Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
208,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRỌNG THIỆN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC \\ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRỌNG THIỆN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hà An HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thể hóa 1.1.1 Khái niệm thể hóa 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.2 Đặc điểm rối loạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn thể hóa 1.2.1 Đại cương trầm cảm 1.2.2 Rối loạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn thể hóa .14 1.3 Các nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Cỡ mẫu 16 2.4 Đối tượng nghiên cứu 17 2.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: .17 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .17 2.5 Phương pháp nghiên cứu .17 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.5.2 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.5.3 Công cụ thu thập thông tin: 17 2.5.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .17 2.6 Các biến số nghiên cứu .18 2.7 Xử lý số liệu 18 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 20 3.1.3 Đặc điểm nơi cư trú, tình trạng nhân, hồn cảnh sống, trình độ học vấn .21 3.1.4 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp .21 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa nhóm bệnh nhân nghiên cứu .22 3.2.1 Thời gian mắc rối loạn thể hóa 22 3.2.2 Tiền sử mắc rối loạn tâm thần gia đình 22 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa 23 3.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.3.1 Tỉ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.3.2 Đặc điểm khởi phát trầm cảm 24 3.3.3 Triệu chứng khởi phát trầm cảm: 25 3.3.4 Đặc điểm triệu chứng đặc trưng trầm cảm .25 3.3.5 Đặc điểm triệu chứng phổ biến trầm cảm 26 3.3.6 Đặc điểm triệu chứng thể trầm cảm 26 3.3.7 Đặc điểm triệu chứng loạn thần 27 3.3.8 Đặc điểm triệu chứng cảm xúc liên quan với rối loạn thể hóa 27 3.3.9 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo thang điểm HAM-D 28 3.3.10 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo ICD-10 28 3.3.11 Đặc điểm triệu chứng lo âu phối hợp: 29 3.4 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng thể 29 3.4.1 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiêu hóa 29 3.4.2 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tim mạch 30 3.4.3 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiết niệu 30 3.4.4 Mối liên quan trầm cảm với nhóm triệu chứng da biểu khác .30 3.4.5 Thời gian nằm viện kết điều trị 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 Bảng 3.3 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa 23 Bảng 3.5 Đặc điểm khởi phát trầm cảm 24 Bảng 3.6 Triệu chứng khởi phát trầm cảm .25 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng đặc trưng trầm cảm 25 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng phổ biến trầm cảm 26 Bảng 3.9 Đặc điểm triệu chứng thẻ trầm cảm 26 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng loạn thần 27 Bảng 3.11 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo thang điểm HAM-D 28 Bảng 3.12 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo ICD-10 .28 Bảng 3.13 Đặc điểm triệu chứng lo âu phối hợp 29 Bảng 3.14 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiêu hóa 29 Bảng 3.15 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tim mạch .30 Bảng 3.16 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiết niệu 30 Bảng 3.17 Mối liên quan trầm cảm với nhóm triệu chứng da biểu khác 30 Bảng 3.18 Thời gian nằm viện mức độ trầm cảm 31 Bảng 3.19 Kết điều trị mức độ trầm cảm 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.2 Thời gian mắc rối loạn thể hóa 22 Biểu đồ 3.3 Tiền sử mắc rối loạn tâm thần gia đình 22 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm triệu chứng cảm xúc liên quan với rối loạn thể hóa 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn thể hóa (RLCTH) rối loạn dạng thể (RLDCT) thường gặp, thường chiếm khoảng 0.4 – 0.5% dân số RLCTH đặc trưng than phiền triệu chứng thể khơng thể giải thích qua khám lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng Các biểu thường diễn biến dai dẳng, tái diễn, kéo dài nhiều năm gây ảnh hưởng đến chất lượng sống hoạt động chức bệnh nhân Rối loạn thể hóa có liên quan đến tỷ lệ cao đồng mắc với bệnh tâm thần, với ước tính dao động từ 55% đến 85% [3] Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến bệnh nhân rối loạn thể hóa [1], [3] Trầm cảm đồng mắc với rối loạn thể hóa liên quan tới việc suy giảm chức đáng kể, tăng số ngày điều trị tăng chi phí cho chăm sóc sức khỏe Nghiên cứu cho thấy trầm cảm làm trầm trọng kết điều trị rối loạn thể hóa, mức độ triệu chứng thể hóa kiểm sốt (theo Bernd Lowe cộng 2008) Theo hiểu biết chúng tơi, chưa có nghiên cứu kiểm tra tác động có diện trầm cảm với rối loạn thể hóa, nghiên cứu nhóm bị rối loạn tương tự, ví dụ, đau mãn tính, gợi ý xuất trầm cảm liên quan đến mức độ tàn tật cao bệnh nhân đau mãn tính Cũng chưa có nghiên cứu khảo sát xuất triệu chứng trầm cảm bệnh nhân mắc rối loạn thể hóa Vì lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn thể hóa” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn thể hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thể hóa 1.1.1 Khái niệm thể hóa Rối loạn thể hóa (RLCTH) rối loạn dạng thể thường gặp, đặc trưng cho cho việc phàn nàn nhiều triệu chứng thể tái tái lại mà khơng có biểu tổn thương thực thể nào, ranh giới tâm thần thực thể [14], [15], [16] Lịch sử thuật ngữ “RLCTH” phức tạp Trước đây, trải qua nhiều kỷ, có hai hội chứng mô tả: Hội chứng đơn triệu chứng (monosymptomatic syndrome) hội chứng đa triệu chứng (polysymptomatic syndrome) Ngày nay, hội chứng đơn triệu chứng gọi rối loạn chuyển di (conversion disorder) hội chứng đa triệu chứng gọi RLCTH (somatization disorder) Hai rối loạn thường có mối liên hệ với thường lẫn vào RLCTH có nhiều tên gọi mà hysteria - hội chứng mơ tả từ cách 4000 năm người Ai Cập cổ Hysteria, theo tiếng Hy Lạp, nghĩa tử cung, người Ai Cập lúc cho Hysteria gây di chuyển tử cung đổi chỗ quan khác Sự di chuyển tử cung khắp thể sở gây tượng đa triệu chứng Từ kỷ 17 (1682) , Thomas Syndenham tách hysteria khỏi nguồn gốc tử cung mà gắn với rối loạn tâm lý mà lúc gọi “những sầu muộn trước đây” (antecedent sorrows), tức đề cập nguồn gốc cảm xúc rối loạn Hơn nữa, Syndenham lần nhận thấy hysteria đàn ông [17] Năm 1799, Sims phân biệt hysteria, nghi bệnh (hypochondriasis) chứng sầu muộn (melancholia) Sydenham Sims mô tả hysteria nghi bệnh nguyên mẫu cho rối loạn dạng thể ngày Các khái niệm tồn khoảng 200 năm nhà khoa học nửa sau kỷ 19 Briquet, Charcot, Janet, Freud,…mơ tả lại [18] Thuật ngữ “cơ thể hóa - somatization” giới thiệu lần Stekel liên quan đến giả thuyết loạn thần kinh sâu giống lý thuyết hysteria Freud [19] Meninger định nghĩa “những phản ứng thể hóa somatization reactions” lan tỏa lo âu thể tạng [20] Năm 1859, Paul Briquet nhấn mạnh khía cạnh đa triệu chứng tiến triển kéo dài rối loạn Ơng thơng báo 430 trường hợp bệnh viện Charite – Paris, tập trung vào đặc điểm đa triệu chứng Briquet ghi nhận rối loạn đàn ông cho nguyên nhân gây bệnh cảm xúc, năm 1970, ghi nhận đóng góp to lớn P Briquet, người ta dùng thuật ngữ “Hội chứng Briquet” hay “Bệnh Briquet” để biểu thị rối loạn hysteria đa triệu chứng Tên gọi tồn xuất DSM - III (1980), kể từ tên gọi RLCTH đời [21] Trong lịch sử DSM, lần xuất (1952), RLCTH xếp rối loạn nguồn gốc tâm sinh Ở lần xuất thứ (1968) - DSM – II, RLCTH nằm bệnh tâm nghi bệnh Khi trở thành nhóm riêng, RLCTH DSM – III yêu cầu 14 triệu chứng phụ nữ 12 triệu chứng đàn ông số 37 triệu chứng liệt kê thuộc hệ thống dày ruột, đau, giả thần kinh, tình dục DSM - III - R (1987) yêu cầu 13 số 35 triệu chứng thể không phân biệt phụ nữ đàn ơng Tiêu chuẩn chẩn đốn RLCTH DSM – IV đòi hỏi có triệu chứng bao gồm triệu chứng đau, triệu chứng dày - ruột, triệu chứng hoạt động tình dục sinh sản triệu chứng giả thần kinh [2], [21] Đến DSM - V, tên gọi RLCTH khơng sử dụng; thay vào xuất mã chẩn đốn thay có tên “Rối loạn triệu chứng thể” 27 Hoang tưởng bị trừng phạt Ảo Ảo giác Ảo thị Ảo khứu 3.3.8 Đặc điểm triệu chứng cảm xúc liên quan với rối loạn thể hóa Đặc điểm triệu chứng cảm xúc liên quan với thể hóa 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 T g ăn a qu â nt m v h ện b ề th ể ảm Gi q â nt ua m v h ện b ề th ể B n ua iq v h ện b ề th ể Biểu đồ 3.5 Đặc điểm triệu chứng cảm xúc liên quan với rối loạn thể hóa 3.3.9 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo thang điểm HAM-D Bảng 3.11 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo thang điểm HAM-D Mức độ trầm cảm Điểm HAM-D Không trầm cảm 0-7 Trầm cảm nhẹ 8-13 Trầm cảm vừa 14-18 Trầm cảm nặng 19-22 n Tỷ lệ (%) 28 Trầm cảm nặng ≥23 3.3.10 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo ICD-10 Bảng 3.12 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo ICD-10 Mức độ trầm cảm n Tỉ lệ (%) Không trầm cảm Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng khơng có loạn thần Trầm cảm nặng có loạn thần 3.3.11 Đặc điểm triệu chứng lo âu phối hợp: Bảng 3.13 Đặc điểm triệu chứng lo âu phối hợp Đặc điểm triệu chứng Các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật Các triệu chứng liên quan ngực bụng Các triệu chứng liên quan trạng thái tâm thần Các triệu chứng căng thẳng Các triệu chứng toàn thân Các triệu chứng khác n Tỉ lệ (%) 29 3.4 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng thể 3.4.1 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiêu hóa Bảng 3.14 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiêu hóa Mức độ trầm cảm Nhóm có triệu Nhóm khơng có chứng triệu chứng n (%) n (%) p Khơng trầm cảm Có trầm cảm 3.4.2 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tim mạch Bảng 3.15 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tim mạch Mức độ trầm cảm Nhóm có triệu Nhóm khơng có chứng triệu chứng n (%) n (%) p Khơng trầm cảm Có trầm cảm 3.4.3 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiết niệu Bảng 3.16 Mối liên quan trầm cảm nhóm triệu chứng tiết niệu Mức độ trầm cảm Không trầm cảm Nhóm có triệu Nhóm khơng có chứng triệu chứng n (%) n (%) p 30 Có trầm cảm 3.4.4 Mối liên quan trầm cảm với nhóm triệu chứng da biểu khác Bảng 3.17 Mối liên quan trầm cảm với nhóm triệu chứng da biểu khác Nhóm có triệu Nhóm khơng có chứng triệu chứng n (%) n (%) Mức độ trầm cảm p Không trầm cảm Có trầm cảm 3.4.5 Thời gian nằm viện kết điều trị Bảng 3.18 Thời gian nằm viện mức độ trầm cảm Thời gian điều trị Khơng trầm cảm Có trầm cảm ≤ tuần 2-4 tuần ≥ tuần Thời gian điều trị trung bình SD Bảng 3.19 Kết điều trị mức độ trầm cảm Mức độ trầm cảm Không trầm cảm Có trầm cảm Khơng đỡ Đỡ Đỡ nhiều n (%) n (%) n (%) p 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert W L.,A Lesley A (2015) The Effect of Depression Comorbid with Somatzaton Disorder: An Empirical Investgaton iMedPub Journals, Association Americal psychiatric (1994), Diagnostic and statistical Manual of Mental Disorder th edition, Washington, Americal psychiatric Association Woolfolk R.L.,Allen L A (2007), Treating somatzaton: A cognitvebehavioral approach, New York, Guilford Press Ericsson M., Poston II W., Linder J., et al (2002) Depression predicts disability in long-term chronic pain patents Disab Rehabilitaton, 24(334-340), Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Lã Thị Bưởi Nguyễn Viết Thiêm (2001), “Các rối loạn khí sắc”, Bệnh học Tâm thần phần nội sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Tâm thần Stek ML Van Exel E, Van Tilburg W et al (2002) The prognosis of depression in old age: outcome six to eight years after clinical treatment Aging Mental Health, 28-35 R Cancro (2000), Overview of affective disorders, Comprehensive textbook of Psychiatry, Sixth Edition Edited by Harold I Kaplan and Benjamin J.Sadock, William and Wilkin, ed, Bloch Sydney (2001), Lịch sử Tâm thần học, Cơ sở Lâm sàng Tâm thần học,Trần Viết Nghị CS biên dịch Nhà xuất Y học Hà Nội 10 Bản Võ Văn (2008), Liệu pháp hành vi nhận thức, Thực hành điều trị tâm lý, Nhà xuất Y học 11 Collet L Cottraux J (1986) The shortened Beck depression inventory (13 items) Study of the concurrent validity with the Hamilton scale and Widlöcher's retardation scale, Encephale,, Mar-Apr 12 Thiêm Nguyễn Viết (2002), Rối loạn cảm xúc Bệnh học tâm thần học phần nội sinh - tập giảng cho sau đại học., Đại học Y Hà Nội., Bộ môn Tâm thần 13 A Fawcett J Frank E., Coryell W.H., et al (2013) Mood Disorders Diagnostic and statistical manual of mental disorders 5th, American Psychiatric Association 123–154 14 Costa P T.,McCrae R R (1976) Age differences in personality structure: A cluster analytic approach Journal of Gerontology, 31(5), 564-570 15 Costa P.T, McCrae R R, Del Pilar G H., et al (1998) Cross-cultural assessment of the five-factor model: The revised NEO Personality Inventory Journal of Cross-Cultural Psychology, 29171 - 188 16 Bình Trần Hữu (2003), Các rối loạn liên quan với stress điều trị tâm thần, Bài giảng dành cho học viên SĐH, Đại học Y Hà Nội 17 F Mai (2004) Somatization disorder A practical review, 49652-661 18 Sadock V A Sadock B J (2007) Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry 635 - 638 19 Hinsie LE C.R (1960), Psychiatric Dictionary, in Psychiatric Dictionary New York, Oxford University Press: 20 Menninger WC (1947) Psychosomatic medicine: somatization reactions Psychosom Med, 992-99 21 American Psychiatric Association (1987) Diagnostic and statistical manual ed D.I R 22 American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder, ed D V 23 Torres Jr M.L (1960) Psychiatric manifestations of neurologic disease Philippine journal of surgery and surgical specialties, 16(367-368), 24 Servis,D.M.H.A.B.H.C.E (2001) Somatization disorder, in Current Treatment Options in Neurology 305–320 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:………………………… Tuổi:……3 Giới: □ (1: Nam; 2: Nữ) Nghề nghiệp: □ (1 Lao động trí óc Kinh doanh - buôn bán Địa chỉ: □ (1 Nông thôn Lao động chân tay Tự - không ổn định) Thành thị) Dân tộc: □ (1: Kinh; 2: Dân tộc khác:…………) Tình trạng nhân:□ (1.Chưa kết hôn Đang kết hôn Li dị Góa) Hồn cảnh gia đình: □ (1 Sống gia đình Sống II Chun mơn Lý vào viện: ………………………………………………………… Quá trình bệnh lý Tuổi khởi phát: ……… tuổi Bị bệnh lần thứ: □ Đã chẩn đoán:………………………………… ……………………… Tiền sử 3.1 Bản thân Bệnh lý mắc mắc:……………………………………………… 3.2 Gia đình Bệnh lý mắc mắc:……………………………………………… Khám lâm sàng 4.1 Khám tâm thần 4.1.1 Biểu chung:…………… ……………………………………… 4.1.2 Ý thức: Năng lực định hướng (1: Bình thường; 2: Rối loạn) - Bản thân □ - Xung quanh □ - Không gian □ - Thời gian □ 4.1.3 Cảm giác, tri giác - Cảm giác: □ (1: Bình thường; 2: Tăng; 3: Giảm; 4: Rối loạn cảm giác thể; 5: Dị cảm, 6: Khác) - Ảo tưởng: □ (1: Có; 2: Khơng) Loại ảo tưởng:……………………… - Ảo giác: □ (1: Có; 2: Khơng) Loại ảo giác:………………………… 4.1.4 Tư Hình thức: (1: Tư ngắt quãng; 2: Tư chậm chạp; 3: Ngôn ngữ rời rạc; 4: Khơng nói; 5: Khác) Nội dung: - Định kiến:……………………………………………………………… - Ám ảnh:………………………………………………………………… - Hoang tưởng: □ (1: Có; 2: Khơng) + Loại hoang tưởng:……………………………………………………… 4.1.5 Cảm xúc …………………………………………………………………………… 4.1.6 Hoạt động - Hoạt động có ý chí: □(1:Bình thường;2: Chậm chạp;3: Kích động;4: Sững sờ) - Hoạt động + Ăn uống: □ (1: Bình thường; 2: Giảm ngon miệng; 3: Chán ăn; 4: Ăn nhiều) + Rối loạn giấc ngủ: □ (1: Bình thường; 2: Mất ngủ; 3: Ngủ kém; 4: Ngủ nhiều) + Tình dục: □ (1: Bình thường; 2: Tăng hứng thú; 3: Giảm hứng thú) 4.1.7 Chú ý: □ (1: Bình thường; 2: Tăng; 3: Giảm) 4.1.8 Trí nhớ: □ (1: Bình thường; 2: Tăng; 3: Giảm) 4.1.9 Trí tuệ: □ (1:Bình thường; 2: Giảm sút; 3: Sa sút) III Triệu chứng lâm sàng (1: Có; 2: Khơng) a Các triệu chứng tiêu hóa Đau vùng bụng □ Buồn nơn □ Cảm giác đầy bụng chướng □ Có vị khó chịu miệng, lưỡi bẩn □ Phàn nàn nơn trào ngược thức ăn □ Phàn nàn hay trung tiện chảy dịch từ hậu môn □ b Các triệu chứng tim mạch Khó thở khơng có gắng sức □ Đau vùng ngực □ c Các triệu chứng tiết niệu sinh dục Rối loạn tiểu tiện phàn nàn hay tiểu □ Có cảm giác khó chịu xung quanh vùng sinh dục □ Phàn nàn dịch âm đạo bất thường nhiều □ d Các triệu chứng đau da Rối loạn sắc tố sưng tấy da □ Đau chi, đầu ngón tay chân, khớp □ Cảm giác kim châm tê khó chịu □ e Các triệu chứng trầm cảm Khí sắc trầm □ Mất quan tâm thích thú □ Giảm lượng tăng mệt mỏi □ Mất lòng tự tin tự trọng □ Có cảm giác bị tội q mức khơng thích hợp □ tự trách thân không hợp lý Có ý nghĩ chết ý nghĩ tự sát tái diễn, □ hành vi tự sát Giảm khả suy nghĩ, thiếu tập trung □ Kích động chậm chạp □ Rối loạn giấc ngủ (bất loại nào) □ 10.Thay đổi cảm giác ngon miệng (tăng giảm) □ với thay đổi trọng lượng thể tương ứng 11.Thiếu phản ứng cảm xúc kiện □ hành động bình thường gây phản ứng cảm xúc 12.Tỉnh dậy vào lúc sáng sớm sớm □ thức giấc dậy ngày 13.Trầm cảm nặng lên vào buổi sáng □ 14.Giảm hưng phấn tình dục □ f Các triệu chứng lo âu Các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật Hồi hộp, tim đập mạnh nhịp tim nhanh □ Vã mồ hôi □ Run □ Khô miệng (không thuốc nước) □ Các triệu chứng liên quan vùng ngực bụng Khó thở □ Cảm giác nghẹn □ Đau khó chịu ngực □ Buồn nơn khó chịu bụng □ Các triệu chứng liên quan đến trạng thái tâm thần Chóng mặt, khơng vững, ngất xỉu chống váng □ Cảm giác đồ vật không thật (tri giác sai thực tại) □ thân xa “không thực đây” (giải thể nhân cách) Sợ kiềm chế, “hóa điên” ngất xỉu □ Sợ bị chết □ Các triệu chứng toàn thân Các đỏ mặt ớn lạnh □ Tê cóng cảm giác kim chân □ Các triệu chứng căng thẳng Căng đau đớn □ Bồn chồn thư giãn □ Có cảm giác tù túng, bên bờ vực căng thẳng tâm thần Có cảm giác có khối họng khó nuốt □ □ Các triệu chứng khác Đáp ứng mức ngạc nhiên nhỏ bị giật □ Khó tập trung đầu óc “trở nên trống rỗng” lo lắng lo âu Cáu kỉnh dai dẳng □ □ Khó ngủ lo lắng □ ... loạn thể hóa Vì lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn thể hóa với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân. .. 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa 23 3.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.3.1 Tỉ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.3.2 Đặc điểm khởi phát trầm cảm. .. lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân Có trầm cảm Khơng có trầm cảm Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.3.2 Đặc điểm khởi phát trầm cảm Bảng 3.5 Đặc điểm khởi phát trầm cảm Đặc điểm khởi