1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ rối LOẠN TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2019

55 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 642,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2018 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACPA : Cyclic Citrullinated Peptide Antibody (KT kháng Citrilin) BDI : Beck Depression Inventory (Thang đánh giá trầm cảm BECK) BN : Bệnh nhân DAS 28 : Disease activity score 28 ICD- 10 : Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 NSAIDs : Thuốc chống viêm không steroid RF : Rheumatoid factor (Yếu tố dạng thấp) RLTC : Rối loạn trầm cảm TC : Trầm cảm VKDT : Viêm khớp dạng thấp WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh khớp phổ biến Việt Nam nước giới Đây bệnh hay gặp bệnh lý xương khớp với tỷ lệ mắc từ 0,5% đến 3% người trưởng thành Đặc trưng bệnh tình trạng viêm mạn tính màng hoạt dịch khớp, diễn biến từ từ dai dẳng gây phá hủy sụn khớp, xương sụn, gây dính biến dạng khớp, cuối tàn phế mức độ khác [1] Bệnh cảnh lâm sàng bao gồm giai đoạn bùng phát bệnh xen lẫn đợt thuyên giảm [2] Viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến 0,5% đến 1% dân số toàn cầu [3], 0,17% đến 0,3% nước châu Á[4] Ở Việt Nam, theo Trần Ngọc Ân (1996) viêm khớp dạng thấp chiếm tỉ lệ 0,5% dân số có khoảng 20% số bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị nội trú bệnh viện.[5] Ngồi việc gây tình trạng viêm mạn tính, bệnh thường gây nhiều hậu tâm lý có hại cho bệnh nhân Đau liên tục, khuyết tật chức năng, mệt mỏi, khả làm việc, hạn chế kinh tế tác dụng phụ thuốc điều trị VKDT mang lại làm giảm chất lượng sống bệnh nhân [6-7] Chính vậy, triệu chứng tâm thần - đặc biệt rối trầm cảm lo âu - tương đối thường xuyên bệnh nhân VKDT Ngày có nhiều nghiên cứu giới khẳng định VKDT có liên quan đến trầm cảm Ước lượng thận trọng dùng nghiên cứu vấn, tiêu chuẩn vàng để đánh giá bệnh lý tâm thần, tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân khoảng 13-20% tùy thuộc vào đặc điểm xã hội bệnh tật nhóm quần thể nghiên cứu (tỷ lệ nữ, mức độ nghiêm trọng mãn tính bệnh )[8] Do đó, bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có nguy bị trầm cảm cao gấp 2-4 lần so với thành viên dân số nói chung Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp ghi nhận nghiên cứu Trung Quốc 48%, điều cho thấy cần quan tâm đến RLTC bệnh nhân VKDT [9] Dickens, C Creed, F nghiên cứu gánh nặng trầm cảm với BN VKDT (năm 2001)[10] Ở bệnh nhân VKDT, trầm cảm khơng đóng góp thêm gánh nặng thân mà cịn tương tác với cách thức bệnh nhân cảm nhận phản ứng với bệnh thực thể họ Chính vậy, trầm cảm làm tăng gánh nặng VKDT cho bệnh nhân xã hội [10] Phát chẩn đoán sớm trầm cảm bệnh nhân VKDT có ý nghĩa vơ to lớn, giúp điều trị toàn diện, cải thiện triệu chứng, ngăn ngừa làm nặng thêm tiến triển bệnh, góp phần to lớn nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Trong thực hành chẩn đoán, đánh giá trầm cảm bệnh nhân VKDT, người ta thường sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán, câu hỏi thang đánh giá trầm cảm tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD10, thang phát trầm cảm Beck (the Beck Depression Inventory), Hamiton, bảng câu hỏi Patient Health Questionnaire (PHQ-9), the Hospital Anxiety and Depression (HAD) scale Trong bảng câu hỏi Beck coi bảng câu hỏi ngắn gọn, thử nghiệm rộng rãi độ tin cậy, nghiên cứu, ứng dụng nhiều nước giới để sàng lọc, đánh giá tình hình trầm cảm chăm sóc sức khoẻ cộng đồng [11],[12],[13] Thang điểm nhiều tác giả giới sử dụng để đánh giá rối loạn trầm cảm VKDT chẩn hóa Việt Nam Tuy nhiên nước ta chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai năm 2019” với hai mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội trú khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Đánh giá liên quan rối loạn trầm cảm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm khớp dạng thấp ở đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu VKDT nhà khoa học biết đến từ lâu (khoảng 1500 năm trước công nguyên) ghi nhận gây nhiều rắc rối cho người Thuật ngữ “Viêm khớp dạng thấp” Garrod A.E đặt sử dụng đến ngày nay.[14] Ở Việt Nam, tên thống toàn quốc vào năm 1996 Hội nghị toàn quốc lần thứ 1.1.2 Dịch tễ học Bệnh VKDT dạng phổ biến viêm khớp mạn tính, gặp quốc gia Nó ảnh hưởng đến 0,5% đến 1% dân số toàn giới.[15] Ở Việt Nam, VKDT bệnh viêm khớp mạn tính thường gặp nhất, tỷ lệ VKDT chiếm 0,5% dân số 20% bệnh khớp{Ân, 2002 #127} Bệnh thường gặp nữ giới với tỉ lệ nữ/nam thay đổi từ 2,5 đến {Bệnh học nội khoa tập 1, 2009 #203} 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh VKDT 1.1.3.1 Nguyên nhân Cho đến nay, nguyên nhân VKDT chưa biết rõ Người ta coi viêm khớp dạng thấp bệnh tự miễn dịch với tham gia nhiều yếu tố nhiễm khuẩn di truyền - Có giả thuyết cho số virus hay vi khuẩn phổ biến tác động vào yếu tố địa thuận lợi (cơ thể suy yếu, mệt mỏi, chấn thương, phẫu thuật, mắc bệnh truyền nhiễm), yếu tố môi trường (lạnh, ẩm kéo dài) làm khởi phát bệnh - Yếu tố di truyền: Từ lâu người ta nhận thấy bệnh VKDT có yếu tố gia đình Có khoảng 60 – 70% bệnh nhân VKDT mang yếu tố người bình thường có 15% [1] 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh Viêm khớp dạng thấp bệnh tự miễn dịch đặc trưng viêm khớp Cơ chế bệnh sinh đến chưa xác định xác Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy phản ứng miễn dịch xảy màng hoạt dịch, đóng vai trị bệnh VKDT Tổn thương xuất sớm nhất, nguyên nhân dẫn đến tổn thương khác bệnh VKDT, tính trạng viêm khơng đặc hiệu mạn tính màng hoạt dịch khớp Tình trạng viêm không đặc hiệu màng hoạt dịch khớp lúc đầu phù nề, xung huyết, thâm nhập nhiều tế bào viêm Sau thời gian tượng phù nề thay trình tăng sinh phì đại hình lơng lớp liên bào phủ Các hình lơng màng hoạt dịch tăng sinh phì đại phát triển xâm lấn vào đầu xương phần sụn khớp gây nên tổn thương phần Hậu trình viêm tiến triển tổ chức xơ phát triển thay tổ chức viêm, dẫn tới tình trạng dính biến dạng khớp Có hai loại đáp ứng miễn dịch miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Đây ngun nhân giải phóng enzym gây phản ứng viêm phá hủy khớp [6] Sự diện chất tự kháng thể huyết bệnh nhân cung cấp nhiều manh mối cho sinh lý bệnh lý có từ trước Dựa diện nhiều tự kháng thể khớp dạng thấp yếu tố (RF), kháng thể chống citrullinated (ACPA), kháng thể chống carbamylated (chống cá chép), gần kháng thể chống acetylated VKDT chia thành nhóm huyết dương tính huyết âm tính Sự hình thành chất tự kháng thể liên quan đến yếu tố di truyền yếu tố môi trường VKDT, kháng nguyên bạch cầu người (HLA) hút thuốc 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng Bệnh diễn biến mạn tính với đợt cấp tính Trong đợt cấp tính thường sưng đau nhiều khớp, kèm theo sốt có biểu nội tạng [1],[6] Biểu khớp: Vị trí tổn thương thường gặp khớp ngón gần, bàn ngón, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân hai bên Những khớp khớp vai, khớp khuỷu gặp giai đoạn khởi phát [6] Tại thời điểm toàn phát, vị trí viêm thường gặp là: khớp cổ tay, khớp bàn ngón, khớp đốt ngón gần, khớp gối, khớp cổ chân, khớp khuỷu, khớp vai Đơi có tổn thương khớp háng Khớp viêm thường đối xứng hai bên Hình 1.1: Bàn tay bệnh nhân VKDT Tính chất khớp tổn thương: Trong giai đoạn tiến triển khớp sưng đau, nóng, đỏ Đau kiểu viêm Các khớp thường bị cứng vào buổi sáng Trong đợt tiến triển dấu hiệu cứng khớp buổi sáng thường kéo dài Thời gian ngắn hay dài tùy theo mức độ viêm [2] Biểu toàn thân khớp - Hạt da (hạt dạng thấp – Rheumatoid nodules) Có thể có nhiều hạt Vị trí xuất hạt thường xương trụ gần khuỷu, xương chày gần khớp gối quanh khớp nhỏ bàn tay Tính chất hạt: chắc, không di động, không đau, không vỡ - Viêm mao mạch Biểu dạng hồng ban gan chân tay tổn thương hoại tử tiểu động mạch quanh móng, đầu chi; tắc mạch lớn thực gây hoại thư Triệu chứng báo hiệu tiên lượng nặng - Gân, cơ, dây chằng bao khớp Các cạnh khớp teo giảm vận động Có thể gặp triệu chứng viêm gân (thường gặp gân Achille), đơi có đứt gân (thường gặp ngón gần ngón tay thứ 4,5) Các dây chằng co kéo lỏng lẻo Thường gặp kén khoeo chân (kén Baker), kén thoát xuống cẳng chân [1], [4] Biểu nội tạng Các biểu nội tạng (phổi, viêm màng phổi, tim, van tim, màng tim ) gặp, thường xuất đợt tiến triển Triệu chứng khác Hội chứng thiếu máu: bệnh nhân thường bị thiếu máu Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu bệnh nhân VKDT; có đặc điểm thiếu máu q trình viêm mạn tính; thiếu máu xuất huyết đường tiêu hóa gây nên thuốc corticoid thuốc chống viêm không steroid; suy tủy xương (gây nên thuốc nhóm DMARD’S Methotrexat) 10 Hiện tượng rối loạn thần kinh thực vật biểu bốc hỏa, thay đổi tính tình thường gặp Các biểu gặp: hội chứng đường hầm cổ tay, cổ chân to tổn thương dây chằng; hủy khớp bệnh viêm khớp dạng thấp; viêm mống mắt; nhiễm bột thận đơi gặp [1] Bệnh nhân có VKDT dạng hoạt động, ngồi tình trạng viêm hệ thống, kết hợp với nhiều loại bệnh kèm, đặc biệt bệnh lý tim mạch, góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong VKDT [16] 1.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.5.1 Hội chứng viêm sinh học Trong bệnh thấp khớp học nói chung VKDT nói riêng, có hội chứng viêm sinh học, xuất protein trình viêm Hội chứng viêm sinh học biểu thông số sau : [4], [8] - Tốc độ máu lắng: đợt tiến triển, mức độ thay đổi tốc độ máu lắng phụ thuộc tình trạng viêm khớp - Tăng protein viêm: fibrinogen, ferritin, protein C phản ứng (CRP) - Hội chứng thiếu máu: thiếu máu thường gặp trình viêm mạn tính 1.1.5.2 Xét nghiệm miễn dịch Yếu tố dạng thấp RF (Rheumatoid Factor): Có nhiều phương pháp định tính định lượng RF, song chủ yếu dùng phương pháp hấp thụ miễn dịch, ngưng kết hạt latex, quang kế miễn dịch Đánh giá kết quả: 50 – 75% bệnh nhân VKDT có RF (+) [2] Kháng thể kháng CCP (anti – cylcic citrulinated peptide antibodies anti – CCP): Người ta tìm thấy nhiều bệnh nhân VKDT có kháng thể kháng lại nhóm peptid chứa citruline Anti – CCP định lâm sàng có nghi ngờ VKDT bệnh nhân có chẩn đốn VKDT, anti – CCP dùng yếu tố để tiên lượng bệnh Phương pháp: ELISA phương PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ: Địa dư: Thành thị:  Nông thôn:  Số điện thoại: Giường số: Phòng: Nghề nghiệp: Khoa: Cơ xương khớp B.V Bạch Mai  HS-SV  Hưu trí  Lao động chân tay  Bn bán  Lao động trí óc  Khác  Tiểu học Trình độ văn hóa:  THCS  THPT Tình trạng nhân:  CĐ- ĐH  Kết  Chưa kết  Góa  Ly Thu nhập hàng tháng:  Thấp: Triệu/tháng  Trung bình: Triệu/tháng  Cao: Triệu/tháng Ngày vào viện: / / 201 10 Ra viện: / / 201 11 Mã bệnh án: 12 Người cung cấp thông tin:………………………Độ tin cậy:…… 13 Chẩn đoán lúc vào viện:……………………………………… II HỎI BỆNH Lý vào viện: 2.Tiền sử 2.1.Tiền sử thân 2.1.1 VKDT Tuổi phát bệnh:…………………………………………………… Thời gian phát bệnh: Mới phát lần đầu  < năm  Điều trị: Từ 5- 10 năm >10 năm    Có điều trị Khơng điều trị  Thuốc điều trị (Tên thuốc, thời gian điều trị): Chống viêm Giảm đau DMARD’S Nhóm thuốc Glucocorticoid NSAIDs Liều, thời gian Thuốc chống sốt rét tổng hợp Methotrexat Sulfasalazin (Salazopyrine) Cyclosporin A (Neolal Sandimmume Các tác nhân sinh học Các phương pháp khác 2.1.2 Tiền sử mạn kinh (với nữ): 2.1.3 Tiền sử bệnh khác: 2.2 Tiền sử gia đình Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị VKDT: Có  Khơng  Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị Trầm cảm: Có  Khơng  2.3 Bệnh sử 2.3.1 Biểu khớp Sưng đau khớp Có  Khơng  Sưng đau khớp đối xứng Có  Khơng  Cứng khớp buổi sáng Hạn chế vận động khớp Có  Có  Khơng  Khơng  Số lượng: Thời gian: 2.3.2 Biểu toàn thân khớp Sốt Hạt thấp da Viêm mao mạch Teo cạnh khớp Triệu chứng khác III KHÁM BỆNH Có Có Có Có     Khơng Khơng Khơng Khơng     3.1 Khám tồn thân Mạch :…………… Huyết áp :……… Chiều cao : ……… Nhiệt độ:………… Cân nặng : ……… 3.2 Đánh giá VKDT 3.2.1 Sưng đau, hạn chế vận động khớp Số khớp sưng đau theo DAS 28 Số khớp sưng Số khớp đau Tổng = Tổng = 3.2.2 Sưng đau có tính chất đối xứng : Có  Khơng  3.2.3 Hạt da : Khơng  Có  3.2.4 Xác định mức độ đau theo VAS Bệnh nhân tự đánh giá tình trạng đau thời điểm nghiên cứu cách tự đánh dấu thước dài chia 100 vạch: Điểm VAS = Từ 10 đến 40 ( mm ): đau nhẹ Từ 50 đến 60 ( mm ): đau trung bình Từ 70 đến 100 ( mm ): đau nặng 2.3.5 Điểm mức độ hoạt động bệnh DAS 28    Sử dụng CT DAS 28 = DAS 28 < 2,9 2,9 ≤ DAS 28 < 3,2 3,2 ≤ DAS 28 ≤ 5,1 DAS 28 > 5,1 Không hoạt động Hoạt động bệnh mức độ nhẹ Hoạt động bệnh mức độ trung bình Bệnh hoạt động mức độ nặng 3.3 Khám phận Tuần hồn: Tiêu hóa: Hô hấp : Tiết niệu:     Cơ quan phân khác: 3.4 Hỏi phát hiện, đánh giá trầm cảm theo bảng câu hỏi Bệnh nhân trả lời theo câu hỏi Beck (BDI) (phụ lục) tính điểm đánh sau: Tổng điểm BDI-II = 0-14 điểm: Khơng có trầm cảm 14-19 điểm: Trầm cảm nhẹ 20-29 điểm: Trầm cảm vừa ≥ 30 điểm: Trầm cảm nặng     IV CẬN LÂM SÀNG Công thức máu, máu lắng HC: T/L MCV…………… MCH…………… MCHC………… HB: g/l Hct: l/l BC: G/L ML: N: G/L % (1h/2h) L: G/L % TC:…….G/L Sinh hóa máu CRP: ng/ml GOT/GPT: UI/UI Urê/creatinin: mmnol/l:mcmol/l K+/Na+: Mỡ máu: Chol : TG: LDL-C: HDL-C: Khác: Xét nghiệm miễn dịch - Yếu tố dạng thấp RF - Kháng thể kháng CCP   Xét nghiệm khác 4.1 Xquang 4.2 Siêu âm khớp V CHẨN ĐOÁN VKDT: giai đoạn hoạt động: DAS 28 : Trầm cảm: Có  Mức độ: Nhẹ  Vừa  Nặng  Không  Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án PHỤ LỤC NGHIỆM PHÁP BECK Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…… Giới:….……… Ngày làm: / /20 STT Đề Câu hỏi Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy chán buồn Lúc cảm thấy chán buồn mục Lúc cảm thấy buồn bất hạnh đến mức hoàn tồn đau khổ Tơi buồn bất hạnh khổ sở đến mức chịu Đề mục Đề Tơi hồn tồn khơng bi quan nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có để mong đợi tương lai Tôi cảm thấy không khắc phục điều phiền muộn Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình xấu cải thiện Tôi không cảm thấy bị thất bại Tơi thấy thất bại người khác Tơi cảm thấy hồn thành điều đáng giá hồn thành điều có ý nghĩa mục Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại Tơi tự cảm thấy hồn tồn thất bại vai trị tơi (bố, mẹ, Đề chồng, vợ ) Tơi hồn tồn khơng bất mãn Tơi cịn thích thú với điều mà trước thường ưa Thang Điểm điểm đạt 2 2 2 3 0 thích Tơi ln ln cảm thấy buồn Tơi thấy thích điều mà thường ưa thích trước Tơi khơng thỏa mãn mục Tơi thích thú điều trước tơi thường ưa thích Tơi khơng cịn chút thích thú Tơi khơng hài lịng với thứ Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc tơi làm tơi cảm thấy có tội Đề Phần lớn thời gian tơi cảm thấy tồi khơng xứng đáng Tơi cảm thấy hồn tồn có tội mục Giờ tơi ln cảm thấy thực tế tồi khơng xứng đáng Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi cảm thấy tồi vô dụng Tơi khơng cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Đề Tơi cảm thấy xấu đến với mục Tôi mong chờ trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Tơi muốn bị trừng phạt Tơi thấy thân trước không cảm thấy Đề mục thất vọng với thân Tơi thất vọng với thân, tơi khơng cịn tin tưởng vào thân tơi khơng thích thân Tôi thất vọng với thân ghê tởm với thân Tơi ghét thân căm thù thân Tôi không phê phán đổ lỗi cho thân trước Tôi không tự cảm thấy chút xấu Đề Tơi phê phán thân nhiều ơn trước Tơi tự chê yếu đuối lỗi lầm thân mục Tôi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi khiển trách lỗi lầm thân Tôi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tôi khiển trách điều xấu xảy đến Đề Tơi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi khơng có ý nghĩ làm tổn hại thân 1 2 3 1 2 3 1 2 3 0 1 2 3 0 Tơi có ý nghĩ tự sát khơng thực Tơi có ý nghĩ làm tổn hại thân thường không thực chúng Tôi muốn tự sát mục Tôi cảm thấy mà tơi chết tốt Tơi cảm thấy gia đình tơi tốt tơi chết Tơi có dự định rõ rang để tự sát Nếu có hội tơi tự sát Tơi khơng khóc nhiều trước Hiện tơi hay khóc nhiều trước Đề Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt mục Hiện tơi ln ln khóc dừng Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc 10 Trước tơi khóc, tơi khơng thể Đề mục 11 khóc chút tơi muốn khóc Tơi khơng dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Hiện khơng dễ bị kích thích trước Tơi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi bực phát cáu dễ dàng trước Tơi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi n Tơi ln ln cảm thấy dễ phát cáu Tơi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại lien tục làm việc Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh Đề mục 12 hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xng quanh có cảm tình với họ Tơi khơng cịn quan tâm đến bất ký điều Tơi hồn tồn khơng cịn quan tâm đến người khác khơng cần đến họ chút Đề Tôi định việc tốt trước Tơi thấy khó định việc trước mục Tơi thấy khó định việc trước nhiều 13 Khơng có giúp đỡ, tơi khơng thể định 1 2 2 2 3 0 1 2 3 2 Tôi chẳng cịn định việc Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cảm thấy xấu trước chút Tôi không cho có giá trị có ích trước Đề Tôi buồn phiền trông già khơng hấp dẫn mục Tơi cảm thấy vô dụng so với người xung quanh Tôi cảm thấy có thay đổi diện mạo làm cho tơi 14 khơng hấp dẫn Tơi thấy người hồn tịn vơ dụng Tơi cảm thấy tơi xấu xí ghê tởm Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước không làm việc tốt trước Đề Tôi phải cố gắng để khởi động làm việc mục Tơi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi phải cố gắng để làm việc 15 Tơi khơng đủ sức lực để làm việc Tơi hồn tồn khơng thể làm việc Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ a Tôi ngủ nhiều trước Đề b Tơi ngủ trước mục a Tôi ngủ nhiều trước b Tơi ngủ trước 16 a Tơi ngủ suốt ngày b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi làm việc không mệt trước chút Đề Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi làm việc dễ mệt trước mục Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều 17 Làm việc toi mệt Lúc tơi dễ cáu kỉnh bực bội Làm việc tơi mệt Đề Tơi ăn ngon miệng trước a Tôi ăn ngon miệng trước mục b Tôi ăn ngon miệng trước 18 a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 0 1 2 3 1 2 3 1 2 3 0 1 2 3 1 b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều a Tôi không thấy ngon miệng chút b Lúc thèm ăn Tơi tập trung cú ý trước Gần không sút cân chút Đề Tôi tập trung ý trước Tôi bị sút kg mục Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều 19 Tơi bị sút kg Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều Tôi bị sút kg Tôi không mệt mỏi trước Tôi không lo lắng sức khỏe trước Tơi dễ mệt mỏi trước Tơi có lo lắng đau đớn khó chịu dày Đề táo bón cảm giác thể mục Hầu làm việc cảm thấy mệt mỏi 20 Tơi q lo lắng sức khỏe tôi, cảm thấy điều 3 0 1 2 3 0 1 2 tơi khó suy nghĩ thêm Tôi mệt mỏi làm việc Tơi hồn tồn bị thu hút vào cảm giác Đề Tôi không thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước mục Hiện tơi hứng thú với tình dục 21 Tơi hồn tồn hứng thú với tình dục Tổng số điểm: … Gợi ý chẩn đốn……………………………… PHẦN DÀNH CHO BỆNH NHÂN CĨ ĐIỂM THANG BECK ≥14 Thời gian mắc đợt trầm cảm ( có biểu trầm cảm) đầu tiên: Trắc nghiệm tâm lý: Beck: … .… Điểm Các triệu chứng trầm cảm: Triệu chứng chủ yếu Khí sắc trầm Mất quan tâm, thích thú Giảm lượng => mệt mỏi, giảm hoạt động Triệu chứng phổ biến Giảm tập trung ý Giảm tự trọng lòng tự tin Những ý tưởng bị tội không xứng đáng Nhìn tương lai ảm đạm bi quan Có ý tưởng hành vi tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn khơng ngon miệng Có Khơng Mức độ trầm cảm  Có biểu trầm cảm  Trầm cảm nhẹ  Trầm cảm nặng khơng có loạn thần  Trầm cảm vừa  Trầm cảm nặng có loạn thần Các biểu sớm trầm cảm Biểu Tăng cảm giác buồn, lo lắng Cảm giác mệt mỏi kéo dài Cảm giác bứt dứt khó chịu dễ cáu gắt Có Khơng Ngại giao tiếp Cảm giác cô đơn bị động Cảm giác đau bắp lan toả Các triệu chứng tâm thần trầm cảm Thời gian tồn < Triệu chứng Khí sắc giảm Giảm quan tâm thích thú Giảm hoạt động Giảm tập trung ý Giảm tự trọng tự tin Ý tưởng bị tội khơng xứng đáng Nhìn tương lai ảm đạm bi quan Ý tưởng chán sống tuần Có Khơng Thời gian tồn > tuần Có Khơng Các triệu chứng thể trầm cảm Triệu chứng Rối loạn giấc ngủ Thay đổi cân nặng Rối loạn đau Rối loạn ăn uống Giảm khả tình dục Phân tích triệu chứng thể trầm cảm Triệu chứng Khó vào giấc Thức giấc sớm Rối loạn giấc ngủ Ngủ chập chờn Thay đổi cân nặng Rối loạn đau Rối loạn ăn uống Có Khơng Có Khơng Có sút cân Sút cân nhiều Tăng cân Đau bắp Đau đầu Kém ngon miệng Ăn nhiều Các triệu chứng khác nhóm BN trầm cảm Triệu chứng Cảm xúc không ổn định Rối loạn cảm giác Rối loạn thần kinh thực vật Giảm trí nhớ Rối loạn định hướng Co giật 12 Hiểu biết tiên lượng bệnh:  Bệnh bình thường  Bệnh nặng Có Khơng  Bệnh nặng  Bệnh nan y, tuyệt vọng Ngày…….…Tháng………Năm 20… Thầy hướng dẫn Người làm bệnh án ... cứu đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp khoa xương khớp bệnh viện Bạch. .. trầm cảm (trầm cảm sinh thể, trầm cảm khơng điển hình, trầm cảm loạn thần, trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực…) Chẩn đoán bệnh kèm theo (Bệnh nội khoa kèm, lạm dụng chất, rối loạn nhân cách, rối. .. - Số lượng bệnh nhân VKDT đến điều trị khoa xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai hàng nghìn bệnh nhân/ năm, với cỡ mẫu nêu đề tài đạt - Lãnh đạo bác sỹ khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai đồng ý

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w