1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG rối LOẠN GIẤC NGỦ ở BỆNH NHÂN rối LOẠN sự THÍCH ỨNG

62 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 544,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG Chuyên ngành : Tâm thần Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Doãn Phương TS Nguyễn Văn Tuấn HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRCS : Brief-Resilient Coping Scale DASS : Depression Anxiety Stress Scale DSM : Diagnostic and Statistical Manual of mental disorder EPI : Eysenck Personality Inventory HPA : Hypothalamo-pituitary-adrenal ICD : International Classification of Diseases ISI : Insomnia Severity Index MDBF : Multidimensional Mood State Questionnaire MMPI : Minnesota Multiphasic Personality Inventory NIH : National Institutes of Health NREM : Non rapid eye movement PSQI : Pittsburgh Sleep Quality Index REM : Rapid eye movemnet SAM : Sympatho-adreno-medullary SCN : Suprachiasmatic Nucleus SWS : Slow Wave Sleep MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG .3 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Yếu tố nguy rối loạn thích ứng 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán 1.2 RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG9 1.2.1 Khái niệm rối loạn giấc ngủ 1.2.2 Các yếu tố nguy ngủ 1.2.3 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân rối loạn thích ứng 10 1.3 CÁC THANG ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN: 13 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: 16 1.4.1 Các nghiên cứu nước : .16 1.4.2.Các nghiên cứu nước : 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 18 2.4 CỠ MẪU 19 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 19 2.6 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 19 2.6.1 Nhóm biến số đặc điểm nhân khẩu-xã hội học đối tượng nghiên cứu 19 2.6.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ 20 2.6.3 Yếu tố liên quan rối loạn giấc ngủ rối loạn thích ứng: 21 2.7 KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 21 2.7.1 Kỹ thuật thu thập số liệu .21 2.7.2 Công cụ thu thập số liệu 21 2.8 SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ 21 2.8.1 Sai số chọn mẫu .21 2.8.2 Sai số chọn 21 2.8.3 Sai số quan sát .22 2.9 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .22 2.10 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .22 2.11 CÁCH THỰC HIỆN TEST PSQI Ở BỆNH NHÂN 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA BỆNH NHÂN .24 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ: 27 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN RỐI LOẠN GIẤC NGỦ .31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo giới 24 Bảng 3.2: Phân bố theo tuổi 24 Bảng 3.3: Phân bố theo trình độ học vấn .25 Bảng 3.4: Phân bố theo nghề nghiệp 25 Bảng 3.5: Phân bố theo tình trạng nhân .26 Bảng 3.6: Phân bố theo điều kiện kinh tế 26 Bảng 3.7: Phân bố theo nơi cư trú 26 Bảng 3.8 Phân bố theo dân tộc .27 Bảng 3.9 Phân bố theo tôn giáo 27 Bảng 3.10 Tỷ lệ loại rối loạn giấc ngủ .27 Bảng 3.11: Thời gian rối loạn giấc ngủ 28 Bảng 3.12 Tỷ lệ yếu tố sang chấn 28 Bảng 3.13: Số đêm ngủ/tuần 28 Bảng 3.14: Đặc điểm kiểu ngủ 29 Bảng 3.15: Số loại ngủ bệnh nhân 29 Bảng 3.16: Chất lượng giấc ngủ 29 Bảng 3.17: Các biểu ngày bệnh nhân 30 Bảng 3.18 Chất lượng công việc ngày 30 Bảng 3.19: Điểm PSQI .30 Bảng 3.20 Tỷ lệ loại rối loạn thích ứng 31 Bảng 3.21 Mối liên quan thời gian ngủ theo giới 31 Bảng 3.22 Mối liên quan đặc điểm kiểu ngủ theo giới 32 Bảng 3.23 Mối liên quan đặc điểm kiểu ngủ theo tuổi 32 Bảng 3.24 Mối liên quan chất lượng giấc ngủ theo giới .33 Bảng 3.25 Mối liên quan điểm PSQI theo giới 33 Bảng 3.26 Mối liên quan điểm PSQI theo điều kiện kinh tế .34 Bảng 3.27 Mối liên quan điểm PSQI theo nơi cư trú 34 Bảng 3.28 Mối liên quan chất lượng công việc theo giới 35 Bảng 3.29 Mối liên quan tỷ lệ ngủ theo chẩn đoán ICD .35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối liên quan thời gian ngủ theo nhóm tuổi .31 Biểu đồ 3.2 Mối liên quan điểm PSQI theo nhóm tuổi 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn thích ứng hội chứng cảm xúc hành vi xuất cá thể đáp ứng lại với kiện gây sang chấn sống,sự kiện xảy kết thúc không tháng, vượt khả tự điều chỉnh hay thích ứng thể Thường gây đau khổ phiền muộn mức không tương xứng với stress, gây suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp, hiệu suất lao động khả sáng tạo người bệnh [1] Rối loạn thích ứng chẩn đốn cho lứa tuổi, biểu thường thay đổi, kết hợp nhau, bao gồm khí sắc trầm, lo âu phiền muộn, giận dữ, rối loạn hành vi, triệu chứng thể, thối triển,giảm sút có mức độ hiệu suất thói quen hàng ngày Cùng với phát triển xã hội yếu tố stress ngày nhiều đa dạng lý khiến tỷ lệ rối loạn thích ứng gặp ngày nhiều , đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em vị thành niên.Rối loạn thích ứng chiếm 0,9-1,4% dân số[2], 16% trẻ em vị thành niên cộng đồng [3] , rối loạn thường gặp thứ chiếm 11-18% rối loạn tâm thần[4,5,6], rối loạn gặp nhiều bệnh nhân có bệnh thể mạn tính nan y với tỷ lệ 13-19% [7,8 ] Rối loạn giấc ngủ rối loạn ưu số lượng, chất lượng thời gian ngủ Có nhiều rối loạn giấc ngủ khác nghiên cứu ghi nhận,chúng chẩn đoán phân loại theo nguyên nhân, thời gian, đặc điểm triệu chứng Rối loạn giấc ngủ phân loại theo đặc điểm triệu chứng gồm: ngủ, ngủ nhiều, rối loạn nhịp thức ngủ, giấc ngủ bất thường[1] Rối loạn giấc ngủ xem triệu chứng thể phản ứng căng thẳng [9],là biểu gặp 43-48% rối loạn thích ứng[10,11] TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization1992 International Classification of Diseases 10th Edition http://apps.who.int/ Maercker A, Forstmeier S, Pielmaier L, et al (2012) Adjustment disorders: prevalence in a representative nationwide survey in Germany Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology 47: 1745–52 Bird, H R., Canino, G., Rubio-Stipec, M et al (1988), Estimates of the prevalence of childhood maladjustment in a community survey in Puerto Rico: the use of combined measures Arch Gen Psychiatry 45:1120-1126 Casey PR, Dillon S, Tyrer PJ The diagnostic status of patients with conspicuous psychiatric morbidity in primary care.Psychol Med 1984;14:673-81 Blacker CV, Clare AW The prevalence and treatment of depression in general practice Psychopharmacology (Berl)1988;95: S14-7 Bruffaerts R, Sabbe M, Demyttenaere K Attenders of a university hospital psychiatric characteristics and emergency gender service differences.Soc in Belgium-general Psychiatry Psychiatr Epidemiol 2004;39:146-53 Silverstone PH Prevalence of psychiatric disorders in medical inpatients J Nerv Ment Dis 1996;184:43-51 Mitchell AJ, Chan M, Bhatti H, Halton M, Grassi L, Johansen C, et al Prevalence of depression, anxiety, and adjustment disorder in oncological, haematological, and palliative-care settings: A metaanalysis of 94 interview-based studies Lancet Oncol 2011;12:160-74 Charles J Holahan and Rudolf H Moos Social Support and Psychological Distress:A Longitudinal Analysis Journal of Abnormal Psychology 1981, Vol 90, No 4, 365-370 10 Presicci A, Lecce P, Ventura P, Margari F, Tafuri S, Margari L Depressive and adjustment disorders - some questions about the differential diagnosis: case studies Neuropsychiatr Dis Treat 2010 Sep 6:473-81 11 A Longitudinal Study of Adjustment Disorder After Trauma Exposure Meaghan L O’Donnell, Ph.D., Nathan Alkemade, Ph.D., Mark Creamer, Ph.D., Alexander C McFarlane, M.D., F.R.A.N.Z.C.P., Derrick Silove, M.D., F.R.A.N.Z.C.P., Richard A Bryant, Ph.D., Kim Felmingham, Ph.D., Zachery Steel, Ph.D., David Forbes, Ph.D 2017 12 Bastien CH, Vallières A, Morin CM (2004) Precipitating factors of insomnia Behav Sleep Med 2:50-62 13 Lucinda Donaldson and Praveen Kumar Chintapanti Mental illness and comorbid insomnia: a cross- sectional study of a population of psychiatric in-patients BJMP 2009:2(2) 36-41 14 Sleep disorders medicine: basic science, technical considerations, and clinical aspects / [edited by] Sudhansu Chokroverty –3rd ed 15 Rod NH, Kumari M, Lange T, et al (2014) The joint effect of sleep duration and disturbed sleep on cause-specific mortality: Results from the whitehall II cohort study PloS One 9(4): e91965 16 Altman NG, Izci-Balserak B, Schopfer E, et al (2012) Sleep duration versus sleep insufficiency as predictors of cardiometabolic health outcomes Sleep Med 13(10): 1261-1270 17 Ali, Yousif, Adjustment Disorder: Prevalence, Sociodemographic Risk Factors, and its Subtypes in Outpatient Psychiatric Clinic.Asian Journal of Psychiatry 18 Vranceanu AM, Hobfoll SE, Johnson RJ Child multi-type maltreatment and associated depression and PTSD symptoms: the role of social support and stress Child Abuse Negl 2007;31(1):71–84 19 Benton, T., & Lynch, J (2009) Adjustment Disorders EMedicine [Online] Available: 20 For-Wey L, Fin-Yen L, Bih-Ching S The relationship between life adjustment and parental bonding in military personnel with adjustment disorder in Taiwan Military Medicine 2002;167:678-82 21 Giotakos O, Konstantakopoulos G Parenting received in childhood and early separation anxiety in male conscripts with adjustment disorder Military Medicine 2002;167:28-33 22 The Sleep Disorders Peter Hauri, PhD 23 Stress and Sleep Disorder Kuem Sun Han1, Lin Kim2 and Insop Shim3*1College of Nursing, Korea University, Seoul 136-705, 2College of Medicine, Korea University, Seoul 136-705, 3College of Oriental Medicine, Kyung Hee University, Seoul 13 0-701, Korea Experimental Neurobiol 2012 Dec;21(4):141-150 24 Stephen N Haynes, Augustus Adams, and Michael Franzen The Effects of Presleep Stress on Sleep-Onset Insomnia Journal of Abnormal Psychology 1981, Vol 90, No 6, 601-606 25 Ali, Yousif, Adjustment Disorder: Prevalence, Sociodemographic Risk Factors, and its Subtypes in Outpatient Psychiatric Clinic.Asian Journal of Psychiatry 26 The Relationship Between Sleep Disturbances and Psychiatric Disorders Introduction and Overview Andrew Winokur, MD, PhD.Psychiatr Clin N Am 38 (2015) 603–614 27 Sleep Disorders In Children And Adolescents A Practical Guide.Samuele Cortese, Anna Ivanenko, Ujjwal Ramtekkar & Marco Angriman Psychiatry and pediatric chapter 1.4 28 Atkinson JH, Ancoli-Israel S, Slater MA, et al Subjective sleep disturbance in chronic back pain Clin J Pain 1988; 65(2):225–232 29 Loretta E Braxton, Patrick S Calhoun, John E Williams & Christina D Boggs (2007) Validity Rates of the Personality Assessment Inventory and the Minnesota Multiphasic Personality Inventory–2 in a VA Medical Center Setting, Journal of Personality Assessment, 88:1, 5-15 30 Hierarchical structure of the Eysenck Personality Inventory in a large population sample: Goldberg’s trait-tier mapping procedure Benjamin P Chapman a,⇑, Alexander Weiss b, Paul Barrett c, Paul Duberstein Personality and Individual Differences 54 (2013) 479–484 31 The Depression Anxiety Stress Scale (DASS) Journal of Physiotherapy 2010 Vol 56 204 32 Esperanza Navarro-Pardo et al, Resilience And The Aging Process: Assessment Tools And Needs, Procedia - Social and Behavioral Sciences 191 ( 2015 ) 2008 – 2011 33 Andreas Hinz, Mood in the German Population: Norms of the Multidimensional Mood Questionnaire MDBF, Psychother Psych Med 2012; 62: 52–57 34 Kavanau JL (1997b) Origin and evolution of sleep: roles of vision and endothermy Brain Res Bulletin 42: 245-264 35 Kavanau JL (1994) Sleep and dynamic stabilization of neural circuitry: A review and synthesis Behav Brain Res 63(2): 111-126 36 Gillette, MU , & Abbott, SM (2005) Basic mechanisms of circadian rhythms and their relation to the sleep/wake cycle In DP Cardinali, & SR Pandi-Perumal (Eds.), Neuroendocrine Wakefulness New York: Springer Correlates of Sleep/ 37 Selye H: Stress Montreal, Acta Inc Medical Publishers, 1950 38 Robert finlay-jones1 and george w Brown, Types of stressful life event and the onset of anxiety and depressive disorders, Psychological Medicine, 1981, 11, 803-815 39 Jerry Suls, James P David, and John H Harvey Personality and Coping:Three Generations of Research, Journal of Personality 64:4, December 1996, 711-735 40 Stephen N Haynes, The Effects of Presleep Stress on Sleep-Onset Insomnia, Journal of Abnormal Psychology 1981, Vol 90, No 6, 601-606 41 Carole H Lamarche and Robert D Ogilvie, Electrophysiological Changes During the Sleep Onset Period of Psychophysiological Insomniacs, Psychiatric Insomniacs, and Normal Sleepers; Sleep, Vol 20, No.9, 1997., :724-733 42 Avi Sadeh, Giora Keinan, and Keren Daon Tel Aviv University; Effects of Stress on Sleep: The Moderating Role of Coping Style, Health Psychology Copyright 2004 by the American Psychological Association 2004, Vol 23, No 5, 542–545 43 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thích ứng bệnh nhân điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần: BSNT; Tâm thần / Nguyễn Hoàng Yến; Nguyễn Văn Tuấn - H.; Trường đại học y hà nội, 2013 44 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ rối loạn liên quan Stress: Thạc sỹ / Lý Duy Hưng, nhd:Trần Hữu Bình; Trường đại học y Hà Nội 2008 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân rối loạn thích ứng) I PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên: 1.2 Năm sinh : 1.3 Giới: Nam □ Nữ □ 1.4 Nghề nghiệp: Cán bộ, nhân viên □ Học sinh, sinh viên □ Công nhân □ Nông dân □ Kinh doanh, buôn bán 6.Tự do, Khác □ 1.5 Nơi ở: Nông thôn □ Thành thị □ Miền núi □ 1.6 Trình độ văn hố: Mù chữ □ Tiểu học □ THPT □ THCS □ TC, CĐ □ ĐH, Sau ĐH □ 1.7 Dân tộc: Kinh □ Dân tộc khác □ Cụ thể………… 1.8 Tôn giáo: Không □ Đạo Phật □ Đạo Thiên Chúa □ Đạo khác □ 1.9 Tình trạng nhân: 1.Chưa kết □ Kết hôn □ Ly dị , Ly thân □ Trung bình □ Khá □ 1.10 Tình trạng kinh tế: Khó khăn □ Gố □ 1.11 Người cung cấp thông tin: Bệnh nhân □ 2.Gia đình □ Cơ quan □ Bạn bè/ hàng xóm □ 1.12 Địa liên lạc:……………………………………………………………… 1.13 Điện thoại: 1.14 Bảo hiểm y tế: Có □ 1.14 Ngày vào viện: 1.15.Ngày viện: Không □ / / / / 1.16 Ngày vấn : II BỆNH SỬ 2.1 Quá trình phát triển cá thể: Thời kỳ mẹ mang thai: Bình thường □ Bất thường □ Bất thường có gì?: Sang chấn sản khoa: Không □ Có □ Sang chấn sản khoa có gì?: Quá trình phát triển thể chất: Quá trình phát triển tâm thần: Bình thường □ Chậm □ 1.Bình thường □ Chậm □ Quá trình sinh hoạt lao động: 1.Bình thường □ 2.Yếu, □ 3.Khơng làm □ Các nét đặc biệt nhân cách: (Tham khảo nhân cách ICD 10/ Thang MMPI/EPI) 1.Cởi mở □ Khép kín □ Phân ly □ Paranoia □ 2.2 Qúa trình khởi phát bệnh Nhút nhát □ Lo âu □ Chống đối □ (bao lâu, yếu tố thúc đẩy gì, ) ( stress gì-ghi cụ thể: III TIỀN SỬ 3.1 Bản thân Bệnh lý tâm thần trước đây: Có □ Khơng □ Nếu có (chẩn đốn):…………………………… Bệnh lý thể (Mạn tính) trước đó: 1.có □ 2.Khơng □ Tiền sử chấn thương sọ não? 1.Có Khơng Tiền sử sử dụng chất? Có Khơng 3.2 Gia đình Bệnh lý thể có tính chất di truyền/gia đình: Có □ Khơng □ Nếu có (chẩn đốn):………………………………………… Bệnh lý tâm thần: Có □ Khơng □ Nếu có(chẩn đốn):………………………………………… Mối quan hệ gia đình: Gắn bó/thân thiết/gần gũi □ Ít gắn bó/thân thiết/gần gũi □ Khơng gắn bó/thân thiết/gần gũi □ IV PHẦN KHÁM 4.1 Khám tâm thần Biểu chung:…………………………………………………………… Ý thức:…………………………………………………………………… Cảm giác, tri giác:………………………………………………………… Tư duy:…………………………………………………………………… Hoạt động:………………………………………………………………… Tập trung ý:…………………………………………………………… Trí nhớ:…………………………………………………………………… Trí tuệ:…………………………………………………………………… Chẩn đoán: Mã bệnh : Ngày vào viện : .Ngày viện: Ngày vấn : Sang chấn tâm lý trước Có Khơng Nếu có sang chấn : 2.4 Đặc điểm lâm sàng Có rối loạn giấc ngủ hay khơng? ( có ; 2.khơng) Loại rối loạn giấc ngủ : Mất ngủ Ngủ nhiều Rối loạn nhịp thức ngủ Khác Số đêm rối loạn giấc ngủ/tuần 1.=5 Đặc điểm kiểu ngủ (nhiều lựa chọn) 1.Mất ngủ đầu giấc 2.Khó trì giấc ngủ 3.Mất ngủ cuối giấc 4.Mất ngủ hoàn toàn Số loại ngủ bệnh nhân 1.1 loại 2.2 loại 3.3 loại Chất lượng giấc ngủ Thời gian vào giấc ngủ: (phút) Số lần thức dậy tối: Thời gian ngủ lại: (phút) Thời điểm thức dậy buổi sáng (giờ): Thời gian giấc ngủ/đêm: phút Ngủ mơ? Nội dung: Giật ngủ: (1.có ; 2.khơng) Các biểu ngày bệnh nhân(nhiều lựa chọn): 1.Mệt mỏi 2.Giảm tập trung ý 3.Cáu gắt 4.Hay quên 5.Bồn chồn/khó chịu 6.Hồi hộp/vã mồ 7.Lo sợ ngủ 8.Buồn chán bi quan 9.Buồn ngủ ban ngày Chất lượng cơng việc ngày 1.Khơng ảnh hưởng 2.Có ảnh hưởng 3.Khơng làm Khí sắc trầm (1 có : khơng ) Hành vi kích động khơng phù hợp (1 Có : Khơng ) Điểm PSQI : Sang chấn tâm lý gần (Nhiều lựa chọn) 1.công việc học tập 2.gia đình 3.xã hội 4.kinh tế 5.tình cảm cá nhân 6.bệnh thể Số lượng sang chấn / cá nhân 1 2 3 4.> Loại sang chấn Cấp Kéo dài Thời gian xuất sang chấn đến bị bệnh : 1.

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w