Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và hô hấp ký trên bệnh nhân hen có tắc nghẽn đường dẫn khí cố định tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. Nghiên cứu tiến hành tra cứu bệnh án của 60 bệnh nhân hen từ năm 2008 đến 2012, thỏa FEV1/(F)VC.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÔ HẤP KÝ TRÊN BỆNH NHÂN HEN CĨ TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ CỐ ĐỊNH Bùi Diễm Khuê*, Đặng Huỳnh Anh Thư*, Lê Thị Tuyết Lan* TÓM TẮT Mở đầu: Hen đặc trưng tắc nghẽn đường dẫn khí có hồi phục Tuy nhiên, số bệnh nhân hen điều trị tối ưu dẫn đến tắc nghẽn đường dẫn khí cố định (TNĐDKCĐ) Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng hơ hấp ký bệnh nhân hen có TNĐDKCĐ BV Đại học Y Dược TP.HCM Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tra cứu bệnh án 60 bệnh nhân hen từ năm 2008 đến 2012, thỏa FEV1/(F)VC|t| 2,64 0,086 3,28 0,012 2,54 0,118 2,93 0,037 0,64 1,000 -0,11 1,000 0,35 1,000 -0,75 1,000 t P>|t| 3,87 0,001 3,94 0,001 3,36 0,009 3,56 0,004 0,07 1,000 -0,51 1,000 -0,21 1,000 -0,58 1,000 so với so với 0,19 0,88 -0,27 0,46 -0,28 0,29 1,000 1,000 Bảng Tuổi trung bình nghiên cứu so với nghiên cứu bệnh nhân hen nói chung Chúng tơi Trung bình ± Độ lệch 51,5 ± 17 chuẩn Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ > 55 cao Ghi chú: - tháng: lần khám Trung tâm chăm sóc hơ hấp BVĐHYD - 14, 17, 21, 25 tháng: tính từ trung vị khoảng cách lần khám (do có phân phối khơng bình thường) Đây lần khám gần tính từ tháng 5/2012 trở trước Sử dụng t-test bắt cặp, hiệu chỉnh Bonferroni cho số trung bình số hô hấp ký qua lần khám, ta kết (Bảng 5) FEV1/(F)VC thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê (p = 1,000) qua tất lần khám Chuyên Đề Nội Khoa I 1,000 1,000 BÀN LUẬN Tuổi Biểu đồ Diễn tiến (F)VC, FEV1, FEV1/(F)VC, PEF qua lần khám 1,000 1,000 Nguyễn Chí Nguyễn (11) (12) Thành Văn Thọ 39,4 ± 13 46 ± 16 AIRIAP (Việt (5) Nam) 36,7 ± 19,1 40-49 Chúng tơi nhận thấy tuổi trung bình bệnh nhân hen có TNĐDKCĐ cao nhóm bệnh nhân hen nói chung (khơng phân biệt TNĐDKCĐ hay không) Điều phù hợp với nghiên cứu nước TNĐDKCĐ bệnh nhân hen, nghiên cứu Brinke (tuổi trung bình nhóm TNĐDKCĐ: 49,3 ± 13,7; cao nhóm tắc nghẽn có hồi phục, với p = 0,002)(15), nghiên cứu TENOR (54 ± 15; p < 0,0001)(6), nghiên cứu Bumbacea (44 ± 2; p < 0,001)(2) Về giới tính, mẫu nghiên cứu chúng tơi có 33 nam (chiếm 55%), 27 nữ (chiếm 45%), nam chiếm tỉ lệ nhiều Kết ngược với nghiên cứu dân số hen nói chung(5,11,12), phù hợp với nghiên cứu TNĐDKCĐ(2,6) Về tuổi khởi phát thời gian bệnh hen, tuổi khởi phát hen trung bình 25,4 ± 18,8, phần lớn bệnh nhân khởi phát hen sau 15 tuổi (chiếm 119 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 53%) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác, tìm thấy mối liên quan TNĐDKCĐ với tuổi khởi phát muộn(7,15) Trong số yếu tố khởi phát hen nhận biết được, yếu tố thường gặp theo thứ tự: thay đổi thời tiết (16%), lạnh (15%), bụi (12%), gắng sức (11%), viêm hô hấp (10,7%), khói thuốc (9%), mùi lạ (8%) Một số nghiên cứu cho thấy khói thuốc yếu tố khởi phát thường gặp dân số hen nói chung, trẻ em người lớn(11,16), theo nghiên cứu chúng tơi, khói thuốc yếu tố đứng hàng thứ Kết có 25% bệnh nhân hút thuốc mẫu nghiên cứu (theo bảng 2), với thời gian hút số gói.năm trung bình 21,3 ± 11,9 (năm) 17 ± 12 (gói.năm) Nghĩa là, số bệnh nhân tiếp xúc quen với khói thuốc yếu tố không gây khởi phát hen Mặt khác, theo nghiên cứu COREA TENOR, tỉ lệ bệnh nhân có hút thuốc nhóm TNĐDKCĐ cao so với nhóm tắc nghẽn đường dẫn khí có hồi phục(6,7) Như vậy, bệnh nhân TNĐDKCĐ dị ứng với khói thuốc bệnh nhân tắc nghẽn có hồi phục Theo bảng 2, phần lớn bệnh nhân khơng hút thuốc (58,3%), có 25% bệnh nhân hút thuốc, 16,7% bệnh nhân hút thuốc thụ động Kết chưa phù hợp với nghiên cứu TNĐDKCĐ Nghiên cứu COREA cho thấy có 24% bệnh nhân không hút thuốc, 76% bệnh nhân hút(7) Trong nghiên cứu TENOR, tỉ lệ theo thứ tự 57% 43%; nhiên, tác giả loại trừ bệnh nhân hút thuốc ≥ 30 gói.năm chọn mẫu(6) Do đó, tỉ lệ hút thuốc hai nghiên cứu cao Điều việc hút thuốc hay không hút thuốc bệnh nhân tác động đến chẩn đoán phân biệt hen COPD Giữa hai bệnh nhân có triệu chứng tiền tương tự nhau, người có hút thuốc thường có khuynh hướng chẩn đốn COPD, ngược lại, chẩn đoán hen thường đặt cho bệnh nhân khơng hút thuốc Chẩn đốn có bệnh nhân điều trị theo dõi sau thời 120 gian Nghiên cứu cắt ngang mô tả, trước hết lựa chọn hồ sơ chẩn đốn hen, sau xét đến tiêu chuẩn TNĐDKCĐ Do đó, bỏ sót bệnh nhân có hút thuốc lá, chẩn đoán ban đầu COPD, thời gian sau chẩn đoán xác định hen Hút thuốc thụ động vấn đề đáng quan tâm, gây suy giảm chức phổi phát triển hen trẻ em(3) Theo biểu đồ 1, có 51% bệnh nhân có tiền dị ứng, chênh lệch rõ so với nghiên cứu dân số hen nói chung TP.Hồ Chí Minh: Bùi Thị Hạnh Duyên: 76%, Nguyễn Chí Thành: 81,9%(1,11) Tuy nhiên, kết chúng tơi phù hợp với số nghiên cứu TNĐDKCĐ: nghiên cứu Bumbacea: 54,1%, Brinke: 57,6%(2,15) Cũng theo Bumbacea Brinke, tỉ lệ bệnh nhân TNĐDKCĐ có tiền dị ứng thấp so với nhóm tắc nghẽn có hồi phục, điều lý giải phần chênh lệch nghiên cứu với tác giả(1,11) Tuy vậy, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(2,7,15) Một nguyên nhân khác gây chênh lệch phần lớn bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tuổi khởi phát hen muộn, bệnh nhân có đặc tính thường biểu dị ứng nhóm khởi phát hen sớm(10) Trong số bệnh nhân có biểu dị ứng, viêm mũi dị ứng chiếm tỉ lệ cao (32,4%), thấp so với nghiên cứu Bùi Thị Hạnh Duyên (40%) Nguyễn Chí Thành (40,9%)(1,11) Sự khác biệt phù hợp với kết luận số tác giả: bệnh nhân hen có TNĐDKCĐ có tiền dị ứng so với nhóm tắc nghẽn có hồi phục(6,7,15) Về bệnh nhân có tiền hen gia đình, tỉ lệ có khuynh hướng thấp so với nghiên cứu Bùi Thị Hạnh Duyên: 36%, Nguyễn Chí Thành: 41,7%(1,11) Sự chênh lệch mẫu nghiên cứu phần lớn bệnh nhân lớn tuổi, khởi phát hen muộn Có nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên hệ hen gia đình bệnh nhân có đặc tính này(14) Chun Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Về kết hô hấp ký lần khám đầu tiên, kết phù hợp với nghiên cứu khác TNĐDKCĐ Mặt khác, so với nghiên cứu dân số hen nói chung, tất số hô hấp ký thấp Nghiên cứu Y học Nhiều nghiên cứu chứng minh khác biệt chức hô hấp nhóm TNĐDKCĐ tắc nghẽn đường dẫn khí có hồi phục có ý nghĩa thống kê(2,15) Bảng Các số hô hấp ký số nghiên cứu Chỉ số (TB ± ĐLC) (F)VC (%) FEV1 (%) FEV1/(F)VC PEF (%) Chúng tôi* 75,2 ± 19,3 54,6 ± 18,1 57,3 ± 10,2 47,9 ±19 Bumbacea* 72,6 ± 2,7 38,4 ± 1,3 (2) Brinke* (15) 46,5 ± 14,5 57,6 ± 13 Bùi Thị Hạnh Duyên** 86 ± 16 77 ± 18 76 ± 11 78 ± 23 (1) (13) Phạm Hoàng Khánh** 80,8 ± 17,4 79 ± 12,9 79 ± 12,9 70,7 ± 23,9 Ghi chú: Kết nghiên cứu (*) thu thập nhóm bệnh nhân có TNĐDKCĐ, nghiên cứu (**) thực dân số hen nói chung (khơng phân biệt TNĐDKCĐ hay không) Về diễn tiến, (F)VC, FEV1 PEF, nhìn chung có cải thiện qua lần khám, tương tự kết số nghiên cứu thực BVĐHYD(8,13) Nhưng bảng cho thấy thay đổi có ý nghĩa thống kê lần khám lần 3, lần 5; so sánh lần khám lại với nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, hồi cứu hồ sơ bệnh viện nên có nhiều hạn chế Khoảng cách lần khám khác nhau, bác sĩ định tùy mức độ nặng bệnh nhân vào thời điểm khám Các khoảng thời gian phân bố rộng, từ tháng đến năm (không kể lần 1) Do đó, nghiên cứu chưa kết luận xác mức độ cải thiện chức hô hấp bệnh nhân TNĐDKCĐ Cần có nghiên cứu tiến cứu, hẹn bệnh nhân tái khám sau khoảng thời gian định; theo dõi diễn tiến bệnh hiệu điều trị KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, nhận thấy đa số bệnh nhân hen TNĐDKCĐ có tuổi khởi phát hen muộn (sau 15 tuổi, chiếm 55%), thời gian bệnh kéo dài (24 ± 19 năm) Các bệnh nhân có xu hướng nam giới (55%), lớn tuổi (trung bình 51,5 ± 17 tuổi) Tỉ lệ bệnh nhân có tiền dị ứng cá nhân tiền hen gia đình thấp so với nghiên cứu nhóm dân số hen nói chung Chức hơ hấp nhìn chung thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê qua 11 tháng Chuyên Đề Nội Khoa I điều trị Việc khảo sát chức hô hấp bệnh nhân TNĐDKCĐ bước để nghiên cứu yếu tố nguy phương pháp điều trị hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Bùi Thị Hạnh Duyên, Nguyễn Văn Thọ, Lê Thị Tuyết Lan (2009) Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân hen kiểm sốt hồn tồn từ bậc bậc phòng khám hơ hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 13(1): 167172 Bumbacea D, Campbell D, Nguyen L, Carr D, Barnes PJ, Robinson D, et al (2004) Parameters associated with persistent airflow obstruction in chronic severe asthma Eur Respir J, 24(1): 122-128 California Environmental Protection Agency: Air Resources, B (2005) Proposed Identification of Environmental Tobacco Smoke as a Toxic Air Contaminant Global Initiative for Asthma (GINA) Global strategy for asthma management and prevention Updated 2010 http://www.ginaasthma.com Retrieved December 11, 2011, 2011 Lai CKW, Kim YY, Kuo SH, et al (2006) Cost of asthma in the Asia-Pacific region European Respiratory Review, 15(98): 10-16 Lee JH, Haselkorn T, Borish L, Rasouliyan L, Chipps BE, Wenzel SE (2007) Risk factors associated with persistent airflow limitation in severe or difficult-to-treat asthma: insights from the TENOR study Chest, 132(6): 1882-1889 Lee T, Lee YS, Bae YJ, Kim TB, Kim SO, Cho SH, et al (2011) Smoking, longer disease duration and absence of rhinosinusitis are related to fixed airway obstruction in Koreans with severe asthma: findings from the COREA study Respir Res, 12: Lương Thị Thuận, Lê Thị Tuyết Lan (2005) Xử trí hen theo hướng dẫn GINA 2002 Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 9(1): 24-29 Mauad T, Bel EH, Sterk PJ (2007) Asthma therapy and airway remodeling J Allergy Clin Immunol, 120(5): 997-1009; quiz 10101001 Miranda C, Busacker A, Balzar S, Trudeau J, Wenzel SE (2004) Distinguishing severe asthma phenotypes: role of age at onset and eosinophilic inflammation J Allergy Clin Immunol, 113(1): 101-108 121 Nghiên cứu Y học 11 12 13 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nguyễn Chí Thành (2009) Đánh giá theo dõi bậc hen phế quản bệnh viện Nguyễn Tri Phương Luận văn thạc sĩ y học Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thọ (2008) Đáp ứng lâm sàng chức hô hấp bệnh nhân điều trị theo "Chiến lược toàn cầu hen" số quận huyện TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Khánh, Nguyễn Thị Lệ (2012) Đánh giá chức hô hấp bệnh nhân hen phế quản điều trị theo GINA Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 16(1): 64-70 122 14 15 16 Reed CE, Pawankar R, Holgate ST, Rosenwasser LJ (2010) Asthma in the Elderly In Allergy Frontiers: Therapy and Prevention, Vol 5, 499-510 Springer Japan ten Brinke A, Zwinderman AH, Sterk PJ, Rabe KF, Bel EH (2001) Factors associated with persistent airflow limitation in severe asthma Am J Respir Crit Care Med, 164(5): 744-748 Trần Xuân Mai (2003) Tình hình quản lý suyễn trẻ em Bệnh Viện Nhi Đồng II năm 2002 - 2003 Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chuyên Đề Nội Khoa I ... Trung tâm chăm sóc hơ hấp BVĐHYD, thỏa tiêu chuẩn TNĐDKCĐ qua lâm sàng hô hấp ký Tiêu chuẩn loại trừ Các bệnh nhân có COPD kèm Hồ sơ không ghi nhận đủ liệu hô hấp ký, hô hấp ký không đáp ứng thuốc... bệnh nhân Từ phát triển nghiên cứu sâu yếu tố nguy biện pháp điều trị hiệu cho bệnh nhân hen có TNĐDKCĐ Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hơ hấp ký bệnh nhân hen có TNĐDKCĐ... khí có hồi phục(6,7) Như vậy, bệnh nhân TNĐDKCĐ dị ứng với khói thuốc bệnh nhân tắc nghẽn có hồi phục Theo bảng 2, phần lớn bệnh nhân khơng hút thuốc (58,3%), có 25% bệnh nhân hút thuốc, 16,7% bệnh