Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYấN PHNG ANH ĐáNH GIá HIệU QUả BƯớC ĐầU TRONG Xử Lý CáC TổN THƯƠNG Vú BIRADS Và BằNG SINH THIếT Có Hỗ TRợ HúT CHÂN KHÔNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG ANH ĐáNH GIá HIệU QUả BƯớC ĐầU TRONG Xử Lý CáC TổN THƯƠNG Vú BIRADS Và BằNG SINH THIếT Có Hỗ TRợ HúT CHÂN KHÔNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Mã số : 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Minh Thông Hà Nội – Năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIRADS :Breast Imaging Reporting And Data System, Hệ thống dữ liệu báo cáo hình ảnh tuyến vu ACR :American College Radiology, Hiệp hội điện quang Hoa Ky VABB :Vacuum-Assisted Biopsy Breast, Phương phát sinh thiết vu có sự hỗ trợ chân không MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vu .3 1.2 Tổn thương vu lành tính: 1.3 Phân loại tổn thương vu theo BIRADS 11 1.3.1 Các thuật ngữ mô tả siêu âm vu theo ACR - BIRADS 2013 .11 1.3.2 Phân loại BIRADS: 16 1.4 Phân loại giải phẫu bệnh tổn thương vu theo WHO 2012 .16 1.5 Sinh thiết vu có hỗ trợ hut vu chân không .18 1.5.1 Định nghĩa 18 1.5.2 Chỉ định .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2.2 Quy trình thực hiện 22 2.2.1 Trước sinh thiết tổn thương: 22 2.2.2 Trong thực hiện sinh thiết tổn thương 23 2.2.3 Theo dõi sau sinh thiết tổn thương 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2 Các thông tin cần thu thập 24 2.3.3 Xử lý số liệu 27 2.4 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUA 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương vu: 28 3.1.1 Vị trí tổn thương 28 3.1.2 Biểu đồ tuổi: 29 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng: .29 3.1.4 Đặc điểm siêu âm, X-quang: 29 3.1.5 Quá trình thực hiện: 30 3.1.6 Kết quả giải phẫu bệnh 31 3.2 Đánh giá hiệu quả bước đầu xử lý tổn thương vu lành tính bằng sinh thiết vu có hỗ trợ hut chân không: .31 3.2.1 Tỷ lệ tái phát 31 3.2.2 Mối tương quan giữa kích thước u tỷ lệ tái phát 32 3.2.3 Biến chứng 32 3.2.4 Mối tương quan giữa kích thước khối biến chứng .32 3.2.5 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến ngực lớn biến chứng 3.2.6 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến da biến chứng 33 3.2.7 Thông tin theo dõi .33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHAO 33 DANH MỤC BANG Bảng 3.1 Đặc điểm tổn thương siêu âm(1) 29 Bảng 3.2 Đặc điểm tổn thương siêu âm (2) 30 Bảng 3.3 Các số liệu kỹ thuật sinh thiết 30 Bảng 3.4 Mối tương quan giữa kích thước u tỷ lệ tái phát 32 Bảng 3.5 Mối tương quan giữa kích thước khối biến chứng .32 Bảng3.6 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến ngực lớn biến chứng Bảng 3.7 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến da biến chứng 33 Bảng 3.8 Thông tin theo dõi bệnh nhân 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Vị trí tổn thương 28 Biểu đồ 3.2 Vị trí tổn thương cụ thể 28 33 Biểu đồ 3.3 Tuổi .29 Biểu đồ 3.4 Các triệu chứng lâm sàng 29 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ sử dụng kim 8G 10G .30 Biểu đồ 3.6 Kết quả giải phẫu bệnh 31 Biểu đồ 3.7 Về tỷ lệ tái phát .31 Biểu đồ 3.8 Các biến chứng sau sinh thiết vu 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu tuyến vu Hình 1.2 Hình ảnh giải phẫu tuyến vu siêu âm Hình 1.3 Hình ảnh mô phỏng giải phẫu siêu âm tuyến vu .4 Hình 1.4 Hình ảnh u xơ tuyến vu siêu âm Hình 1.5 Hình ảnh Elasto u xơ tuyến vu siêu âm Hình 1.6 U Phylodes Hình 1.7 Hình ảnh u mơ .10 Hình 1.8 Hình ảnh u nội ống .10 Hình 1.9 Tổn thương vu hình tròn .11 Hình 1.10 Không song song với bề mặt da 12 Hình 1.11 Song song với bề mặt da: lành tính .12 Hình 1.12 Tổn thương bờ tua gai 12 Hình 1.13 Tổn thương bờ đa cung .12 Hình 1.14 Hình tăng âm phía sau của u xơ tuyến vu 13 Hình 1.15 Hình ảnh cản âm phía sau của ung thư biểu mô xâm nhập 13 Hình 1.16 Thang điểm Tsukuba đánh giá độ cứng tổn thương vu siêu âm đàn hồi mô 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vu một những bệnh lý phổ biến ở phụ nữ bao gồm lành tính ác tính Theo GLOBOCAN 2012, tỷ lệ mắc u vu ác tính 1,67 triệu ca một năm [1] Hằng năm tại Mỹ có khoảng một triệu phụ nữ được chẩn đoán bệnh vu lành tính [2] Một nghiên cứu tại Thái Lan đánh giá 2532 phụ nữ được sinh thiết vu thì có 73% tổn thương vu lành tính 27% tổn thương vu ác tính [3] Nhờ các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như: nhũ ảnh, siêu âm, siêu âm 3D, cộng hưởng từ vu,… giup phát hiện được cả những tổn thương không sờ thấy lâm sàng Trong hai thập kỷ qua, các kỹ thuật phát triển nhằm tìm tổn thương ung thư vu đồng thời cũng làm tăng tỷ lệ phát hiện tổn thương vu lành tính [4] Ngoài ra, sự đời Hệ thống dữ liệu báo cáo hình ảnh tuyến vu (Breast Imaging Reporting And Data System- BIRADS) được hình thành bởi Hiệp hội điện quang Hoa Ky (ACR) giup thống nhất chẩn đoán, theo dõi, điều trị tổn thương vu giữa các bác sĩ lâm sàng, bác sĩ điện quang bác sĩ phẫu thuật Tổn thương vu phân loại theo BIRADS chủ yếu thuộc BIRADS một nghiên cứu của tác giả Mehri Sirous cộng sự năm thì BIRADS chiếm 21%, BIRADS chiếm 2%, BIRADS 90% lành tính) cũng gây khó chịu, đau, giảm chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân, đặc biệt vu phần nhạy cảm đòi hỏi thẩm mỹ cho phụ nữ Do vậy, người ta tìm kiếm phương pháp điều trị lấy bỏ hồn tồn tởn thương, ngày hướng đến can thiệp tổn thiểu, hiệu quả, có tính thẩm mỹ cao Phương phát sinh thiết vu có sự hỗ trợ chân không (VABB) đời đáp ứng được các yêu cầu Phương pháp lần đầu tiên được giới thiệu bởi Burbank cộng sự vào năm 1995 thế giới, được sử dụng sinh thiết vu dứoi siêu âm năm 1998 [6] Tính đến có rất nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phương pháp hut tổn thương vu khẳng định phương pháp đem lại hiệu quả, an toàn, thẩm mỹ cao được bệnh nhân chấp nhận, ưa chuộng [7], [8], [9] Có những nghiên cứu chỉ các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị tổn thương >25mm tăng nguy máu tụ [10]; hay việc sử dụng kim 8G sẽ đem lại hiệu quả tốt kim 11G [11] Tại bệnh viện Bạch mai, Trung tâm Điện quang áp dụng phương pháp Sinh thiết vu sự hỗ trợ hut chân không với mục đích chẩn đoán cũng điều trị bệnh vu, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phương pháp Vì vậy, chung tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả bước đầu xử lý các tổn thương lành tính ở vú bằng sinh thiết có sự hỗ trợ hút chân không” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các tổn thương vú lành tính bệnh nhân có bệnh vú lành tính Đánh giá hiệu quả phương pháp hút vú có sự hỗ trợ hút chân không bệnh nhân có bệnh vú lành tính CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vú Vu hai tuyến tiết sữa nằm ở ngực mặt trước các ngực, từ xương sườn III đến xương sườn VI Hình thể ngoài: Vu có hình mâm xôi; ở giữa mặt trước của vu có một lồi tròn gọi num vu hay nhu vu, nơi có nhiều lỗ của các ống tiết sữa Xung quanh num vu một vùng da sẫm màu gọi quầng vu Trên bề mặt quầng vu có nổi lên nhiều cục nhỏ những tuyến bã ở quầng vu đẩy lồi lên Cấu tạo Mỗi vu có từ 15-20 thùy mô tuyến sữa, mỗi thùy một số tiểu thùy tạo nên ống tiết của các tuyến sữa chạy theo hình nan hoa từ chu vi hướng vào num vu Khi rạch trích áp xe vu, phải rạch theo hướng song song với hướng của các ống sữa để tránh cắt đứt các ống tuyến sữa Ở bề mặt giữa các tuyến sữa những mô mơ áp xe có thế xảy ở Mạch và thần kinh Động mạch các nhánh tách từ đợng mạch ngực đợng mạch ngực ngồi Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu tuyến vu Tĩnh mạch đổ về các tĩnh mạch ngực tĩnh mạch ngực ngồi Bạch hút đở về ba ch̃i hạch ch̃i hạch nách, chuỗi hạch ngực chuỗi hạch đòn Thần kinh những nhánh đòn của đám rối cổ nông các nhánh xiên của các dây thần kinh gian sườn từ II đến VI [12] Giải phẫu siêu âm 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân có tổn thương vu được thực hiện sinh thiết vu có hỗ trợ hut chân không tại Trung tâm điện quang, bệnh viên Bạch Mai từ tháng 04 năm 2018 đến tháng 04 năm 2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Tổn thương siêu âm thuộc nhóm BIRADs 2,3 theo phân loại tổn thương vu của Hoa Ky năm 2013 Có hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin Có chỉ định sinh thiết vu có sự hỗ trợ hut chân không Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Không phù hợp các tiêu chuẩn Bệnh nhân mắc các bệnh lý nặng nề như: rối loạn tâm thần, bệnh ung thư tiến triển (trừ ung thư vu, ung thư tử cung, ung thư buồng trứng)… Không đầy đủ các thông tin nghiên cứu hồ sơ bệnh án 2.2 Quy trình thực hiện Kỹ thuật sinh thiết vu có sự hỗ trợ hut chân không được thực hiện bằng máy siêu âm LOGIQ E9 với đầu dò Linear 6-15MHz, sử dụng kim sinh thiết vu kim 8G hoặc 10G Việc lực chọn kim phụ thuộc vào kích thước hình dạng tổn thương 2.2.1 Trước sinh thiết tổn thương: Trước thực hiện sinh thiết vu bệnh nhân được đánh giá kỹ tổn thương lựa chọn đường vào chọc kim Lựa chọn vị trí tiếp cận tổn thương đường vào của kim sinh thiết theo trục của tổn thương, song song với ngực lớn ở ngoại vi vu nằm cùng góc phần tư với tổn thương 2.2.2 Trong thực hiện sinh thiết tổn thương Gây tê vùng sinh thiết vu gồm gây tê da da từ đến 3ml Lidocain 2%; sau đó dùng kim 18G gây tê xung quanh tổn thương bằng Lidocain 2% pha lỗng 1:5, đờng thời tách tởn thương với ngực lớn, da, num vu trường hợp tổn thương quá sát các cấu truc giải phẫu Đưa kim sinh thiết vu tiếp cận theo đường vào xác định qua da 3-5mm đến sát tổn 22 thương Tiến hành hut lấy mẫu bệnh phẩm cho đến lấy hết hồn tồn tởn thương được quan sát thời gian thực siêu âm Để tránh khả kim sinh thiết gây nhiễu ảnh che lấp tổn thương sót lại thì rãnh chữ V của kim sinh thiết phải đóng lại hut áp lực âm liên tục sau hut xong tổn thương Vị trí khối được loại bỏ đường chọc kim cần được ép áp lực từ 10 đến 15 phut để cầm máu Khi phát hiện sót tổn thương thì quá trình sẽ được lặp lại [35] Sau đó tiến hành băng ép bằng băng chun vòng 24h, bệnh nhân nhận thêm thuốc kháng sinh đường uống, thuốc cầm máu chống viêm 2.2.3 Theo dõi sau sinh thiết tổn thương Tổn thương sót lại hay biến chứng sẽ được theo dõi sau đó bằng siêu âm Nghiên cứu của Baez cộng sự cho thấy kỹ thuật VABB hướng dẫn siêu âm giup lấy bỏ hoàn tồn tởn thương vu, được khẳng định bằng khơng còn nhìn thấy tổn thương siêu âm Sử dụng siêu âm để theo dõi những ngày đầu, sau đó theo dõi từ đến tháng để đánh giá xem còn tổn thương còn sót lại hay không Tỷ lệ bệnh nhân thành công rất cao, không có biến chứng chảy máu hay viêm nhiễm đường chọc kim Họ kết luận rằng VABB hướng dẫn siêu âm cho phép lấy bỏ hồn tồn tởn thương có thể tích 1.5ml; tránh cuộc phẫu thuật hậu phẫu Đây phương pháp an toàn, đem lại sự hài lòng cho người bệnh [29] Ở chung theo dõi bệnh nhân tuần, tháng, tháng tháng, đánh giá sót tổn thương hay biến chứng sau sinh thiết Có ba biến chứng quan trọng gồm: đau, vết bầm tím da khối máu tụ Đau được chia làm các mức độ: – Không đau – Đau nhẹ, không phải sử dụng thuốc giảm đau – Đau vừa, cần dùng thuốc giảm đau thông thường (Paracetamol), không phải nhập viện – Đau nặng, dùng thuốc giảm đau thông thường không đơ, phải nhập viện để điều trị giảm đau 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu tiến cứu từ tháng 04 năm 2018 đến tháng 04 năm 2019 Lấy mẫu thuận tiên 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu, thông tin bệnh nhân theo một mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, dựa hồ sơ bệnh án số liệu thu nhận quá trình thực hiện sinh thiết vu có sự hỗ trợ hut vu chân không 2.3.2 Các thông tin cần thu thập Hành chính: Họ tên bệnh nhân, tuổi, giới, địa chỉ liên lạc, ngày vào viện, ngày viện, mã bệnh án 23 Chuyên môn: Lâm sàng 1, Tiền sư Có kinh năm……………… Tuổi PARA:…………………………… Chu ky kinh:……………….ngày; Nuôi bu: Có Đều/ Không đều / Không Tổn thương vu kèm theo: ………………………………………………… Bệnh khác :.……………………………………………………………… Tiền sử gia đình: 2, Triệu chứng lâm sàng Đau: Có / Không Đau có liên quan chu ky kinh: Có / Không Thay đổi màu sắc da vu: Có / Không Sờ thấy lâm sàng : Có / Không Vị trí : Vu phải Vu trái Cả hai bên Số lượng tổn thương lâm sàng:……………….ổ tổn thương 3, Phương pháp chẩn đoán hình ảnh Siêu âm Vị trí: Vu phải Vu trái Cả hai bên Vị trí cụ thể: góc h, cách num vu (mm) Tổn thương cách da (mm) Tổn thương cách ngực lớn (mm) Số lượng tổn thương siêu âm ổ tổn thương Tính chất: Dạng đặc Dạng nang Kích thước (mm) Trên Elasto: BIRADs: X-quang Có quan sát thấy không? Vị trí: Vu phải Có Vu trái Không Cả hai bên 24 Vị trí cụ thể: góc ¼ , cách num vu (mm) phim chụp ép Số lượng tổn thương x-quang ổ tổn thương Tính chất: Dạng đặc Kích thước (mm) BIRADs Dạng nang 4, Thời gian làm thủ thuật:……………phút 5, Kim sinh thiết 8G 10G 6, Lượng thuốc tê sư dụng: Lidocain 2% pha 1:5 …… ml 7, Số lần cắt : Mở kim 1/4 Mở kim 2/4 Mở kim /4 Mở kim 4/4 8, Biến chứng quá trình làm: 9, Kết quả giải phẫu bệnh: Theo dõi sau điều trị: Đau Bầm tím da Tụ máu Khác 2.3.3 Xư lý số liệu Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 2.4 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu – Đề tài thực hiện được sự đồng ý của các cấp lãnh đạo Bệnh viện – Đề tài được sự đồng ý của bệnh nhân – Các thông tin về kết quả nghiên cứu của bệnh nhân được giữ kín 25 – Kết quả phục vụ cho công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân – Nghiên cứu không ảnh hưởng tới quá trình điều trị của người bệnh CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUA 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương vú: 3.1.1 Vị trí tổn thương 26 Vị trí tổn thương Vú phải Vú trái Biểu đồ 3.1.Vị trí tổn thương Vi tri tôn thương chi tiêt Góc ngoài Góc dưới ngoài Góc dưới Góc Biểu đồ 3.2 Vị trí tổn thương cụ thể 27 3.1.2 Biểu đồ tuổi: Biểu đồ tuổi 30 25 20 Sô bênh nhân 15 10 60 Biểu đồ 3.3 Tuổi 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng: 80 70 60 50 40 30 20 10 Có Không Biểu đồ 3.4 Các triệu chứng lâm sàng 3.1.4 Đặc điểm siêu âm, X-quang: Bảng 3.1 Đặc điểm tổn thương siêu âm(1) Đặc điểm Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Kích thước (mm) Cách da (mm) Cách ngực lớn (mm) Bảng 3.2 Đặc điểm tổn thương siêu âm (2) Đặc điểm tổn thương Bờ đều Ranh giới rõ Tổn thương giảm âm Tổn thương đồng âm Tổn thương tăng âm Số bệnh nhân Tỷ lệ 28 Đi kèm giãn ống tuyến Hình ảnh Elasto BIRADs BIRADs 3.1.5 Quá trình thực hiện: Bảng 3.3 Các số liệu kỹ thuật sinh thiết Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thời gian hut tổn thương (phut) Lượng thuốc tê sử dụng (ml) Số mảnh cắt Kim sinh thiết 8G 10G Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ sư dụng kim 8G và 10G 3.1.6 Kết quả giải phẫu bệnh Kết quả GPB Nhân xơ tuyến vú U nhú nô i ông Biến đổi xơ nang Khác Biểu đồ 3.6 Kết quả giải phẫu bệnh 3.2 Đánh giá hiệu quả bước đầu xử lý tổn thương vú lành tính bằng sinh thiết vú có hỗ trợ hút chân không: 29 3.2.1 Tỷ lệ tái phát Không tái phát Có tái phát Biểu đồ 3.7 Về tỷ lệ tái phát 3.2.2 Mối tương quan giữa kích thước u và tỷ lệ tái phát Bảng 3.4 Mối tương quan giữa kích thước u và tỷ lệ tái phát Tái phát Số BN Tỷ Không tái phát lệ Số BN Tỷ lệ % P % Khối >15ml Khối ≤15ml 3.2.3 Biến chứng 100 90 80 70 60 Có Không 50 40 30 20 10 Đau Tụ máu dưới da Khôi máu tụ Khác 30 Biểu đồ 3.8 Các biến chứng sau sinh thiết vú 3.2.4 Mối tương quan giữa kích thước khối và biến chứng Bảng 3.5 Mối tương quan giữa kích thước khối và biến chứng Biến chứng Số BN Tỷ Không biến chứng lệ Số BN P Tỷ lệ % % Khối >15ml Khối ≤15ml 3.2.5 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến ngực lớn và biến chứng Bảng3.6 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến ngực lớn và biến chứng Giá trị trung bình khoảng cách tư P tổn thương đến ngực lớn Biến chứng Không biến chứng 3.2.6 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến da và biến chứng Bảng 3.7 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến da và biến chứng Giá trị trung bình khoảng cách tư p tổn thương đến da Biến chứng Không biến chứng 3.2.7 Thông tin theo dõi Bảng 3.8 Thông tin theo dõi bệnh nhân Tình trạng Có thông tin Mất thông tin Còn sống Tử vong Thời gian theo dõi trung bình Thời gian theo dõi dài nhất Thời gian theo dõi ngắn nhất Số BN Tỷ lệ % 70 70 1 70 70 0 4,5 tháng 6tháng tháng 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa theo kết quả DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa theo phần kết quả bàn luận DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHAO GLOBOCAN Cancer Fact Sheets: Breast cancer , accessed: 25/06/2018 Figueroa J.D., Pfeiffer R.M., Brinton L.A cộng sự (2016) Standardized measures of lobular involution and subsequent breast cancer risk among women with benign breast disease: a nested case-control study Breast Cancer Res Treat, 159(1), 163–172 Kotepui M., Piwkham D., Chupeerach C cộng sự (2014) Epidemiology and histopathology of benign breast diseases and breast cancer in southern Thailand Eur J Gynaecol Oncol, 35(6), 670– 675 Rungruang B Kelley J.L (2011) Benign breast diseases: epidemiology, evaluation, and management Clin Obstet Gynecol, 54(1), 110–124 Sirous M., Shahnani P.S., Sirous A (2018) Investigation of Frequency Distribution of Breast Imaging Reporting and Data System (BIRADS) Classification and Epidemiological Factors Related to Breast Cancer in Iran: A 7-year Study (2010–2016) Adv Biomed Res, Vacuum-Assisted Biopsy (brand names, Mammotome or MIBB) | Biopsy | Imaginis - The Women’s Health & Wellness Resource Network , accessed: 24/06/2018 Kibil W., Hodorowicz-Zaniewska D., Kulig J (2012) Mammotome Biopsy Under Ultrasound Conrol in the Diagnostics and Treatment of Nodular Breast Lesions - Own Experience Pol J Surg, 84(5), 242–246 Application of Benign Breast Ultrasound in Minimally Invasive XuanQieShu 《 Medical Information 《 2011 《 05 《 , accessed: 04/06/2018 Application of mammotome minimally invasive biopsy system for excision of benign breast mass-《 Chinese Journal of Modern Drug Application 《 2009 《 06 《 , accessed: 04/06/2018 10 Ko E.Y., Bae Y.-A., Kim M.-J cộng sự (2008) Factors affecting the efficacy of ultrasoundguided vacuum-assisted percutaneous excision for removal of benign breast lesions J Ultrasound Med Off J Am Inst Ultrasound Med, 27(1), 65–73 11 Luo H., Chen X., Tu G cộng sự (2011) Therapeutic application of ultrasound-guided 8-gauge Mammotome system in presumed benign breast lesions Breast J, 17(5), 490–497 12 Giải Phẫu Người (Sách đào tạo BSĐK) – ĐH Y Hà Nội accessed: 26/05/2018 13 Sencha A.N., Evseeva E.V., Mogutov M.S cộng sự (2014), Breast Ultrasound, Springer Science & Business Media 14 Zabolotskaya NV, Mitkov VV, Bryuhovetsky YA (2002) Standardization of ultrasound examination of breast (B-mode) Ultrazvukovaya i functionalnaya diagnostic, Article in Russian 4, 10–12 15 Zabolotskaya NV (2006), Ultrasound diagnosis of breast., In:Mitkov VV (ed) Practical guidance on ultrasound diagnosis Vidar, Moscow, ,Russian 16 Korzhenkova GP (2004), Complex X-ray and sonographi diagnosis of breast disease., 17 Sinyukova GT, KorzhenkovaGP, DanzanovaTY (2007), Ultrasound examination of breasts in oncology., 18 Haylenko VA, Komova DV,Bogatiryov VN (2005), Diagnostic of breast cancer, Medical information Agency, Moscow, Russian 19 Zaboloskaya NV, Zabolotsky VV (2000) Complex ultrasound examination of breasts 20 Rahimzhanova RI, Saduakasova AB, Bayturlin ZG, Suleymenova EV (2011) Diagnostic value of hitech imaging methods in diagnosis of breast lesions Russian, 5, 365–366 21 Trufanov GE, Ryazanov VV, Ivanov LI Ultrasound in mammology, ELBI-S-pb, Saint Peterburg, Russian 22 The Radiology Assistant : Bi-RADS for Mammography and Ultrasound 2013 , accessed: 23/06/2018 23 US of Breast Masses Categorized as BI-RADS 3, 4, and 5: Pictorial Review of Factors Influencing Clinical Management | RadioGraphics , accessed: 23/06/2018 24 Breast US in patients with breast cancer presenting as only microcalcifications on mammography: can US differentiate ductal carcinoma in situ from - PubMed - NCBI , accessed: 23/06/2018 25 Raza S., Odulate A., Ong E.M.W cộng sự (2010) Using real-time tissue elastography for breast lesion evaluation: our initial experience J Ultrasound Med Off J Am Inst Ultrasound Med, 29(4), 551–563 26 Tsukuba Elasticity Score (TES) Schematic view, sonoelastography and ResearchGate, , accessed: 23/06/2018 27 Cancer I.A for R on (2012), WHO Classification of Tumours of the Breast, World Health Organization, Lyon 28 Park H.-L Hong J (2014) Vacuum-assisted breast biopsy for breast cancer Gland Surg, 3(2), 120–127 29 Baez E., Huber A., Vetter M cộng sự (2003) Minimal invasive complete excision of benign breast tumors using a three-dimensional ultrasound-guided mammotome vacuum device Ultrasound Obstet Gynecol Off J Int Soc Ultrasound Obstet Gynecol, 21(3), 267–272 30 Parker S.H., Jobe W.E., Dennis M.A cộng sự (1993) US-guided automated large-core breast biopsy Radiology, 187(2), 507–511 31 Liberman L., Feng T.L., Dershaw D.D cộng sự (1998) US-guided core breast biopsy: use and cost-effectiveness Radiology, 208(3), 717–723 32 Johnson A.T., Henry-Tillman R.S., Smith L.F cộng sự (2002) Percutaneous excisional breast biopsy Am J Surg, 184(6), 550–554; discussion 554 33 Sperber F., Blank A., Metser U cộng sự (2003) Diagnosis and Treatment of Breast Fibroadenomas by Ultrasound-Guided Vacuum-Assisted Biopsy Arch Surg, 138(7), 796–800 34 Park H.-L., Kwak J.-Y., Lee S.-H cộng sự (2005) Excision of Benign Breast Disease by Ultrasound-Guided Vacuum Assisted Biopsy Device (Mammotome) Ann Surg Treat Res, 68(2), 96– 101 35 Fine R.E., Israel P.Z., Walker L.C cộng sự (2001) A prospective study of the removal rate of imaged breast lesions by an 11-gauge vacuum-assisted biopsy probe system Am J Surg, 182(4), 335–340 36 Fine R.E., Boyd B.A., Whitworth P.W cộng sự (2002) Percutaneous removal of benign breast masses using a vacuum-assisted hand-held device with ultrasound guidance Am J Surg, 184(4), 332–336 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYấN PHNG ANH ĐáNH GIá HIệU QUả BƯớC ĐầU TRONG Xử Lý CáC TổN THƯƠNG Vú BIRADS Và BằNG SINH THIếT Có Hỗ TRợ HúT CHÂN KHÔNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI. .. .22 2. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 22 2. 1 .2 Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2. 2 Quy trình thực hiện 22 2. 2.1 Trước sinh thiết tổn thương: 22 2. 2 .2 Trong thực... thực hiện sinh thiết tổn thương 23 2. 2 .3 Theo dõi sau sinh thiết tổn thương 23 2. 3 Phương pháp nghiên cứu: 24 2. 3. 1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2. 3 .2 Các thông