- Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau phẫu thuật: Gồm 03 tiêu chuẩn phỏng vấn
3.3.6. Kết hợp 2 loại IO L Kỹ thuật Hybrid Monovision
3.3.6.1. Thị lực
Bảng 3.54. Kết quả thị lực trung bình của nhóm 1 mắt IOL đơn, 1 mắt IOL đa tiêu và nhóm 2 mắt IOL đa tiêu
Thời gian Thị lực Nhìn gần (33cm) Nhìn trung gian (60 cm) Nhìn trung gian (90 cm) Nhìn xa Không kính Có kính Không kính Có kính Không kính Có kính Không kính Có kính Sau 6 tháng Đơn tiêu +đa tiêu 28,2 26,4 31,1 25,9 31,1 25,7 26,4 24,8 2 đa tiêu 25,3 24,7 26,9 25,5 28,9 25,0 24,7 23,6 P 0,43 0,81 0,04* 0,63 0,04* 0,88 0,90 0,71
Sau 1 năm Đơn tiêu +đa tiêu 28,0 25,5 30,9 25,0 30,9 24,8 26,4 23,9 2 đa tiêu 25,3 24,7 26,9 25,5 26,9 25,0 24,0 23,6 P 0,54 0,87 0,07 0,60 0,07 0,84 0,82 0,76
*: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét:
Kết quả test Mann - Whitney cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa thị lực nhìn trung gian không kính của nhóm kết hợp 1 mắt IOL đơn, 1 mắt IOL đa tiêu cự với nhóm kết hợp 2 mắt IOL đa tiêu tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật. Tuy nhiên, tại thời điểm 1 năm sau phẫu thuật, kết quả phân tích cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa thị lực của hai nhóm trên.
3.3.6.2. Các tác dụng không mong muốn
Bảng 3.55. Các tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân 1 mắt IOL đơn tiêu, 1 mắt IOL đa tiêu và trên bệnh nhân 2 mắt IOL đa tiêu
Tác dụng không mong muốn
Tỷ lệ xuất hiện các tác dụng không mong muốn P IOL đơn tiêu + IOL đa tiêu 2 mắt IOLđa tiêu
cự
Chói lóa 27,3% 13,8% 0,29
Sáng chói 13,6% 17,2% 1,00
Khó chịu ban đêm 4,6% 13,8% 0,38
Nhận xét:
Kết quả test Fisher’s exact cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa tỷ lệ xuất hiện các tác dụng không mong muốn ở nhóm kết hợp 1 mắt IOL đơn, 1 mắt IOL đa tiêu với nhóm 2 mắt IOL đa tiêu cự.
3.4.1.3. Khả năng thực hiện công việc
Bảng 3.56. Điểm đánh giá khả năng thực hiện công việc của nhóm 1 mắt IOL đơn và 1 mắt IOL đa tiêu với nhóm 2 mắt IOL đa tiêu cự
Thời gian Nhóm đối tượng
Tổng điểm khả năng thực
hiện công việc P
Trung
bình Độ lệch chuẩn
Sau 6 tháng
Kết hợp 1 mắt IOL đơn tiêu và 1 mắt IOL đa
tiêu cự
94,8 5,1 0,42
2 mắt IOL đa tiêu cự 95,7 4,7
Sau 1 năm
Kết hợp 1 mắt IOL đơn tiêu và 1 mắt IOL đa
tiêu cự
94,8 5,1
0,42 2 mắt IOL đa tiêu cự 95,7 4,7
Kết quả test Mann-Whitney cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) về khả năng thực hiện công việc của nhóm kết hợp 1 mắt IOL đơn, 1 mắt IOL đa tiêu với nhóm 2 mắt IOL đa tiêu cự.
3.4.1.4. Khả năng lệ thuộc kính đeo
Bảng 3.57. Tỷ lệ phụ thuộc đeo kính của nhóm bệnh nhân phối hợp 1 mắt IOL đơn và 1 mắt IOL đa tiêu và nhóm 2 mắt IOL đa tiêu cụ
Khoảng cách Nhóm đối tượng Tỷ lệ phụ thuộc đeo kính (%) P
Nhìn gần
IOL đơn tiêu + IOL đa
tiêu 18,2 0,58
2 mắt IOL đa tiêu cự 17,2
Nhìn xa
IOL đơn tiêu + IOL đa
tiêu 9,1 0,61
2 mắt IOL đa tiêu cự 6,9
Nhận xét:
Kết quả test Fisher’s exact cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa tỷ lệ phụ thuộc đeo kính ở nhóm kết hợp 1 mắt IOL đơn, 1 mắt IOL đa tiêu với nhóm 2 mắt IOL đa tiêu cự.
3.4.1.5. Mức độ hài lòng
Bảng 3.58. Tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân kết hợp 01 mắt IOL đơn và 01 mắt IOL đa tiêu
Thời gian
Nhóm đối tượng
P IOL đơn tiêu + IOL đa
tiêu 2 mắt IOL đa tiêu cự
Sau 1 ngày 85,5% 89,7% 0,63
Sau 1 tuần 85,5% 89,7% 0,63
Sau 3 tháng 85,5% 89,7% 0,63
Sau 6 tháng 85,5% 89,7% 0,63
Sau 1 năm 85,5% 89,7% 0,63
Nhận xét:
Kết quả test Fisher’s exact cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa tỷ lệ hài lòng ở nhóm kết hợp 1 mắt IOL đơn, 1 mắt IOL đa tiêu với nhóm 2 mắt IOL đa tiêu cự.
Chương 4 BÀN LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu sau phẫu thuật Phaco đặt AT.LISA cho 119 mắt trên 108 bệnh nhân chúng tôi bàn luận sau: