1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ đặc điểm lâm SÀNG rối LOẠN TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP NGUYÊN PHÁT

54 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 498 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÚ HẰNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP NGUN PHÁT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÚ HẰNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP NGUN PHÁT Chun ngành: Nội khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hùng TS.Bùi Hải Bình HÀ NỘI – 2018 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACR : American College of Rheumatology :Hội thấp khớp học Mỹ BDI : Beck Depression Inventory: Thang đánh giá trầm cảm BECK BN : Bệnh nhân ICD- 10 : Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 NHIS : National Health Interview Survey OoL : Quality of lìe RLTC : Rối loạn trầm cảm TC : Trầm cảm WHO : World Health Organization: Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỐI HĨA KHỚP .3 1.1.1 Khái niệm thối hóa khớp 1.1.2 Dịch tễ học thối hóa khớp 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thoái hóa khớp 1.1.4 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến thối hóa khớp .4 1.1.5 Phân loại thối hóa khớp 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.1.7 Chẩn đoán xác định 11 1.1.8 Chẩn đoán phân biệt .11 1.1.9 Các thể lâm sàng 12 1.2 RỐI LOẠN TRẦM CẢM 14 1.2.1 Đại cương trầm cảm 14 1.2.2 Bệnh nguyên trầm cảm 15 1.2.3 Bệnh sinh trầm cảm 15 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán rối loạn trầm cảm 17 1.3 TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP 20 1.3.1 Dịch tễ học trầm cảm bệnh nhân thoái hóa khớp .20 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.4 Các bước tiến hành 25 2.2.5 Xử lý số liệu 28 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo học vấn 29 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 30 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng nhân .30 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo BMI 30 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm đau .31 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo vị trí thối hóa .31 3.1.9 Phân bố bệnh nhân thối hóa khớp gối theo tiêu chuẩn KL 31 3.2 TỶ LỆ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP 31 3.3.1 Mối liên quan giới, tuổi, nghề nghiệp, hôn nhân với TC .33 3.3.2 Mối liên quan THK với rối loạn trầm cảm 34 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .36 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .36 4.1.1 Đặc điểm giới 36 4.1.2 Đặc điểm tuổi 36 4.1.3 Đặc điểm học vấn 36 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp .36 4.1.5 Đặc điểm hôn nhân 36 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP36 4.2.1 Tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .36 4.2.4 Mức độ trầm cảm 36 4.3 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 36 4.3.1 Mối liên quan giới, tuổi, nghề nghiệp, hôn nhân với rối loạn trầm cảm 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp 30 Bảng 3.2 Đặc điểm hôn nhân 30 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ BN THK có rối loạn trầm cảm theo thang Beck .31 Bảng 3.5 Mức độ trầm cảm theo thang Beck 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ trầm cảm theo giai đoạn K/L 32 Bảng 3.7 Mức độ trầm cảm theo thời gian bị thối hóa khớp 32 Bảng 3.8 Mối liên quan giới với trầm cảm .33 Bảng 3.9 Mối liên quan tuổi với trầm cảm 33 Bảng 3.10 Mối liên quan địa dư cư trú với trầm cảm .33 Bảng 3.11 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm 34 Bảng 3.12 Mối liên quan hôn nhân với trầm cảm .34 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian bị THK với trầm cảm 34 Bảng 3.14 Mối liên quan mức độ đau với trầm cảm 35 Bảng 3.15 Sự khác biệt điểm WOMAC trầm cảm .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp (THK) bệnh khớp mạn tính thường gặp, ước tính ảnh hưởng đến khoảng 15% dân sổ [1], tỷ lệ dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2020 dân số già gia tăng tỷ lệ béo phì [2] Ước tính Hoa Kỳ thối hóa khớp tăng từ 21 triệu người Mỹ trưởng thành từ 25 tuổi trở lên vào năm 1995 đến 27 triệu người trưởng thành thập kỷ [2] Tại Việt Nam tỷ lệ thối hóa khớp cộng đồng dựa trện điều tra số quần thể dân cư phía Bắc năm 2002 5,7% nông thôn 4,1% thành thị [3] Thối hóa khớp đặc trưng thối hóa sụn khớp, hình thành gai xương hẹp khớp không đối xứng Những thay đổi thường dẫn đến đau hạn chế sinh hoạt, lao động tạo gánh nặng lớn cho cá nhân, xã hội kinh tế [4] THK tăng theo độ tuổi tuổi thọ ngày cao làm tăng gánh nặng tương lai Việc điều trị chủ yếu nhấn mạnh vào việc giảm triệu chứng đau cải thiện chức vận động mà chưa ngăn chặn q trình thối hóa Hiện số yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu để giải thích khác biệt triệu chứng hậu đến chức vận động khớp, trầm cảm yếu tố lưu tâm nhiều [5] Trầm cảm theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10, 1992) [6], hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm uất, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn tới mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài hai tuần Trầm cảm hay gặp bệnh nhân mắc bệnh lý mãn tính đặc biệt bệnh thối hóa khớp Những bệnh nhân thối hóa khớp chẩn đốn mắc trầm cảm thường xuyên phải đến bệnh viện, uống thuốc nhiều hơn, hiệu điều trị Tỷ lệ trầm cảm báo cáo dao động thấp từ 4,1% [7] tới 61,3% [8] người bị thoái hóa khớp Một phân tích gộp kiểm tra trầm cảm số 10.811 người trưởng thành từ 24 nghiên cứu Phân tích gộp ước tính tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp 19,9% [9] Chính cần xem xét rối loạn trầm cảm kèm bệnh nhân thối hóa khớp từ tiếp cận, quản lý chăm sóc cá nhân để có kết điều trị tốt [10] Ở Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu có hệ thống rối loạn trầm cảm bệnh nhân thoái hóa khớp chúng tơi chọn đề tài: “Đánh giá đặc điểm rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp ngun phát” với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp khoa khớp bệnh viện Bạch mai Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp nguyên phát Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỐI HĨA KHỚP 1.1.1 Khái niệm thối hóa khớp Thối hố khớp tổn thương thối hóa sụn khớp, q trình sinh tổng hợp chất tế bào sụn có bất thường Đặc trưng bệnh trình sụn khớp tế bào sụn, tổ chức xương cạnh khớp tân tạo [11] 1.1.2 Dịch tễ học thối hóa khớp Ở Mỹ ước tính khoảng 27 triệu người trưởng thành Anh 8,5 triệu người trưởng thành bị bệnh thối hóa khớp [2] Tỷ lệ mắc thối hóa khớp tăng theo tuổi 13,9% người lớn từ 25 tuổi trở lên có thối hóa khớp, 33,6% người lớn từ 65 tuổi trở lên có thối hóa khớp [12] Dựa liệu khảo sát phỏng vấn sức khỏe quốc gia (NHIS), dự kiến số lượng người Mỹ bị thối hóa khớp tăng lên gần 67 triệu người vào năm 2030 [13] Oliveria cộng báo cáo tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi giới tính thối hóa khớp hông, đầu gối tay tương ứng 88, 240 100 / 100.000 người-năm Tỷ lệ thối hóa khớp tay, gối, hông tăng theo độ tuổi, phụ nữ có tỷ lệ cao nam giới đặc biệt sau tuổi 50 [14] 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thối hóa khớp 1.1.3.1 Ngun nhân thối hóa khớp Tổn thương THK xảy sụn khớp: Có giả thuyết đưa ra: - Thuyết học: Dưới ảnh hưởng công học, vi chấn thương gây suy yếu đám collagen dẫn đến việc hư hỏng chất proteoglycan (PG) tổ chức sụn khớp - Thuyết tế bào: Đối với tế bào sụn: bị cứng lại tăng áp lực, tế bào sụn giải phóng enzym tiêu protein, enzym làm huỷ hoại chất tổ chức sụn nguyên nhân dẫn tới thoái khớp 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh thối hóa khớp - Vai trò cytokines tiền viêm: Interleukin-1β (IL-1β) yếu tố hoại tử u (TNFα) cytokin tiền viêm chủ yếu dẫn đến q trình dị hố thối hố khớp IL-1β yếu tố việc phá huỷ sụn khớp kích hoạt enzyme TNFα gây q trình viêm - Vai trò Nitric Ocid (NO): gốc tự tham gia q trình dị hố sụn NO tổng hợp từ L-arginine tác động cuả men Nitric oxide synthase cảm ứng (NOS) men tổng hợp nhanh sau tế bào bị kích thích cytokine định Trong thối hố khớp, sụn khớp tiết nhiều NO so với sụn bình thường NO thúc đẩy IL-1β gây THK chủ yếu cách ức chế tổng hợp chất sợi colagen tăng hoạt tính Metalloprotease - Thay đổi sinh hoá học học lớp xương sụn: Các proteoglycan chất bị dần lưới sợi collagen bị thoái hoá làm tổn thương cấu trúc toàn vẹn chức tổ chức, làm tăng bất thường enzym proteolytic đặc biệt Metalloprofease (MMPs) Bề mặt sụn bị bào mòn dần xơ hoá, mảnh vỡ rơi vào dịch khớp bị tế bào đại thực bào màng hoạt dịch thực bào thúc đẩy trình viêm 1.1.4 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến thối hóa khớp Các yếu tố nguy phát triển thối hóa khớp [15] Yếu tố nguy Hip OA Knee OA Hand OA Béo phì (+) + (+) Tuổi + + + Giới tính nữ (+) + + 34 Bảng 3.11 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm Trầm cảm Số Tỷ lệ Số Nghề nghiệp lượng lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng P (%) Lao động chân tay Lao động trí óc Hưu trí Khác Bảng 3.12 Mối liên quan hôn nhân với trầm cảm Trầm cảm Số Tỷ lệ Tình trạng Số nhân lượng lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng P (%) Chưa kết Kết Ly Góa 3.3.2 Mối liên quan THK với rối loạn trầm cảm Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian bị THK với trầm cảm Thời gian Trầm cảm Số Tỷ lệ Số lượng lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng P (%) Dưới năm đến năm đến năm đến 10 năm >10 năm Bảng 3.14 Mối liên quan mức độ đau với trầm cảm VAS ≤4 5≤VAS≤7 8≤VAS≤10 Số lượng Trầm cảm Số Tỷ lệ lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng (%) P 35 Bảng 3.15 Sự khác biệt điểm WOMAC trầm cảm WOMAC Đau Độ cứng Chức Trầm cảm Không trầm cảm 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm giới 4.1.2 Đặc điểm tuổi 4.1.3 Đặc điểm học vấn 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 4.1.5 Đặc điểm hôn nhân 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THOÁI HĨA KHỚP 4.2.1 Tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2.4 Mức độ trầm cảm 4.3 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 4.3.1 Mối liên quan giới, tuổi, nghề nghiệp, hôn nhân với rối loạn trầm cảm 4.3.1.1 Mối liên quan giới với trầm cảm 4.3.1.2 Mối liên quan tuổi với trầm cảm 4.3.1.3 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm 4.3.1.4 Mối liên quan hôn nhân với trầm cảm 4.3.1.5.Mối liên quan BMI với trầm cảm 4.3.2 Mối liên quan thối hóa khớp với rối loạn trầm cảm 4.3.2.1 Mối liên quan thời gian bị thối hóa khớp với trầm cảm 4.3.2.1.Mối liên quan mức độ đau với trầm cảm 4.3.2.2.Mối liên quan giai đoạn KL với trầm cảm 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp ngun phát Nhận xét số yếu tố liên quan DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu có số kiến nghị sau: Rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp chiếm tỷ lệ tương đối lớn, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, phức tạp, làm trầm trọng thêm triệu chứng giảm đáng kể hiệu điều trị bệnh thối hóa khớp, gây nên nhiều thiệt thòi cho người bệnh - Kiến thức trầm cảm nên phổ biến rộng rãi thường xuyên cập nhật tới bác sĩ nội khoa, cộng đồng - Cần trọng phát sớm triệu chứng điều trị trầm cảm cho bệnh nhân thối hóa khớp - Thời gian điều trị bệnh nhân thối hóa khớp thường kéo dài, cần tăng cường phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức trầm cảm cho bệnh nhân bị thối hóa khớp để họ chủ động phòng ngừa bệnh tật, phối hợp tốt với thầy thuốc trình điều trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Johnson VL, hunter DJ (2014) The epidemiology of osteoarthritis Best Pract Res Clin Rheumatol, 28(1),5-15 Lawrence RC, Felson DT, Helmick CG et al (2008) Estimates of the prevalence of arthritis and other rheumatic conditions in the United States Part Arthritis Rheum, 58, 26–35 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009) Bệnh học xương khớp nội khoa, thối hóa khớp, NXB giáo dục Việt Nam,138-151 Hunter DJ, Schofield D, Callander E (2014) The individual and socioeconomic impact of osteoarthritis Nat Rev Rheumatol, 10(7), 437–441 Van Baar ME, Dekker J, Lemmens JA et al (1998) Pain and disability in patients with osteoarthritis of hip or knee: the relationship with articular, kinesiological, and psychological characteristics J Rheumatol, 25(1), 125–133 Tổ chức Y tế giới (1992) Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi ( ICD – 10), Bản dịch tiếng Việt, Tr 32-42 Hsieh RL, Lee WC, Lo MT et al (2013) Postural stability in patients with knee osteoarthritis: comparison with controls and evaluation of relationships between postural stability scores and international classification of functioning, disability and health components Arch Phys Med Rehabil, 94, 340–346 [PubMed] Leite AA, Costa AJG, BdAMd L et al (2011) Comorbidities in patients with osteoarthritis: frequency and impact on pain and physical function Rev Bras Reumatol, 51, 118–123 [PubMed] Stubbs B, Aluko Y, Myint PK et al (2016) Prevalence of depressive symptoms and anxiety in osteoarthritis: a systematic review and metaanalysis Age Ageing, 45, 228–235 [PubMed] 10 Sharma A, Kudesia P, Shi Q et al (2018) Anxiety and Depression in Patients with Osteoarthritis: Impact and Management Challenges Open Access Rheumatology : Research and Reviews, 8, 103–113 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004) Thoái hóa khớp [hư khớp] thối hóa cột sống Bệnh học nội khoa tập I, NXB y học, Hà Nội, 422 – 4359(7) 12 Neogi T (2013) The Epidemiology and Impact of Pain in Osteoarthritis Osteoarthritis and cartilage/ OARS, Osteoarthritis Research Society; 21(9):1145- 1153 13 Hootman JM, Helmick CG (2006) Projections of US prevalence of arthritis and associated activity limitations Arthritis Rheum, 54, 226– 229 [PubMed] 14 Oliveria SA, Felson DT, Reed JI et al (1995) Incidence of symptomatic hand, hip, and knee osteoarthritis among patients in a health maintenance organization Arthritis Rheum, 38(8), 1134–1141 [PubMed] 15 Litwic A, Edwards M, Dennison E, Coop et al (2013) Epidemiology and Burden of Osteoarthritis British medical bulletin, 105, 185-199 16 Grotle M, Hagen KB, Natvig B, et al (2008) Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: An epidemiological study in the general population with 10 years follow-up BMC Musculoskeletal disorders, 9,132 [PMC free article] [PubMed] 17 Puenpatom RA and Victor TW (2009) Increased prevalence of metabolic syndrome in individuals with osteoarthritis: an analysis of NHANES III data Postgrad Med, 12, 9–20 [PubMed] 18 Grotle M, Hagen KB, Natvig B et al (2008) Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: An epidemiological study in the general population with 10 years follow-up BMC Musculoskeletal disorders, 9, 132 [PMC free article] [PubMed] 19 Felson DT, Naimark A, Anderson J et al ( 1987) The prevalence of knee osteoarthritis in the elderly Arthritis and Rheumatism, 30, 914– 918 [PubMed] 20 Felson DT, Zhang Y, Hannan MT et al (1995) The incidence and natural history of knee osteoarthritis in the elderly Arthritis and Rheumatism, 38, 1500–1505 [PubMed] 21 Srikanth VK, Fryer JL, Zhai G et al (2005) A metaanalysis of sex differences in prevalence, incidence and severity of osteoarthritis Osteoarthritis Cartilage, 13, 769–781 [PubMed] 22 Muraki S, Akune T, Oka H et al (2009) Association of occupational activity with radiographic knee osteoarthritis and lumbar spondylosis in elderly patients of population-based cohorts: a large-scale populationbased study Arthritis Rheum, 61, 779–86 [PubMed] 23 Michelle H, Michael D, Zhang W (2011) Does smoking protect against osteoarthritis? Meta-analysis of observational studies Ann Rheum Dis,70, 1231–1237 [PubMed] 24 Blagojevic M, Jinks C, Jeffery A et al (2010) Risk factors for onset of osteoarthritis of the knee in older adults: a systematic review and metaanalysis Osteoarthritis Cartilage, 18(1), 24–33 [PubMed] 25 Slemenda C, Brandt KD, Heilman DK et al (1997) Quadriceps weakness and osteoarthritis of the knee Ann Intern Med, 127, 97–104 [PubMed] 26 Hadler NM, Gillings DB, Imbus HR et al (1978) Hand structure and function in an industrial setting Arthritis Rheum, 21(2), 210–20 [PubMed] 27 Muraki S, Akune T, Oka H et al (2009) Association of occupational activity with radiographic knee osteoarthritis and lumbar spondylosis in elderly patients of population-based cohorts: a large-scale populationbased study Arthritis Rheum, 61, 779–86 [PubMed] 28 Zhang W, Moskowitz RW, Nuki G et al (2008) OARSI recommendations for the management of hip and knee osteoarthritis, Part II: OARSI evidence-based, expert consensus guidelines Osteoarthritis Cartilage, 16(2), 137-62 29 Altman R.D (1991) Criteria for classification of clinical osteoarthritis J Rheum, 18, 10-2 30 Kellgren J.H and Lawrence J.S (1957), Radiological assessment of osteoarthritis Ann Rheum Dis, 16, 494-501 31 Trần Hữu Bình (2016) Giáo trình bệnh học tâm thần Giai đoạn trầm cảm, Bộ môn tâm thần, Nhà xuất y học, Trường đại học y Hà Nội, 59-66 32 Bùi Quang Huy (2008) Trầm cảm, Nhà xuất Y học, Trường đại học y Hà Nội Tr 6-74 33 Bùi Quang Huy (2016) Giáo trình bệnh học tâm thần Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 285-318 34 Nguyễn Kim Việt (2009) Bài giảng sau đại học Các chất dẫn truyền thần kinh, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Việt (1984) Tâm thần học Bệnh loạn thần hưng trầm cảm, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 133- 140 36 Ngơ Tích Linh (2005) Tâm thần học Rối loạn trầm cảm nặng, Bộ môn Tâm thần học, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 116- 123 37 Nguyễn Kim Việt (2011) Tập báo cáo giảng sau đại học Rối loạn trầm cảm, Bộ môn Tâm thần, Trường đại học y Hà Nội 38 Shih M, Hootman JM, Strine TW et al (2006) Serious psychological distress in U.S adults with arthritis J Gen Intern Med, 21, 1160–1166 [PMC free article] [PubMed] 39 Murphy LB, Sacks JJ, Brady TJ et al (2012) Anxiety and depression among US adults with arthritis: prevalence and correlates Arthritis Care Res, 64, 968–976 [PubMed] 40 Fuller-Thomson E, Shaked Y (2009) Factors associated with depression and suicidal ideation among individuals with arthritis or rheumatism: findings from a representative community survey Arthritis Rheum, 61, 944–950.[PubMed] 41 Moussavi S, Chatterji S, Verdes E et al (2007) Depression, chronic diseases, and decrements in health: results from the World Health Surveys The Lancet, 370, 851–858 [PubMed] 42 Hsieh RL, Lee WC, Lo MT et al (2013) Postural stability in patients with knee osteoarthritis: comparison with controls and evaluation of relationships between postural stability scores and international classification of functioning, disability and health components Arch Phys Med Rehabil, 94, 340–346 [PubMed] 43 Gignac MA, Backman CL, Davis AM et al (2013) Social role participation and the life course in healthy adults and individuals with osteoarthritis: are we overlooking the impact on the middle-aged Soc Sci Med,81, 87–93 [PubMed] 44 Verbrugge LM, Gates DM, Ike RW (2013) Risk factor for disability among US adults with arthritis J Clin Epidemiol, 44, 167–182 [PubMed] 45 Sale JE, Gignac M, Hawker G (2008) The relationship between disease symptoms, life events, coping and treatment, and depression among older adults with osteoarthritis The Journal of Rheumatology, 35 (2), 335-342 46 Dexter P, Brandt K (1994) Distribution and predictors of depressive symptoms in osteoarthritis J Rheumatol, 21(2), 279-86 47 Marks R (2014) Depression and Osteoarthritis: Impact on Disability Journal of Aging Science, 2:126 doi: 10.4172/2329-8847.1000126 48 Trường Đại học Y Hà Nội (2011) Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Tr 129-130 49 Beck AT and Steer RA, “Manual for the Beck Depression Inventory”, San Antonio: Psychological Corporation, 1993 50 World Health Organization et al (2000) The Asia-Pacific perspective redefining obesity and its treatment: Health Communications Australia Phụ lục THANG ĐIỂM WOMAC Họ tên BN: Ngày đánh giá: Tình trạng bệnh nhân I Đau: (1) Đi mặt phẳng (2) Leo lên, xuống cầu thang (3) Khi ngủ tối (4) Khi nghỉ ngơi (ngồi, nằm) Đáp ứng Điểm Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng (5) Khi đứng thẳng II Cứng khớp: (1) Cứng khớp buổi sáng ngủ dậy (2) Cứng khớp muộn ngày, sau nằm, ngồi, nghỉ ngơi III Chức vận động: (1) Xuống cầu thang (2) Leo lên cầu thang (3) Đang ngồi đứng lên (4) Đứng (5) Cúi người (6) Đi mặt (7) Bước vào hay bước khỏi ô tô (8) Đi chợ (9) Đeo tất (10) Dậy khỏi giường (11) Cởi tất (12) Nằm giường (13) Vào/ nhà tắm (14) Ngồi (15) Vào khỏi nhà vệ sinh (16) Làm việc nặng (cuộn bạt lớn, nhấc túi xách chứa rau nặng…) (17) Làm việc nhà nhẹ (quét phòng, lau bụi, nấu ăn…) Phụ lục 2: THANG BECK Họ Tên: Chẩn đoán: Tuổi: Thang điểm BECK phương pháp chủ quan diễn tả cảm giác bệnh nhân tuần gần Thang điểm bảng câu hỏi tự người tham gia trả lời gồm 21 phương diện, phương diện có câu hỏi Số điểm dao động từ đến điểm (riêng câu 16 18 có câu hỏi số điểm khơng thay đổi) có kết thúc mở: Tình trạng buồn rầu 0: Tôi không cảm thấy buồn 1: Tôi đôi lúc cảm thấy buồn 2: Tôi luôn cảm thấy buồn 3: Tôi cảm thấy buồn đến mức chịu Tình trạng bi quan 0: Tơi khơng cảm thấy bi quan tương lai 1: Tôi thấy bi quan tương lai so với thời gian trước 2: Tôi không hy vọng vào tương lai 3: Tôi không hy vọng vào tương lai, nghĩ việc tốt lên Thái độ với thất bại khứ 0: Tôi không cảm thấy người thất bại 1: Tơi cảm thấy thất bại người khác 2: Khi nhìn lại q khứ, tơi thấy thất bại q nhiều 3: Tơi cảm thấy người thất bại hồn tồn Mất hài lòng 0: Tôi thấy thứ thú vị trước 1: Tôi không thấy hứng thú điều mà thích 2: Tơi khơng thích thú tất thứ mà tơi thích 3: Tơi thất vọng chán nản thứ mà thích Cảm giác có lỗi 0: Tơi khơng có cảm giác tội lỗi 1: Tơi đơi cảm thấy tội lỗi với việc làm 2: Tơi có cảm giác tội lỗi hầu hết thời gian 3: Tơi ln ln có cảm giác tội lỗi Cảm giác bị trừng phạt 0: Tơi khơng có cảm giác bị trừng phạt 1: Tơi cảm thấy bị trừng phạt 2: Tơi tin bị trừng phạt 3: Tơi tin bị trừng phạt Cảm giác chán ghét thân 0: Cảm giác tơi thân giống trước 1: Tôi đánh tự tin vào thân 2: Tơi thấy thất vọng thân 3: Tơi ghét thân Cảm giác tự trích 0: Tơi khơng tự trích hay phê phán thân 1: Tơi trích thân nhiều trước 2: Tơi trích thân cho sai lầm tơi gây 3: Tơi cho có trách nhiệm điều tồi tệ xảy Cảm giác hay ý nghĩ muốn tự tử 0: Tôi không nghĩ đến việc tự tử 1: Tôi nghĩ đến việc tự tử khơng làm điều 2: Tơi nghĩ muốn tự tử 3: Tơi tự tử có hội 10 Khóc 0: Tơi khơng khóc nhiều trước 1: Tơi khóc nhiều trước 2: Tơi khóc việc nhỏ nhặt sống 3: Tơi có cảm giác muốn khóc, khơng thể khóc 11 Cảm giác lo âu 0: Tôi không thấy có cảm giác lo âu, bồn chồn trước 1: Tơi cảm thấy lo âu, bồn chồn trước 2: Tôi thấy lo âu bồn chồn yên chỗ 3: Tôi thấy lo âu bồn chồn đến mức bắt buộc phải hoạt động 12 Mất quan tâm 0: Tôi không thấy quan tâm đến người hay hoạt động khác 1: Tôi quan tâm đến người thứ khác trước 2: Tôi gần hết quan tâm đến người, thứ khác 3: Rất khó để có quan tâm đến thứ 13 Tính dự 0: Tôi định thứ giống trước 1: Tơi thấy khó định trước 2: Tôi dự nhiều trước định 3: Tôi lo lắng khả định 14 Cảm giác vơ dụng thân 0: Tơi khơng cảm thấy vơ dụng 1: Tơi khơng cảm thấy quan trọng có ích trước 2: Khi so sánh với người khác tơi thấy vơ dụng họ 3: Tơi thấy hồn tồn vơ dụng 15 Mất lượng 0: Năng lượng trước 1: Năng lượng yếu trước 2: Tôi không đủ lượng để làm hầu hết việc 3: Tôi không đủ sức để làm việc 16 Rối loạn giấc ngủ 0: Tơi khơng có thay đổi giấc ngủ 1a: Tôi ngủ nhiều so với trước 1b: Tơi ngủ so với trước 2a: Tôi ngủ nhiều nhiều so với trước 2b: Tơi ngủ nhiều so với trước 3a: Tôi ngủ suốt ngày 3b: Tôi bị thức giấc khoảng 1-2 sáng ngủ lại 17 Tình trạng cáu gắt, giận 0: Tơi khơng dễ giận bình thường 1: Tơi dễ giận bình thường 2: Tơi dễ giận nhiều so với bình thường 3: Tơi lúc dễ giận 18 Cảm giác ngon miệng 0: Tôi cảm giác ngon miệng bình thường 1a: Tơi ăn ngon miệng so với bình thường 1b: Tơi ăn ngon miệng bình thường 2a: Tơi ăn ngon miệng nhiều so với bình thường 2b: Tơi ăn ngon miệng nhiều so với bình thường 3a: Tơi ăn khơng ngon miệng chút 3b: Tôi lúc thèm ăn 19 Sự khó khăn việc tập trung 0: Tơi tập trung trước 1: Tôi tập trung trước 2: Tôi thấy khó tập trung tâm trí vào việc thời gian dài 3: Tơi khơng thể tập trung vào thứ 20 Cảm giác mệt mỏi 0: Tôi không cảm thấy yếu mệt lúc bình thường 1: Tơi dễ yếu mệt bình thường 2: Tôi yếu mệt để làm nhiều việc mà trước làm 3: Tôi yếu mệt để làm hầu hết việc trước tơi làm 21 Mất hứng thú tình dục 0: Khơng có thay đổi 1: Tơi quan tâm đến tình dục trước 2: Bây tơi quan tâm đến tình dục 3: Tơi hồn tồn khơng hứng thú tình dục Đánh giá mức độ Từ 1- 13: Khơng có trầm cảm Từ 14- 19: Trầm cảm nhẹ Từ 20- 29: Trầm cảm vừa Từ 30- 63: Trầm cảm nặng Những bệnh nhân có BDI ≥ 14 cần khám chuyên khoa tâm thần ... thống rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp chúng tơi chọn đề tài: Đánh giá đặc điểm rối loạn trầm cảm bệnh nhân thối hóa khớp ngun phát với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân. .. cương trầm cảm 14 1.2.2 Bệnh nguyên trầm cảm 15 1.2.3 Bệnh sinh trầm cảm 15 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán rối loạn trầm cảm 17 1.3 TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP... - Trầm cảm nhiều nguyên nhân gây có nguyên nhân chính: + Trầm cảm nội sinh (trầm cảm chưa rõ nguyên nhân) :Trầm cảm phân liệt cảm xúc, trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn trầm cảm tái

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004). Thoái hóa khớp [hư khớp]và thoái hóa cột sống. Bệnh học nội khoa tập I, NXB y học, Hà Nội, 422 – 4359(7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập I
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
12. Neogi T (2013). The Epidemiology and Impact of Pain in Osteoarthritis.Osteoarthritis and cartilage/ OARS, Osteoarthritis Research Society;21(9):1145- 1153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis and cartilage/ OARS
Tác giả: Neogi T
Năm: 2013
13. Hootman JM, Helmick CG (2006). Projections of US prevalence of arthritis and associated activity limitations. Arthritis Rheum, 54, 226–229. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Hootman JM, Helmick CG
Năm: 2006
14. Oliveria SA, Felson DT, Reed JI et al (1995). Incidence of symptomatic hand, hip, and knee osteoarthritis among patients in a health maintenance organization. Arthritis Rheum, 38(8), 1134–1141. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Oliveria SA, Felson DT, Reed JI et al
Năm: 1995
15. Litwic A, Edwards M, Dennison E, Coop et al (2013). Epidemiology and Burden of Osteoarthritis. British medical bulletin, 105, 185-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British medical bulletin
Tác giả: Litwic A, Edwards M, Dennison E, Coop et al
Năm: 2013
16. Grotle M, Hagen KB, Natvig B, et al (2008). Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: An epidemiological study in the general population with 10 years follow-up. BMC Musculoskeletal disorders, 9,132. [PMC free article] [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Musculoskeletal disorders
Tác giả: Grotle M, Hagen KB, Natvig B, et al
Năm: 2008
17. Puenpatom RA and Victor TW (2009). Increased prevalence of metabolic syndrome in individuals with osteoarthritis: an analysis of NHANES III data. Postgrad Med, 12, 9–20. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad Med
Tác giả: Puenpatom RA and Victor TW
Năm: 2009
18. Grotle M, Hagen KB, Natvig B et al (2008). Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: An epidemiological study in the general population with 10 years follow-up. BMC Musculoskeletal disorders, 9, 132. [PMC free article] [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Musculoskeletal disorders
Tác giả: Grotle M, Hagen KB, Natvig B et al
Năm: 2008
19. Felson DT, Naimark A, Anderson J et al (. 1987). The prevalence of knee osteoarthritis in the elderly. Arthritis and Rheumatism, 30, 914–918. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis and Rheumatism
21. Srikanth VK, Fryer JL, Zhai G et al (2005). A metaanalysis of sex differences in prevalence, incidence and severity of osteoarthritis.Osteoarthritis Cartilage, 13, 769–781. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis Cartilage
Tác giả: Srikanth VK, Fryer JL, Zhai G et al
Năm: 2005
22. Muraki S, Akune T, Oka H et al (2009). Association of occupational activity with radiographic knee osteoarthritis and lumbar spondylosis in elderly patients of population-based cohorts: a large-scale population- based study. Arthritis Rheum, 61, 779–86. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Muraki S, Akune T, Oka H et al
Năm: 2009
23. Michelle H, Michael D, Zhang W (2011). Does smoking protect against osteoarthritis? Meta-analysis of observational studies. Ann Rheum Dis,70, 1231–1237. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann RheumDis
Tác giả: Michelle H, Michael D, Zhang W
Năm: 2011
24. Blagojevic M, Jinks C, Jeffery A et al (2010). Risk factors for onset of osteoarthritis of the knee in older adults: a systematic review and meta- analysis. Osteoarthritis Cartilage, 18(1), 24–33. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis Cartilage
Tác giả: Blagojevic M, Jinks C, Jeffery A et al
Năm: 2010
25. Slemenda C, Brandt KD, Heilman DK et al (1997). Quadriceps weakness and osteoarthritis of the knee. Ann Intern Med, 127, 97–104.[PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
Tác giả: Slemenda C, Brandt KD, Heilman DK et al
Năm: 1997
26. Hadler NM, Gillings DB, Imbus HR et al (1978). Hand structure and function in an industrial setting. Arthritis Rheum, 21(2), 210–20. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Hadler NM, Gillings DB, Imbus HR et al
Năm: 1978
27. Muraki S, Akune T, Oka H et al (2009). Association of occupational activity with radiographic knee osteoarthritis and lumbar spondylosis in elderly patients of population-based cohorts: a large-scale population- based study. Arthritis Rheum, 61, 779–86. [PubMed] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Muraki S, Akune T, Oka H et al
Năm: 2009
28. Zhang W, Moskowitz RW, Nuki G et al (2008). OARSI recommendations for the management of hip and knee osteoarthritis, Part II: OARSI evidence-based, expert consensus guidelines.Osteoarthritis Cartilage, 16(2), 137-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis Cartilage
Tác giả: Zhang W, Moskowitz RW, Nuki G et al
Năm: 2008
31. Trần Hữu Bình (2016). Giáo trình bệnh học tâm thần. Giai đoạn trầm cảm, Bộ môn tâm thần, Nhà xuất bản y học, Trường đại học y Hà Nội, 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học tâm thần
Tác giả: Trần Hữu Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2016
32. Bùi Quang Huy (2008). Trầm cảm, Nhà xuất bản Y học, Trường đại học y Hà Nội Tr 6-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm cảm
Tác giả: Bùi Quang Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
33. Bùi Quang Huy (2016). Giáo trình bệnh học tâm thần. Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 285-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học tâm thần
Tác giả: Bùi Quang Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w