Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - BÙI THANH HUYỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TỶ LỆ BIOFILM TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM AMIDAN ĐƯỢC PHẪU THUẬT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - BÙI THANH HUYỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TỶ LỆ BIOFILM TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM AMIDAN ĐƯỢC PHẪU THUẬT Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO MINH THÀNH HÀ NỘI - 2019 CHỮ CÁI VIẾT TẮT Biofilm : Màng sinh học BN : Bệnh nhân EPS : Extracellular polymeric substances PT : Phẫu thuật VK : Vi khuẩn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Amidan (Amygdales) [1] hay Amidan vòm miệng (Palatine tonsils) [2] - thường gọi Amidan nằm họng miệng thuộc hệ thống vòng Waldayer, nằm hố trụ trước trụ sau hai bên hầu Sự tiếp xúc thường xun với mơi trường bên ngồi họng điều kiện làm cho vi khuẩn dễ công vào vùng Viêm Amidan mạn tính tượng viêm thường xuyên, viêm viêm lại nhiều lần Amidan cái, bệnh lý thường gặp tai mũi họng, người lớn trẻ em [3], khơng điều trị kịp thời nhẹ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng sống, nặng gây nhiều biến chứng chỗ áp xe, viêm tấy, biến chứng lân cận viêm quản, viêm xoang, viêm tai hay biến chứng xa tim, thận, khớp [4] Bệnh nhiều nguyên nhân khác nhau: ô nhiễm môi trường, thay đổi thời tiết đột ngột, sức đề kháng [3], hay vi khuẩn kháng thuốc… Đặc biệt ngày nay, người ta tìm thấy vai trò màng sinh học vi khuẩn (Bacterial Biofilm) làm tăng khả kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh lý nhiễm trùng mạn tính nói chung bệnh lý Viêm Amidan mạn tính nói riêng Biofilm màng sinh học vi khuẩn sinh để tạo thành lớp màng bao bọc vi khuẩn Sự xuất Biofilm làm cho bệnh lý nhiễm trùng mạn tính trở nên khó điều trị do: Biofilm làm giảm khả xâm nhập kháng sinh vào vi khuẩn, vi khuẩn Biofilm có khả bám dính, tồn lâu dài bề mặt, tăng sức đề kháng với tượng thực bào tác động kháng sinh làm cho thuốc thông thường kháng sinh chất sát khuẩn tác dụng [5,6,7,8], ngừng dùng thuốc, vi khuẩn trạng thái không hoạt động màng sinh học hoạt động gây nhiễm khuẩn trở lại Dưới bảo vệ lớp màng sinh học sức đề kháng vốn có vi khuẩn chống đỡ kháng sinh liều cao mà với liều kháng sinh 1/1000 liều lượng vi khuẩn không nằm màng sinh học bị tiêu diệt [5] Do với bệnh lý mạn tính có xuất Biofilm thầy thuốc cần hiểu rõ đặc tính Biofilm để có hướng điều trị hợp lý Trên giới có cơng trình nghiên cứu Biofilm y học nói chung chuyên ngành tai mũi họng nói riêng, Việt Nam có vài báo cáo xuất Biofilm bệnh lý nhiễm trùng tai mũi họng chưa nhiều đầy đủ Chính vậy, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng tỷ lệ Biofilm bệnh nhân Viêm Amidan phẫu thuật” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Viêm Amidan có định phẫu thuật Xác định tỷ lệ Biofilm Amidan phẫu thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu Biofilm mô Amidan 1.1.1 Trên giới Màng sinh học (Biofilm) tập hợp tế bào VK liên kết bề mặt kèm màng trùng hợp chất ngoại bào Trước có nhiều nghiên cứu màng Biofilm mô Amidan như: Năm 2003, Richard A Chole nghiên cứu 19 trường hợp viêm Amidan có 15 bệnh nhân viêm Amidan tái phát nhiều lần có 11/15 trường hợp tìm thấy Biofilm, bệnh nhân viêm Amidan q phát có 3/4 trường hợp tìm thấy Biofilm [9] Năm 2007, Galli J nghiên cứu15 bệnh nhi (tuổi trung bình tuổi) bị viêm VA - Amidan mạn tính, hay viêm viêm lại nhiều lần, có 10 trường hợp cắt Amidan, sau ni cấy soi kính hiển vi điện tử kết cho thấy 15/15 mẫu Va 6/10 mẫu Amidan có xuất vi khuẩn dạng hình cầu bám bề mặt mô tập trung thành đám [10] Cùng năm, Galli J kiểm tra 32 mẫu mô phẫu thuật từ đường hô hấp (Amidan, Va, niêm mạc xoang) 28 bệnh nhân (20 người lớn, trẻ em) bị nhiễm trùng đường hô hấp soi kính hiển vi điện tử quan sát thấy 65,6% mẫu mơ có màng sinh học vi khuẩn [11] Romain Kania (2007) nghiên cứu 24 bệnh nhi bị viêm Amidan mạn tính, tái phát nhiều lần, so sánh hình ảnh thấy vi khuẩn chất glycocalyx kính hiển vi quét laser đồng tiêu điểm với nhuộm huỳnh quang kép Amidan kính hiển vi điện tử quét, có 17/24 trường hợp cho thấy xuất Biofilm [12] Năm 2008, Al Mazrou Khalid nghiên cứu 76 bệnh nhi từ 1-18 tuổi bị viêm VA - Amidan có 46 trường hợp tìm thấy Biofilm vi khuẩn, 26 bệnh nhi có định cắt Amidan nạo VA tình trạng nhiễm trùng có 22 ca tìm thấy Biofilm, 44 bệnh nhi cắt Amidan nạo Va q phát có 18 trường hợp tìm thấy Biofilm [13] Cùng năm, Rafael R Camacho nghiên cứu bệnh nhân có tiền sử viêm Amidan tái phát nhiều lần có định cắt Amidan, kết có số Amidan có màng sinh học bề mặt [14] R R Diaz (2011) nghiên cứu 36 bệnh nhi (từ 1-6 tuổi) cắt Amidan viêm Amidan mạn tính phát khơng sử dụng loại kháng sinh vòng 30 ngày trước phẫu thuật, phát có 77,28% Amidan có màng sinh học [15] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Biofilm Việt Nam - Nhan Trừng Sơn, Phú Quốc Việt (2013): nghiên cứu xác định biofilm viêm Amiđan mạn tính trẻ em cho thấy tỷ lệ viêm amiđan mạn tính có biofilm 54,3%, không thấy mối tương quan thời gian điều trị kháng sinh với xuất biofilm [16] - Nguyễn Thanh Thủy, Trần Minh Hiền, Phạm Văn Chung, Nguyễn Sĩ Nguyên (2018): quan sát ban đầu Biofilm vi khuẩn Amidan trẻ em có định cắt điều trị Bệnh viện Bạch Mai cho thấy có 11/20 mẫu Amidan phát có Biofilm phương pháp kính hiển vi điện tử quét [17] 1.2 Đặc điểm giải phẫu Amidan 1.2.1 Vòng Waldayer [1], [3] Heinrich von Waldeyer nhà giải phẫu học người Đức, người mô tả cách hệ thống khối lympho thành sau họng mũi họng miệng, với số khối mô lympho khác liên kết với tạo thành vòng lympho khép kín mang tên ơng (vòng bạch huyết Waldeyer) Amidan cấu trúc bạch huyết thuộc vòng Waldayer Vòng bạch huyết Waldeyer theo mơ tả kinh điển có khối Amidan: - Amidan vòm (còn gọi amidan họng/hạnh nhân hầu): có khối nằm vòm họng phát triển theo thành sau họng mũi - Amidan vòi (hạnh nhân vòi): gồm amidan, nằm hai bên phải trái, quanh lỗ hầu vòi tai hố Rosenmüller - Amidan (hạnh nhân cái): gồm có amidan, nằm hai bên phải trái, hố amidan thành bên họng (giữa trụ trước trụ sau Amidan) - Amidan lưỡi (hạnh nhân lưỡi): có khối, nằm đáy lưỡi Ngồi có số đám lympho thấy Đó mơ lympho nhỏ nằm rải rác thành sau, bên họng mũi họng miệng đám lympho rải rác băng thất Vòng Waldeyer hình thành thai kỳ sau sinh phát triển đầy đủ Các khối amidan phát triển nhanh khối lượng từ lúc - tuổi đỉnh cao phát triển thời gian - tuổi, sau nhỏ teo nhỏ dần [18] 10 1.2.2 Cấu trúc giải phẫu Amidan Rãnh lưỡi Amidan Trụ sau Trụ trước Khe liên hầu Ngách Xoang tourtual Nếp Nếp tam giác Hình 1.1 Giải phẫu Amidan [19] Cấu trúc giải phẫu Amidan gồm: Khối mô Amidan, bao, hốc, nếp tam giác [19] • Khối mơ Amidan: - Về cấu trúc vi thể Amidan gồm phần cấu tạo: mô liên kết, nang lympho vùng nang - Mô liên kết cấu tạo bè giá đỡ tạo thành lưới nâng đỡ mô Cấu trúc bè cung cấp mạch máu, bạch huyết thần kinh - Nang lympho trung tâm có tế bào lympho non trưởng thành tạo nên trung tâm mầm - Vùng nang có nhiều tế bào lympho phát triển hoạt hóa giai đoạn khác 32 2.2.3 Chọn mẫu Chọn mẫu có chủ đích, tất BN vào phẫu thuật cắt Amidan Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội từ tháng 8/2019 đến hết tháng 7/2020 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu - Hồ sơ bệnh án BN - Bệnh án mẫu nghiên cứu - Hệ thống máy nội soi phẫu thuật Kazl storz - Kính hiển vi điện tử qt (SEM) Hình 2.1 Kính hiển vi điện tử quét FE -SEM S4800 (Hitachi) 33 2.2.5 Quy trình xử lý mẫu bệnh phẩm cho kính hiển vi quét Mẫu nghiên cứu làm ô tổ chức Amidan tiến hành theo bước sau: - Mẫu cố định dung dịch 2,5% glutaraldehyte pha đệm cacodylate 0,1M, pH= 7,2- 7,4 (để giờhoặc qua đêm nhiệt độ 40 C) - Rửa mẫu dung dịch cacodylate 0,1M (5 phút/ lần x lần) - Cố định lại mẫu dung dịch OsO4 1% pha đệm cacodylate 0,1M (20 phút nhiệt độ phòng thí nghiệm) - Rửa mẫu dung dịch đệm cacodylate 0,1M (5 phút /lần x lần) - Hút nước cồn nồng độ 500, 700, 800, 900, 1000 (5 phút /lần x lần) - Mẫu để khơ nhiệt độ phòng thí nghiệm Sau mẫu khô, mẫu đưa lên đế, phủ màng dẫn điện Au Sau mẫu đưa vào buồng mẫu kính hiển vi điện tử quét FE -SEM S4800 (Hitachi) để quan sát đọc kết 2.2.6 Các bước tiến hành Bước 1: Chọn bệnh nhân: Theo tiêu chuẩn nêu Bước 2: Lấy bệnh phẩm Bước 3: Xử lý bệnh phẩm quan sát kính hiển vi điện tử quét Bước 4: Thu thập xử lý số liệu Bước 5: Tổng hợp phân tích số liệu tính kết 2.2.7 Các biến số nghiên cứu * Các đặc điểm dịch tễ - Tuổi - Giới * Các triệu chứng lâm sàng thường gặp - Triệu chứng khám bệnh - Đau họng - Ho - Nuốt vướng 34 - Hơi thở hôi - Đau lên tai - Ngủ ngáy - Tần suất bị viêm năm * Độ phát Amidan: Độ 1, độ 2, độ 3, độ (theo Brodsky, Leove Stanievich) * Kết xác định Biofilm: - Có xác định thấy Biofilm - Khơng xác định thấy Biofilm * Đối chiếu mối tương quan Biofilm với: - Tuổi, giới - Tần suất viêm Amidan - Độ phát Amidan 2.2.8 Xử lý phân tích số liệu Số liệu nghiên cứu làm phân tích thuật tốn thống kê mơ tả, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích số liệu, tính tốn tần suất, tỷ lệ phần trăm, trình bày bảng, biểu, đồ thị 2.3 Đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu phê duyệt hội đồng thông qua đề cương trường Đại Học Y Hà Nội - Tất bệnh nhân nghiên cứu giải thích đầy đủ, rõ ràng lợi ích mục đích nghiên cứu Được bệnh nhân người nhà đồng ý - Thông báo kết cho bệnh nhân bệnh nhân yêu cầu - Chúng tiến hành nghiên cứu với đồng ý khoa phòng bệnh viện - Tất thông tin liên quan đến bệnh nhân quản lý giữ bí mật 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Tuổi Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi Số lượng N Tuổi % lần/năm > lần/2 năm liên tiếp > lần/3 năm liên tiếp Nhận xét: N % 3.2.5 Mối tương quan tuổi lý vào viện Bảng 3.7 Mối tương quan tuổi lý vào viện Tuổi