1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và VI KHUẨN học ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2015

71 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 285,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌC Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP - BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌC Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP - BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: ThS VŨ THỊ THU TRANG Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, tồn thể thầy giáo quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Ngô Quý Châu, chủ nhiệm môn Nội trường Đại học Y Hà Nội, PGS TS Vũ Văn Giáp tồn thể thầy mơn dạy dỗ năm học qua, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Ths Vũ Thị Thu Trang người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tơi, cho nhiều ý kiến quý báu đường học tập, nghiên cứu khoa học trình thực để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn nhân viên phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Bạch Mai, nhân viên khoa Hô Hấp, nhân viên thư viện trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin dành tất tình cảm u q biết ơn đến gia đình, bạn bè người đồng hành động viên năm học vừa qua Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Hải Yến, sinh viên tổ 20 lớp Y6E Tôi xin cam đoan đề tài “ Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học bệnh nhân viêm phổi Trung tâm Hô Hấp – bệnh viện Bạch Mai” đề tài thực hướng dẫn khoa học Ths Vũ Thị Thu Trang đồng ý Trung Tâm Hơ Hấp bệnh viện Bạch Mai, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai cho phép sử dụng thông tin hồ sơ bệnh án Các số liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hải Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A.baumannii A.hydrophila A.junii B pseudomallei B vescularis BN CAP E coli H influenza HAP HCAP K.pneumoniae KSĐ MDR P aeruginosa P.fluorescens P.putida PDR S aureus S maltophillia S marcescens S pneumoniae S tophilou S.epidermidis S.paucimobilis VAP XDR Acinetobacter baumannii Aeromonas hydrophila Acinetobacter junii Buckholderia pseudomallei Brevedis vescularis Bệnh nhân Viêm phổi cộng đồng (Community- acquired pneumonia) Escherichia coli Hemophilus influenza Viêm phổi bệnh viện (Hospital- acquired pneumonia) Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế (Healthcare- associated pneumonia) Klebsiella pneumonia Kháng sinh đồ Đa kháng (Multidrug- resistant) Pseudomonas aeruginosa Pseudomonas fluorescens Pseudomonas putida Kháng toàn (Pandrug- resistant) Staphylococcus aureus Stenotrophomas maltophilia Seratatis marcescens Streptococcus pneumonia Stenophomas tophilou Staphylococcus epidermidis Sphingomonas paucimobilis Viêm phổi liên quan đến thở máy (Ventilator- associated pneumonia) Kháng rộng (Exensively drug- resistant) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi nhóm nghiên cứu 23 Bảng 3.2: Tỉ lệ BN nuôi cấy định danh vi khuẩn 26 Bảng 3.3: Số chủng phân lập BN tìm vi khuẩn 27 Bảng 3.4: Tỉ lệ chủng phân lập BN nghiên cứu 28 Bảng 3.5: Kết kháng sinh đồ Acinetobacter baumanii .30 Bảng 3.6: Kết KSĐ Klebsiella pneumoniae .31 Bảng 3.7: Kết kháng sinh đồ Pseudomonas aeruginosa 32 Bảng 3.8: Kết kháng sinh đồ Staphylococcus aureus 33 Bảng 3.9: Kết điều trị chung 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm viêm phổi 22 Biểu đồ 3.2: Giới tính nhóm nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 3.4: Triệu chứng toàn thân .24 Biểu đồ 3.5: Màu sắc đờm .24 Biểu đồ 3.6: Triệu chứng thực thể 25 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ phân lập vi khuẩn nhóm BN 26 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ phân lập vi khuẩn bệnh phẩm 27 Biểu đồ 3.9: Đặc điểm kháng kháng sinh vi khuẩn nhóm BN .29 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm .3 1.2 Dịch tễ học .3 1.3 Cơ chế bệnh sinh nguyên gây bệnh 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh 1.3.2 Căn nguyên gây viêm phổi thường gặp 1.3.3 Các đường vào vi khuẩn gây bệnh 1.4 Chẩn đoán .8 1.4.1 Lâm sàng 1.4.2 Cận lâm sàng chẩn đoán bệnh 1.4.3 Các phương pháp chẩn đoán nguyên nhân 1.5 Điều trị viêm phổi 11 1.6 Kháng kháng sinh vi khuẩn 12 1.7 Tình hình nghiên cứu giới nước 13 1.7.1 Các nghiên cứu giới 13 1.7.2 Các nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu chọn mẫu 16 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .17 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 17 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá .18 2.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại viêm phổi .18 2.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nguyên 19 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ kháng thuốc: 19 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 20 2.5 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .21 3.1 Đặc điểm chung 22 3.1.1 Phân bố nhóm viêm phổi 22 3.1.2 Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu 22 3.1.3 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu .23 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm phổi .24 3.2.1 Triệu chứng toàn thân 24 3.2.2 Màu sắc đờm 24 3.2.3 Triệu chứng thực thể 25 3.3 Đặc điểm vi khuẩn bệnh nhân nghiên cứu .26 3.3.1 Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy định danh vi khuẩn 26 3.3.2 Số chủng phân lập BN cấy tìm vi khuẩn 27 3.3.3 Tỉ lệ chủng vi khuẩn phân lập 28 3.3.4 Đặc điểm kháng kháng sinh chủng vi khuẩn 29 3.4 Kết điều trị 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 35 4.1.1 Phân bố nhóm viêm phổi 35 4.1.2 Phân bố theo giới 36 4.1.3 Tuổi mắc bệnh 37 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 38 4.2.1 Triệu chứng toàn thân 38 4.2.2 Tính chất đờm 39 4.2.3 Triệu chứng thực thể 40 4.3 Đặc điểm vi khuẩn BN nghiên cứu 41 4.3.1 Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy định danh vi khuẩn .41 4.3.2 Số chủng vi khuẩn cấy BN .45 4.3.3 Căn nguyên gây viêm phổi nhóm BN 46 4.3.4 Đặc điểm kháng kháng sinh vi khuẩn 48 4.4 Kết điều trị .51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp bệnh phổ biến tồn giới dù có tiến chẩn đoán điều trị nguyên nhân hàng đầu tỉ lệ mắc tử vong bệnh nhiễm khuẩn cấp trẻ em người lớn Theo ước tính tổ chức Y tế giới, viêm phổi gây tử vong 3,2 triệu người toàn giới năm 2015 [1] Ở Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% bệnh phổi [2] Trong 3606 bệnh nhân điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996- 2000 có 345 (9,57%) bệnh nhân (BN) viêm phổi, đứng hàng thứ tư [3] Căn nguyên gây viêm phổi đa dạng, bao gồm: Virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, tác nhân hóa học… Các nghiên cứu gần cho thấy, vi khuẩn nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn hô hấp người trưởng thành nhập viện chiếm 80% [4] Viêm phổi vi khuẩn gây nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân làm cho tình trạng BN nặng lên [5],[6] Căn nguyên vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp thay đổi theo nước, khu vực địa lí Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng (Community- acquired pneumonia – CAP) thường gặp S pneumoniae, Legionella spp, S aureus, E coli, H influenza, P aeruginosa [7],[8],[9] Các vi khuẩn gây HAP (Hospital- acquired pneumonia- HAP) thường gặp P aeruginosa, S aureus kháng methiciline, A baumannii, K pneumoniae Enterobacter [10],[11] Nghiên cứu tác giả Phạm Hùng Vân 2009 [12], Bùi Hồng Giang 2013 [11] cho thấy gia tăng tốc độ kháng thuốc qua năm chủng vi khuẩn hầu hết bệnh viện Gánh nặng kháng thuốc ngày tăng, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng, phát triển chung toàn xã hội [13] 48 Nghiên cứu Manella cộng 2007 [42] tỉ lệ đa kháng HAP 2,9%, HCAP 3,6%, CAP 0,7% Tỉ lệ thấp nhiều so với kết nghiên cứu Như sau gần 10 năm tính kháng kháng sinh vi khuẩn tăng lên nhiều, ngày yếu Một ngun nhân gây tình trạng lạm dụng kháng sinh BN thầy thuốc làm phát triển chủng đa kháng, chí tồn kháng 4.3.4.2 Phân bố tính kháng kháng sinh theo chủng vi khuẩn  Kết kháng sinh đồ Acinetobacter baumannii (bảng 3.5) Từ năm 2004, vi khuẩn A baumannii đứng vị trí thứ nguyên nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai, vào thời điểm vi khuẩn nhạy nhiều với imipenem aminoglycosid [21] từ đến xuất nhiều chủng kháng thuốc Theo báo cáo tác giả Đoàn Mai Phương, năm 2011 A baumannii kháng meropenem 65%, ceftazidime 69%, ciprofloxacin 77,2% [20] Trong nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ kháng imipenem nhóm HAP 100%, HCAP 80%, CAP 50%, tỉ lệ kháng ceftazidime 100%, 100%, 100%, tỉ lệ kháng ciprofloxacin 100%, 80%, 100% Các chủng A baumanni ba nhóm BN nhạy với nhóm cycline Các chủng A baumanni nhóm HCAP CAP nhạy cảm với nhóm ức chế β- lactamase Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà 2015 [24] nhóm HCAP chủng kháng với imipenem đạt 90%- 95%, ceftazidime 95%, ciprofloxacin 90%, nhạy cảm với nhóm cyclin 50%- 70% Kết tương tự với kết nghiên cứu Theo tác giả Tạ Thị Diệu Ngân nghiên cứu CAP năm 2015 [51] A baumannii kháng với imipenem 35,7%, ceftazidime 45,4%, nhạy cảm với ức chế β- lactamase Kết cho thấy tăng nhanh tính kháng kháng sinh A baumannii, giải thích cho vấn đề nhiều nghiên cứu chứng minh chúng 49 lúc kháng lại nhiều loại kháng sinh, vi khuẩn mang nhiều gen kháng thuốc nằm plasmid từ chủng A baumannii mang gen kháng thuốc truyền cho chủng A baumannii (cùng loài) vi khuẩn khác (khác loài) khả kháng nhiều loại thuốc kháng sinh [77] Trong lựa chọn kháng sinh điều trị chủng A baumanii có khác nhóm HAP, HCAP CAP Đối với HAP, HCAP việc điều trị kháng sinh ngày khó khăn, hầu hết kháng với kháng sinh làm, cần phải tìm thêm kháng sinh có tác động hiệp đồng làm thêm xét nghiệm với colistin để đưa phác đồ phù hợp Đối với A baumanii gây CAP, 50% nhạy với carbapenem, cycline, nên bắt đầu KSBĐ với carbapenem + doxycycline minocycline  Kết kháng sinh đồ K pneumoniae (bảng 3.6) Trong nhóm HAP K pneumoniae nhạy cảm với kháng sinh nhóm amikacin 100%, gentamycin 66,7% Theo nghiên cứu Lê Tiến Dũng 2015 [76] K pneumoniae nhạy cảm 90% với amikacin, kháng sinh nhóm Cephalosporin tỉ lệ kháng > 70% Trong nhóm CAP K pneumoniae nhạy cảm cao với kháng sinh, nhóm HCAP K pneumoniae kháng với cepholosporin, quinolon, aminoglycosid Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà 2015 [24] Trong nghiên cứu 21 chủng K pneumoniae gây CAP tác giả Tạ Thị Diệu Ngân 2016 [51] 100% chủng nhạy cảm với aztreonam, cefipim, ciprofloxacin, levofloxacin, amikacin, ertapenem Với kháng sinh cephalosporin hệ nhóm ức chế β- lactamase tỷ lệ nhạy cảm 90% Kết tương đương với nghiên cứu Như K pneumoniae gây CAP nhiều lựa chọn, việc sử dụng cephalosporin lựa chọn kháng sinh ban đầu 50 Đối với K pneumoniae gây HAP HCAP, chúng giống kết KSĐ, việc lựa chọn kháng sinh thu hẹp số nhóm gồm aminoglycosid, fosmycin Cho nên việc xác định rõ nhóm viêm phổi cần thiết việc lựa chọn KSBĐ hợp lí, tránh làm gia tăng thêm tình trạng kháng thuốc  Kết KSĐ P aeruginosa (bảng 3.7) Trong nhóm HCAP P aeruginosa kháng 40% với imipenem, nhạy cảm 75% kháng sinh lại Trong nhóm CAP P aeruginosa nhạy cảm cao với nhóm kháng sinh Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà 2015 [24] nhóm CAP tỉ lệ kháng kháng sinh thấp Ở nhóm HCAP P.aeruginosa kháng 60% với nhóm carbapenem, 80% với nhóm cephalosporin 3, Sự khác kết KSĐ P aeruginosa gây HCAP CAP cho thấy cần thiết để phân loại nhóm viêm phổi giúp cho việc lựa chọn KSBĐ hợp lí  Kết KSĐ S aureus (bảng 3.8) Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm HAP có S areus nhạy cảm cao với linezolid Ở nhóm CAP S aureus nhạy cảm cao với loại kháng sinh Kết nghiên cứu CAP Nguyễn Thị Thu Hà 2015 [24] cho thấy vi khuẩn S aureus nhạy cảm cao với linezolid, vancomycin, levofloxacin co- trimoxazol 4.4 Kết điều trị Tỉ lệ tử vong- xin nhóm HAP 29,8% cao so với nhóm CAP (16,9%) với p < 0.05 Khơng có khác biệt HAP HCAP (19.1%), khơng có khác biệt nhóm HCAP CAP (bảng 3.9) Nghiên cứu Giannella cộng 2012 [4] tỉ lệ tử vong nhóm HAP 26,9%, HCAP 18,9%, nhóm CAP 7,8% kết tương tự với 51 nghiên cứu Nghiên cứu tác giả Hong Yeul 2016 [48] tỉ lệ tử vong nhóm HAP 43,5%, HCAP 27,0%, CAP 28,0% cao so với nghiên cứu Có thể giải thích điều độ tuổi nhóm nghiên cứu tác giả cao so với độ tuổi trung bình chúng tơi Tác giả Chalmer năm 2011 có đề cập đến vấn đề bệnh nhân có tuổi cao hơn, nhiều bệnh kèm hơn, nguy sặc hạn chế điều trị nên tỉ lệ tử vong cao [22] Điều trị kháng sinh khơng có chẩn đốn xác định vi khuẩn gây viêm phổi khơng phải vơ hại, tạo điều kiện để phát triển vi khuẩn kháng thuốc Người ta thấy liên quan trực tiếp tiêu thụ kháng sinh đề kháng kháng sinh vi khuẩn Tuy nhiên điều kiện cấy vi khuẩn tỉ lệ mọc thấp, việc điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm quan trọng, yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến kết điều trị, cần thiết phải đưa phác đồ điều trị ban đầu thích hợp cho BN viêm phổi nói chung BN viêm phổi Trung tâm Hơ Hấp nói riêng, giúp cải thiện hiệu điều trị BN, giảm tỉ lệ tử vong, góp phần tránh gia tăng tình trạng kháng thuốc vi khuẩn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 642 BN chẩn đốn viêm phổi điều trị Trung tâm Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01/1/2015 đến 31/12/2015, rút số kết luận sau: 52 Đặc điểm lâm sàng viêm phổi bệnh nhân nghiên cứu - Tỉ lệ BN HAP/HCAP/CAP 13,1%, 20,4%, 66,5% - Tỉ lệ nam/nữ chung: 1.3/1 nhóm HAP nam/ nữ : 2/1 - Tuổi trung bình chung 61,4± 17,6 Tuổi trung bình HAP cao HCAP CAP BN ≥ 65 tuổi nhóm HAP HCAP nhiều so với nhóm CAP - Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhóm là ho đờm, khó thở, sốt, ran nổ, ran ẩm, rì rào phế nang giảm - Màu sắc đờm thường gặp màu trắng đục (56,4%) Đờm màu vàng, xanh xuất 15%- 20% bệnh nhân Đặc điểm vi khuẩn học tính kháng kháng sinh vi khuẩn - Có 55,6% BN lấy bệnh phẩm, tỉ lệ phân lập vi khuẩn 19,6% BN lấy đờm để phân lập chiếm tỉ lệ cao - Trong bệnh phẩm, bệnh phẩm đờm chiếm tỉ lệ cao 51,1%, 13,7% dương tính - 91,4% phân lập chủng vi khuẩn 8,5% phân lập từ chủng vi khuẩn trở lên phối hợp vi khuẩn Gram âm thường cấy bệnh phẩm đờm - Vi khuẩn Gram âm chiếm tỉ lệ cao HAP, HCAP, CAP viêm phổi tỉ lệ 86,4%, 93,75%, 79,45% - Nhóm HAP: vi khuẩn thường gặp A baumannii 50%, K pneumoniae 13,6%, S aureus 13,6% Nhóm HCAP: vi khuẩn thường gặp P aeruginosa 37,5%, A baumannii 31,3% Nhóm CAP: vi khuẩn thường gặp P aeruginosa 20,5%, K pneumoniae 17,9%, S pneumoniae 10,25% - Các chủng vi khuẩn đa kháng nhóm HAP 75%, HCAP 53,8%, CAP 27,8% 53 - A baumanni gây HAP nhạy cảm 20% với minocycline, nhóm lại kháng hồn tồn A baumanni gây HCAP nhạy với minocycline doxycycline, kháng > 50% với kháng sinh lại A baumanni gây CAP nhạy cảm với minocycline carbapenem - K pneumoniae gây HAP nhạy với amikacin gentamycin K pneumoniae gây CAP nhạy với hầu hết kháng sinh - P aeruginosa nhóm CAP nhạy với hầu hết loại kháng sinh, P aeruginosa nhóm HCAP kháng imipenem 40% - S aureus gây HAP nhạy cảm với linezolid, kháng nhiều với methicillin S aureus gây CAP tỉ lệ kháng thấp hơn, nhạy cảm với nhiều kháng sinh - Kết điều trị: tỉ lệ khỏi- đỡ 81% Tỉ lệ đỡ cao nhóm CAP, thấp nhóm HAP TÀI LIỆU THAM KHẢO Who (2015) The top 10 causes of death update 1/2017 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/ Chu Văn Ý (1999) "Viêm phổi" Bách khoa toàn thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Chung, Đỗ Mạnh Hiếu, Thủy Hoàng Thu cộng (2001) Tình hình bệnh tật khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm 1996-2000 Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ sáng trường Đại học Y Hà Nội, Giannella M, Pinilla B, Capdevila J.A et al (2012) Pneumonia treated inn the internal medicine department: focus on heathcare-associated pneumonia Clin Microbiol Infect, 18, 786- 794 Sligl W, Taylor G, Brindley P.G (2006) Five years of nosocomial Gram- negative bacteremia in a general intensive care unit: epidemiology, antimicrobial susceptibility patterns, and outcomes Int J Infect Dis, 10, 320-325 Bryan C.S, Reynolds K.L (1984) Bacteremic nosocomial pneumonia Analysis of 172 episodes from a single metropolitan area Am J Infect control, 129, 668-671 Marrie T.J, Poulin C.M, Beecroft M.D (2005) Etiology of communityacquired pneumonia treated in an ambulatory setting Resp Medicine, 99:60 Cilóniz C, Ewig S, Polverino E et al (2011) Microbial aetiology of community-acquired pneumonia and its relation to severity Thorax, 66340 Restrepo M.I, Mortensen E.M, Velez J.A et al (2008) A comparative study of community-acquired pneumonia patients admitted to the ward and the ICU Chest, 133-610 10 Joseph P.L (2001) Hospital-Acquired Pneumonia: Risk Factors, Microbiology, and Treatment Chest, 119 (2), 373-384 11 Bùi Hồng Giang (2013) Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 12 Phạm Hùng Vân Nhóm Nghiên Cứu Midas (2009) Nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viên phân lập từ 1/2007 đến 5/2008 Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (2) 13 Bộ Y Tế (2006) Báo cáo hoạt động theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam (ASTS) năm 2006 14 Bộ Y Tế (2013) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Nhà xuất Y học 15 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2012) Viêm phổi Nhà xuất Y học.14-41 16 American Thoracic Society and the Infectious Diseases Society Of America (2005) Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-asociated, and healthcare-associated pneumonia Am J Respir Crit Care Med, 171, 388-416 17 Lim W.S, Baudounin S, George R (2009) The British Thoracic Society Guideline for the management of community acquired pneumonia in adults Thorax, 64 (3), 76-94 18 Dhar R (2012) Pneumonia: Review of Guidelines Journal of the Association of Physicains of India, 60, 25- 28 19 Takahashi K, M Suzuki, Nguyễn L.M (2013) The incidence and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam BMC Infect Dis, 13, 296- 306 20 Đoàn Mai Phương (2011) Đề kháng kháng sinh viêm phổi bệnh viện Hội thảo khoa học chuyên đề Quản lý viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, viêm phổi liên quan chăm sóc y tế thời kì gia tăng đề kháng kháng sinh, 21 Giang Thục Anh (2004) Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai năm 2003 - 2004 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, 75-79 22 Chalmers J.D et al (2011) Epidemiology, antibiotic therapy, and clinical outcomes in helth care-associated pneumonia: a UK cohort study Clin Infect Dis, 53(2), 107-113 23 Seong G.M, Kim M, Lee J (2014) Healthcare-associated pneumonia among hospitalized patients: Is it different from community acquired pneumonia Tuberculosis and Respiratory Diseases, 76, 66-74 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2015) Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu bệnh nhân viêm phổi cộng đồng viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội 25 Antoni T, Willy E.P, Gionvanni V et al (2013) Risk factors for pneumonia Thorax, 68 (11), 1057-1065 26 Ruoff K.L, Whiley R.A, Beighton D (1999) Streptococcus Streptococcus In: Murray PR, ed Manual of Clinical Microbiology 7, (283-296), 27 Musher D.M (2000) Streptococcus pneumoniae In: Mandell GL, Benett JE, Dolin R, eds Principals and Practice of Infectious Disease Philadelphia: Churchill Livingstone, 5, 111-132 28 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009) X quang ngực, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Hageman J.C, Uyeki T.M, Francis J.S et al (2006) Severe communityacquired pneumonia due to staphylococcus aureus, 2003-04 influenza season Emerg Infect Dis, 12, 894 30 Fancis J.S, Doherty M.C, Lopatin U et al (2005) Severe communityonset pneumonia in healthy aduts caused by methicillin resistant Staphylococcus aures carrying the panton- valentinr leukocidin genes Clin Infect Dis, 40-100 31 Weber D.J, Rutala W.A, Sickbert-Bennett E.E et al (2007) Microbiology of ventilator- associated pneumonia compared with that of hospitalacquired pneumonia Infect Control Hosp Epidemiol, 28, 825 32 Lin S.H, Kuo P.H, Hsueh P.R et al (2007) Sputum bacteriology in hospitalized patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in Taiwan with an emphasis on Klebsiella pneumoniae and Pseudomonas aeruginosa Respirology,, 12, 81 33 Lin Y.T, Jeng Y.Y, T.L Chen et al (2010) Bacteremic communityacquires pneumoniae due to Klebsiella pneumoniae: clinical and microbiological characteristics in Taiwan, 2001 - 2008 BMC Infect Dis, 10, 307 34 Gales A.C et al (2001) Emerging importance of multidrug resistant Acinertobacter spp and Stenotrophomonas maltophilia as pathogens in seriosly ill patients: geographic patterm, epidemiological features, and trends in the SENTRY antimicrobial surveillance program (1997-1999) Clin Infect Dis, 104-113 35 Fine M.J, Smith M.A, Carson C.A (1996) Prognosis and outscome of patients with community acquired pneumonia JAMA, 275, 134-141 36 John J, Christina, Hirsch J (2003) "aspiration pneumonia" Postgraduate medicine, 113, 99-112 37 Hoban D.J, Biedenbach D.J, Mutnick A.H et al (2003) Pathogen of occurrence and susceptibility patterns associated with pneumonia in hospitalized patients in North American: results of the Sentry antimicrobial Surveillance Study (2000) Diagn Microbiol Infect Dis, 45, 279-285 38 Paul M.B, Maril E (2001) Aspiration pneumonitis and aspiration pneumonia Primarycare, 344 (9), 665-671 39 Bartlett J.G, Mandell L.A et al (2007) Management of communityacquired pneumonia in Adults Infectious Diseases Society of America, 119, 1295-1296 40 Chalmers J.D, Pletz M.W, Alibertu S (2014) Community- acquired pneumonia European respiratory monograph, 63, 202- 211 41 Ngơ Qúy Châu, Hồng Kim Huyền, Nguyễn Thị Đại Phong (2004) Nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Hô hấp - bệnh viện Bạch Mai Y học thực hành, 499 (12), 4-6 42 Mandell L.A et al (2007) Infectious Diseases Society of America/ American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults Clin Infect Dis, 44 (2), 27-72 43 Smith P.R (2001) What diagnostic test are needed for communityacquired pneumonia? Med Clin North Am, 85 (6), 1381-1396 44 Koulenti D.L (2009) Spectum of pratice in the diagnosis of nosocomial pneumonia in patients requiring mechanical ventilation in European intensive care units Critical Care Medicine, 37 (8), 2360- 2369 45 Gregogry C, Sun Y, Heng B.H et al (2009 ) Predicting Positive Blood Cultures in Patients presenting with Pneumonia at an Emergency Department in Singapore Annals academy of medicine, 38 (6), 508514 46 Patterson C.M, Micheal R.L (2012) Community acquired pneumonia: asessment and treatment Clinical Medicine, 12 (3), 283-286 47 Chung D.R, Song J.H, Kim S.H et al (2011) High Prevalence of Multidrug-Resistant Nonfermenters in Hospital-acquired Pneumonia in Asia Am Respir Crit Care Med, 184, 1409-1417 48 Hong Y.L, Ji Y.P, Lee T.H et al (2016) Intermediate risk of multidrugresistant organisms in patients who admitted intensive care unit with healthcare-associated pneumonia Korean J intern Med, 31 (3), 525-534 49 Hoàng Long Phát, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Viết Nhung (1991) "Góp phần nghiên cứu vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi cấp nhân 339 trường hợp" Nội san lao bệnh phổi, Hội chống lao bệnh phổi Việt Nam, tập 8, 83-85 50 Trương Anh Thư (2008) Tỉ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện sử dụng kháng sinh số bệnh viện phía Bắc Việt Nam, Hội nghị Quốc tế lần thứ ba kiểm soát bệnh truyền nhiễm bệnh viện Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai tháng 3/ 2008, 122-131 51 Tạ Thị Diệu Ngân (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng Luận án tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 52 Phạm Thị Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh cộng (2014) Khảo sát kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae bệnh phẩm phân lập viện Pasteur, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học thành phố Hồ Chí Minh, 61, 146-155 53 Wattanathum A, Chaoprasong C, Nunthapisud P et al (2003) Community-acquired pneumonia in southeast Asia: the microbial differences between ambulatory and hospitalized patients Chest, 123 (5), 1512-1519 54 Liu Y.F, Gao J, Chen M.F et al (2013) Etiological analysis and predictive diagnostic model buiding of community-acquired pneumonia in adult outpatients in Beijing, China BMC Infect Dis, 13, 309 55 Cilloniz C, Ewig S, Ferrer M et al (2011) Community-acquired polymicrobial pneumonia in the intesive care unit: aetiology and prognosis Crit care, 15 (5), 209 56 Sohn J.W, Park S.C, Y.H Choi et al (2006) Atypical pathogens as etiologic agents in hospitalized patients with community-acquired pneumonia in Korea: a prospective multi-center study J Korean Med Sci, 21 (4), 602-607 57 Sligl W, Taylor G, Brindley P.G (2011) European Society of clinical Microbiollogy and infectious Diseases, CMI, 18, 268-281 58 Kollef M.H, Shorr A, Tabak et al (2005) Epidemiology and outcomes of healthcare-associated pneumonia: results from a large US database of culture- positive pneumonia Chest, 128, 3854-3862 59 Carratalà J, Mykietiuk A, Fernández-Sabé N et al (2007) Healthcareassociated pneumonia requiring hospital admission: epidemiology, antibiotic therapy, and clinical outcomes Arch Intern Med, 167, 1393-1399 60 Nguyễn Hoài Anh (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh vật bệnh nhân viêm phổi bệnh viện điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2008- 2009 Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Micek S.T et al (2007) Healthcare-associated pneumonia and community-acquired pneumonia: a single center experience Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 51, 3568-3577 62 Shindo Y et al (2009) Healthcare-associated pneumonia among hospitalized patiens in Japanesse community hospital Chest, 135 (3), 633-640 63 Mario V, Marco F, Salvatore C et al (2015) Outcomes of Patients Hospitalized with Community-acquired, Health care-asociated, and Hospital-acquied pneumonia Annals of internal medicine, 150 (1), 1925 64 Nieves S, Sabià M (2005) Multicenter study of hospital-acquired pneumonia in non- ICU patients Chest, 127 (1), 213-219 65 Abel- Fattah M.M (2008) Nosocomial pneumonia: risk factors, rate and trends La revue de sante de la mediterranee orientale, 14 (3), 546554 66 Simonetti A.F, Viasus D.C, Garcia-Vidal et al (2014) Management of community-acquired penumonia in oders adults Ther Adv Infect Dis, (1), 3-16 67 Phí Thị Thục Oanh (2013) Nghiên cứu áp dụng số thang điểm đánh giá mắc độ nặng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Bạch Mai Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội 68 Ma Thị Hường, Phạm Kim Liên (2015) Đặc điểm vi khuẩn học bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2015 Tài liệu hội nghị nội khoa toàn quốc lần thứ IX, tạp chí Nội khoa Việt Nam, 9, 119- 124 69 Nguyễn Thị Thúy An (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện Kiến An 2015- 2016 Luận văn thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hải Phòng 70 Nguyễn Thanh Hồi (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học viêm phổi mắc phải cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 71 Chawia R (2008) Epidemiology, etiology, and diagnosis of hospital – acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in Asian countries Am J Infect control, 36, 72 Hutt E, Kramer A.M (2002) Evidence-based guidelines for management of nursing home-acquired pneumonia J Fam Pract, 51, 709-716 73 Dương Thanh Tùng (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 74 Nguyễn Thị Minh Châu (2007) Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện số đắc điểm kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2006 Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 75 Silpi B, Priyanka S, Raujukar M (2016) Multidrug resistant and extensively drug resistant bacteria: a study Journal of pathogens, 2016, 76 Lê Tiến Dũng, Trần Minh Trí (2016) Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM 2015 Y học thành phố Hồ Chí Minh, 20 (2), 198-203 77 Laurent P, Patrice N (2008) Acinetobacter baumannii: Mechanisms of Resistance, Multiple ß-Lactamases Acinetobacter Biology and Pathogenesis Spinger, Temple University School of Medicine Philadelphia, 129-144 ... vi m phổi Trung tâm Hô Hấp bệnh vi n Bạch Mai năm 2015 với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng vi m phổi vi khuẩn Trung tâm Hô hấp bệnh vi n Bạch Mai Mơ tả mơ hình vi khuẩn gây vi m phổi tính... điểm lâm sàng, đặc điểm vi khuẩn tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây vi m phổi năm gần Trung tâm Hô hấp bệnh vi n Bạch Mai, tiến hành nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học bệnh nhân vi m phổi. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌC Ở BỆNH NHÂN VI M PHỔI TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP - BỆNH VI N BẠCH MAI NĂM 2015 KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bùi Hồng Giang (2013). Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012. Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và điều trịnhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mainăm 2012
Tác giả: Bùi Hồng Giang
Năm: 2013
12. Phạm Hùng Vân và Nhóm Nghiên Cứu Midas (2009). Nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình đề kháng các kháng sinh của các trực khuẩn Gram âm dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viên phân lập từ 1/2007 đến 5/2008. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Hùng Vân và Nhóm Nghiên Cứu Midas
Năm: 2009
15. Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh và cộng sự (2012).Viêm phổi. Nhà xuất bản Y học.14-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phổi
Tác giả: Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học.14-41
Năm: 2012
16. American Thoracic Society and the Infectious Diseases Society Of America (2005). Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-asociated, and healthcare-associated pneumonia. Am J Respir Crit Care Med, 171, 388-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: American Thoracic Society and the Infectious Diseases Society Of America
Năm: 2005
17. Lim W.S, Baudounin S, George R (2009). The British Thoracic Society Guideline for the management of community acquired pneumonia in adults. Thorax, 64 (3), 76-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Lim W.S, Baudounin S, George R
Năm: 2009
18. Dhar R (2012). Pneumonia: Review of Guidelines. Journal of the Association of Physicains of India, 60, 25- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of theAssociation of Physicains of India
Tác giả: Dhar R
Năm: 2012
19. Takahashi K, M Suzuki, Nguyễn L.M (2013). The incidence and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam. BMC Infect Dis, 13, 296- 306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMCInfect Dis
Tác giả: Takahashi K, M Suzuki, Nguyễn L.M
Năm: 2013
21. Giang Thục Anh (2004). Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai năm 2003 - 2004. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, 75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễmkhuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai năm2003 - 2004
Tác giả: Giang Thục Anh
Năm: 2004
22. Chalmers J.D et al (2011). Epidemiology, antibiotic therapy, and clinical outcomes in helth care-associated pneumonia: a UK cohort study. Clin Infect Dis, 53(2), 107-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Chalmers J.D et al
Năm: 2011
23. Seong G.M, Kim M, Lee J (2014). Healthcare-associated pneumonia among hospitalized patients: Is it different from community acquired pneumonia. Tuberculosis and Respiratory Diseases, 76, 66-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuberculosis and Respiratory Diseases
Tác giả: Seong G.M, Kim M, Lee J
Năm: 2014
24. Nguyễn Thị Thu Hà (2015). Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng và viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh banđầu ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng và viêm phổi liên quan đến chămsóc y tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2015
25. Antoni T, Willy E.P, Gionvanni V et al (2013). Risk factors for pneumonia. Thorax, 68 (11), 1057-1065 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Antoni T, Willy E.P, Gionvanni V et al
Năm: 2013
26. Ruoff K.L, Whiley R.A, Beighton D (1999). Streptococcus Streptococcus. In: Murray PR, ed. Manual of Clinical Microbiology. 7, (283-296) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7
Tác giả: Ruoff K.L, Whiley R.A, Beighton D
Năm: 1999
27. Musher D.M (2000). Streptococcus pneumoniae. In: Mandell GL, Benett JE, Dolin R, eds. Principals and Practice of Infectious Disease.Philadelphia: Churchill Livingstone, 5, 111-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Philadelphia: Churchill Livingstone
Tác giả: Musher D.M
Năm: 2000
28. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009). X quang ngực, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: X quang ngực
Tác giả: Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2009
30. Fancis J.S, Doherty M.C, Lopatin U et al (2005). Severe community- onset pneumonia in healthy aduts caused by methicillin resistant Staphylococcus aures carrying the panton- valentinr leukocidin genes.Clin Infect Dis, 40-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Fancis J.S, Doherty M.C, Lopatin U et al
Năm: 2005
31. Weber D.J, Rutala W.A, Sickbert-Bennett E.E et al (2007). Microbiology of ventilator- associated pneumonia compared with that of hospital- acquired pneumonia. Infect Control Hosp Epidemiol, 28, 825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infect Control Hosp Epidemiol
Tác giả: Weber D.J, Rutala W.A, Sickbert-Bennett E.E et al
Năm: 2007
32. Lin S.H, Kuo P.H, Hsueh P.R et al (2007). Sputum bacteriology in hospitalized patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in Taiwan with an emphasis on Klebsiella pneumoniae and Pseudomonas aeruginosa. Respirology,, 12, 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respirology
Tác giả: Lin S.H, Kuo P.H, Hsueh P.R et al
Năm: 2007
33. Lin Y.T, Jeng Y.Y, T.L Chen et al (2010). Bacteremic community- acquires pneumoniae due to Klebsiella pneumoniae: clinical and microbiological characteristics in Taiwan, 2001 - 2008. BMC Infect Dis, 10, 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC InfectDis
Tác giả: Lin Y.T, Jeng Y.Y, T.L Chen et al
Năm: 2010
34. Gales A.C et al (2001). Emerging importance of multidrug resistant Acinertobacter spp. and Stenotrophomonas maltophilia as pathogens in seriosly ill patients: geographic patterm, epidemiological features, and trends in the SENTRY antimicrobial surveillance program (1997-1999).Clin Infect Dis, 104-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Gales A.C et al
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w