Loạn thị do phẫu thuật: Là loạn thị gây nên do phẫu thuật Độ loạn thị do phẫu thuật được tính toán bằng phương pháp đại số với công thức sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh (Trang 45 - 46)

phẫu thuật được tính toán bằng phương pháp đại số với công thức sau:

∆Malg=∆M1alg- M2alg

∆M1alg : độ loạn thị sau phẫu thuật M2alg : độ loạn thị trước phẫu thuật

Nếu trục loạn thị nằm trong khoảng >450 và < 1350 thì loạn thị là loạn thị thuận và mang giá trị dương, nếu trục loạn thị nằm ở vị trí < 450 và > 1350

thì loạn thị là loạn thị nghịch và mang giá trị âm, giá trị loạn thị được tính là giá trị tuyệt đối. Độ loạn thị do phẫu thuật ở thời điểm 1, 3, 6 tháng và 12 tháng được tính bằng cách lấy độ loạn thị ở thời điểm 1 tháng và 3 tháng sau phẫu thuật rồi trừ đi độ loạn thị trước phẫu thuật, kết quả thu được trên mỗi bệnh nhân trong nghiên cứu được tính giá trị tuyệt đối rồi nhập kết quả vào phần mềm thống kê SPSS 11.5 để tính sự khác biệt về loạn thị do phẫu thuật.

Ví dụ: Loạn thị do phẫu thuật thời điểm 1 tháng được tính theo cách sau đây:

- Trước phẫu thuật: K 11 = 45,5 D K 21 = 40D

- Sau phẫu thuật 1 tháng: K 11 = 46,5 D K 21 = 40D

- Độ loạn đo phẫu thuật 1 tháng = loạn thị sau phẫu thuật 1 tháng – loạn thị trước phẫu thuật = K 11- K 21= 46,5 – 10 ) – (45,5-40 = 1D

Sự thay đổi của trục loạn thị được tính bằng cách lấy độ của trục loạn thị sau phẫu thuật trừ đi độ của trục loạn thị trước phẫu thuật rồi lấy giá trị tuyệt đối.

Ví dụ: Trục loạn thị trước phẫu thuật là 700, trục loạn thị sau phẫu thuật 1 tháng là 850, sự thay đổi trục loạn thị sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật được tính như sau[12]:

= Trục loạn thị sau phẫu thuật – trục loạn thị trước phẫu thuật= 850- 700

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w