ cho loại kính nội nhãn đa tiêu cự nhiễu xạ có Apodize. Tính năng độc đáo của kính nội nhãn ReSTOR là phần khúc xạ ngoại vi của kính. Phần nhiễu xạ được tập trung ở trung tâm 3,6 mm của kính. Ở vùng ngoại vi, phần khúc xạ tập trung ánh sáng tới điểm nhìn xa. Do đó, trong điều kiện ánh sáng yếu với đồng tử giãn ra thậm chí nhiều ánh sáng trực tiếp đến điểm nhìn xa. Chức năng của Apodize và khúc xạ ở ngoại vi của kính là cả hai điểm độc đáo của kính ReSTOR để ưu tiên thị lực nhìn xa trong điều kiện ánh sáng yếu. Thậm chí, trong một số tình huống như nằm đọc sách trên giường trong điều kiện ánh sáng yếu, nơi mà thị lực nhìn gần trở nên ưu thế hơn [36].

  • Một số tác giả nước ngoài khi nghiên cứu hiệu quả của IOLđa tiêu nói chung cũng đưa ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phương pháp:

  • - Lee E.S và cộng sự (2005) nghiên cứu về ảnh hưởng của tật khúc xạ đến thị lực và sự hài lòng của bệnh nhân sau đặt IOL đa tiêu. Nghiên cứu gồm 3 nhóm: nhóm cận thị có khúc xạ từ -1,5 D đến -0,5 D, nhóm chính thị khúc xạ từ -0,5 D đến +0,5 D, nhóm viễn thị khúc xạ từ +0,5 D đến +1,5 D. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ba nhóm về sự hài lòng của bệnh nhân, độ nhạy cảm tương phản và các hiện tượng quầng sáng, chói lóa, nhưng nhóm chính thị có thị lực cả nhìn xa và nhìn gần tốt hơn nhóm cận thị và viễn thị với p < 0,05 [50].

    • Đưa kim vào giữa lớp nội nhân và ngoại nhân rồi bơm dịch tách nội nhân khỏi ngoại nhân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan