Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
459,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI O THANH HI ĐáNH GIá RốI LOạN TRầM CảM BệNH NHÂN GúT QUA THANG §IÓM PHQ9 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH HI ĐáNH GIá RốI LOạN TRầM CảM BệNH NHÂN GúT QUA THANG ĐIểM PHQ9 Chuyờn ngnh: Ni Khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hùng 2: TS Phạm Hoài Thu HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR BMI CRP DSM-V EURLAR GA HADS ICD-10 NSAID NHANES PHQ-9 VAS WHO American College of Rheumatology (hiệp hội thấp khớp học Mỹ) Body Mass Index (chỉ số khối thể) Protein phản ứng C Diagnostic and statistical manual of mental disorders (Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ 5) European League against Rheumatism (Hội thấp khớp học châu Âu) Hopital Anxiety and Depression Scale score (Thang điểm đánh giá lo âu trầm cảm bệnh viện) Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Non steoid anti inflammation drugs National Health and Nutrition Examination Survey (Nghiên cứu sức khỏe dinh dưỡng quốc gia) Patient Health Questionaire -9 (Bảng câu hỏi sức khỏe bệnh nhân) Visual Anologue Scale (thang điểm VAS) World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gút 1.1.1 Định nghĩa gút 1.1.2 Dịch tễ .3 1.1.3 Phân loại gút 1.1.4 Các yếu tố nguy bệnh gút 1.1.5 Nguyên nhân 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán gút 1.1.7 Điều trị 13 1.2 Trầm cảm .14 1.2.1 Đại cương trầm cảm 14 1.2.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 15 1.2.3 Đặc điểm trầm cảm 17 1.3 Các thang điểm đánh giá trầm cảm .19 1.4 Tình hình tình trạng nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân gút .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .23 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu 23 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.4.1 Khai thác triệu chứng 24 2.4.2 Đánh giá trầm cảm theo bảng câu hỏi PHQ-9 26 2.4.3 Các xét nghiệm 28 2.5 Xử lí số liệu 28 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khảo sát tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân gút .30 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân gút 33 3.2 Một số yếu tố liên quan với trầm cảm bệnh nhân gút 34 3.2.1 Liên quan trầm cảm giới 34 3.2.2 Liên quan trầm cảm với tuổi bệnh nhân gút 34 3.2.3 Liên quan trầm cảm số BMI .35 3.2.4 Liên quan trầm cảm với trình độ học vấn .35 3.2.5 Liên quan trầm cảm với tình trạng nhân 35 3.2.6 Liên quan trầm cảm với nghề nghiệp 36 3.2.7 Liên quan trầm cảm với bảo hiểm y tế 36 3.2.8 Liên quan trầm cảm điều trị thuốc nhà 36 3.2.9 Liên quan trầm cảm giai đoạn bệnh 37 3.2.9 Liên quan trầm cảm số hạt tophi 37 3.2.10 Liên quan trầm cảm rối loạn lipid máu 37 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại béo phì áp dụng cho người châu Á 26 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi PHQ-9 26 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi 30 Bảng 3.2: Thói quen uống rượu 31 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh lí kèm theo 31 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng theo thời gian mắc bệnh .32 Bảng 3.5: Phân bố theo tình trạng rối loạn Lipid máu 32 Bảng 3.6: Bảng có bảo hiểm y tế .33 Bảng 3.7: Tình trạng sử dụng thuốc nhà 33 Bảng 3.8: Tỉ lệ mức độ trầm cảm bệnh nhân gút 34 Bảng 3.9: Liên quan trầm cảm giới 34 Bảng 3.10: Liên quan trầm cảm theo tuổi 34 Bảng 3.11: Liên quan trầm cảm số BMI 35 Bảng 3.12: Liên quan trầm cảm với trình độ học vấn 35 Bảng 3.13: Liên quan trầm cảm tình trạng nhân 35 Bảng 3.14: Liên quan trầm cảm nghề nghiệp 36 Bảng 3.15: Liên quan bảo hiểm y tế trầm cảm .36 Bảng 3.16: Liên quan trầm cảm việc điều trị thuốc 36 Bảng 3.17: Liên quan giai đoạn bệnh 37 Bảng 3.18: Lliên quan hạt tophi trầm cảm 37 Bảng 3.19: Liên quan trầm cảm rối loạn lipId máu 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính .30 Biểu đồ 3.2: Phân loại Chỉ số BMI 31 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo đặc điểm thể bệnh 32 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân gút 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Diễn biến tự nhiên bệnh gút tiến triển qua giai đoạn Hình 1.2: Hình ảnh viêm khớp gút cấp Hình 1.3 Hình ảnh hạt tophi bệnh nhân gút mạn tính 11 Hình1.4 : Hình ảnh x quang tổn thương xương khớp gút mạn tính .11 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu Khi acid uric bị bão hòa dịch tế bào, gây lắng đọng tinh thể monosodium urat khớp mô thể Tùy theo vị trí lắng đọng mà bệnh biểu hay nhiều triệu chứng lâm sàng viêm khớp, hạt tophi mô mềm số biến chứng gây ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng sống lao động bệnh nhân [1] Gút bệnh phổ biến giới hay gặp nước phát triển Thường gặp nam giới Kết nghiên cứu tỉ lệ người mắc bệnh gút ngày gia tăng vài thập niên gần đây, ước tính tỉ lệ mắc bệnh gút chiếm khoảng 4% người trưởng thành Mỹ, 2% Anh, 1,4% Đức Nghiên cứu ngẫu nhiên Thanh Đảo Trung Quốc, Nan H cộng (2006) cho thấy tỉ lệ mác bệnh gút từ 3,6/1000 người dân vào năm 2002 lên 5,3/1000 người dân vào năm 2004 [2][3][4] Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê Bênh viện Bạch Mai giai đoạn từ 1978-1988 tỉ lệ mắc bệnh gút 1,5% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú khoa Cơ xương khớp Tỉ lệ tăng lên tới 6,1% giai đoạn 1991-1995 10,6% giai đoạn nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa Cơ- xương- khớp giai đoạn 19962000 [5] Nhiều trường hợp phát muộn có tổn thương nội tạng nên việc chữa trị khó khăn gây tâm lý lo sợ điều trị Trầm cảm bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm uất, quan tâm hứng thú, giảm lượng dẫn tới mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biện mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài tuần Trầm cảm tượng bệnh lý xuất ngày phổ biến giới, ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống Theo WHO năm 2017 giới có khoảng 300 triệu người sống với trầm cảm tăng nhanh 18% năm 2005 đến năm 2015 [6] Trầm cảm thường hay gặp bệnh nhân mắc bệnh nội khoa mạn tính có bệnh gút Kết số nghiên cứu Mỹ, Trung Quốc Anh người mắc bệnh gút nguy mắc trầm cảm cao người không bị bệnh gút Theo nghiên cứu tác giả J.A.Prior cộng năm 2016 có tỉ lệ người bị bệnh gút mắc trầm cảm 12,6% [7] Vì việc phát sớm trầm cảm bệnh gút có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện triệu chứng, ngăn ngừa phát sinh làm nặng thêm biến chứng bệnh góp phần nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Trong thực hành chẩn đoán bệnh, để sàng lọc chẩn đoán bệnh trầm cảm người ta sử dụng chẩn đoán trầm cảm theo ICD- 10, thang điểm Hopital Anxiety and Depression Scale score (HADS)[8], bảng câu hỏi PHQ-9 [9] Trong bẳng câu hỏi PHQ- coi bảng câu hỏi ngắn gọn, nghiên cứu sử dụng nhiều nước giới sàng lọc trầm cảm Ở Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu tình hình mắc trầm cảm bệnh nhân gút Do mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân gút qua thang điểm PHQ-9” với hai mục tiêu sau: Khảo sát tình trạng trầm cảm bênh nhân gút khoa Cơ- xươngkhớp Bệnh viện Bạch Mai câu hỏi PHQ-9 Khảo sát số yếu tố liên quan đến bệnh trầm cảm bệnh nhân gút CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gút 1.1.1 Định nghĩa gút Gút bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu Khi acid uric bị bão hòa dịch ngồi tế bào, gây lắng đọng tinh thể monosodium urat mô Tùy theo vi tinh thể urat bị tích lũy mơ mà có biểu hay nhiều triệu chứng lâm sàng [10]: Viêm khớp cạnh khớp cấp và/hoặc mạn tính, thường gọi viêm khớp gút Hạt tô phi mô mềm Bệnh thận gút sỏi tiết niệu 1.1.2 Dịch tễ Tỷ lệ mắc bệnh gút ngày tăng cao vài thập niên gần nước ta nước phát triển vấn đề quan tâm Theo nghiên cứu Anh tỉ lệ mắc bệnh gút thay đổi từ 2,6/1000 người vào năm 1975 lên 3,4/1000 người vào năm 1987 9,5/1000 người năm 1993 [11] [12 ][13] Ở Mỹ, thống kê tổ chức NHANES vào 2007-2008 (National Health and Nutrition Examination Survey) cho thấy tỉ lệ mắc bệnh gút 3,9% người ttưởng thành có 5,9% nam 2,1% nữ giới [14] Hơn 90% mắc bệnh gút nam giới, gặp nữ giới trước thời kì mạn kinh Estrogen cho làm tăng tiết acid uric [15] Ở Việt Nam, Nghiên cứu dịch tễ chương trình hướng cộng đồng kiểm soát bệnh xương khớp Tổ chức y tế giới hội thấp khớp học Châu Á Thái Bình Dương tiến hành bước đầu số tỉnh miền Bắc 31 3.1.1.3 Đặc điểm yếu tố nguy Thói quen uống rượu Bảng 3.2: Thói quen uống rượu ± SD Uống rượu (n=80) Uống bia (n=10) Đặc điểm BMI - max Số lượng (ml/ngày) Thời gian Số lượng(ml/ngày) Thời gian BMI25 Biểu đồ 3.2: Phân loại Chỉ số BMI Tiền sử bệnh lí kèm theo Bảng 3.3: Tiền sử bệnh lí kèm theo Tiền sử Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ(%) Đái tháo đường Rối loạn mỡ máu Suy thận Bệnh lí tim mạch Tăng huyết áp Bệnh lý khác 3.1.3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh Bảng 3.4: Phân bố đối tượng theo thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh 20 năm Tổng ± SD 3.1.3.5 Phân bố theo đặc điểm thể bệnh gút cấp 100% gút mạn Biểu đồ 3.3: Phân bố theo đặc điểm thể bệnh 3.1.3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng rối loạn lipid máu Bảng 3.5: Phân bố theo tình trạng rối loạn Lipid máu Rối loạn lipid máu Tăng Cholesterol Tăng Triglicerid Giảm HDL-C Tăng LDL-C Rối loạn lipid máu chung n % 3.1.3.7 Bảo hiểm y tế Bảng 3.6: Bảng có bảo hiểm y tế Số bệnh nhân (n= ) Có Khơng 3.1.3.8 Tình trạng sử dụng thuốc nhà Tỉ lề ( %) 33 Bảng 3.7: Tình trạng sử dụng thuốc nhà Số bệnh nhân (n= ) Tỉ lệ (%) NSAID Colchicin Corticoid Thuốc đông y Allopurinol Febuxostat 3.1.2 Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân gút 3.1.2.1.Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân gút Trầm cảm không trầm cảm Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân gút 3.1.2.2 Tỉ lệ mức độ trầm cảm bệnh nhân gút Bảng 3.8: Tỉ lệ mức độ trầm cảm bệnh nhân gút Tỉ lệ (%) Trầm cảm mức độ nhẹ Trầm cảm mức độ trung bình Trầm cảm mức độ nặng Trầm cảm nghiêm trọng 3.2 Một số yếu tố liên quan với trầm cảm bệnh nhân gút 34 3.2.1 Liên quan trầm cảm giới Bảng 3.9: Liên quan trầm cảm giới Nam n= Nữ Tỉ lệ (%) n= Tỉ lệ % Trầm cảm Không trầm cảm 3.2.2 Liên quan trầm cảm với tuổi bệnh nhân gút Bảng 3.10: Liên quan trầm cảm theo tuổi Nhóm Tuổi Có trầm cảm n Khơng trầm cảm % n % Tổng 100% 60 Tổng 3.2.3 Liên quan trầm cảm số BMI Bảng 3.11: Liên quan trầm cảm số BMI Nhóm Có trầm cảm n % Không trầm cảm n % BMI 25 Tổng 3.2.4 Liên quan trầm cảm với trình độ học vấn Tổng n % 100 100 100 100 100 Bảng 3.12: Liên quan trầm cảm với trình độ học vấn Nhóm Có trầm Khơng Tổng p p>0.0 35 Trình độ cảm trầm cảm n % n % học vấn Mù chữ tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp cao đẳng Đại học Tổng 3.2.5 Liên quan trầm cảm với tình trạng nhân n % 100 100 100 100 100 100 p>0.0 Bảng 3.13: Liên quan trầm cảm tình trạng nhân Nhóm Tình trạng nhân Có gia đình Độc thân Góa, ly thân, ly dị Tổng Có trầm cảm n % Khơng trầm cảm n % Tổng n p % 100,0 100,0 p>0,05 100,0 100,0 3.2.6 Liên quan trầm cảm với nghề nghiệp Bảng 3.14: liên quan trầm cảm nghề nghiệp Nhóm Có trầm cảm Khơng trầm cảm n % n % Nghề nghiệp Làm ruộng Cơng chức Bn bán Hưu trí Công nhân Tự Tổng 3.2.7 Liên quan trầm cảm với bảo hiểm y tế Tổng n % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 p p005 p>0.05 p>0.05 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nan H, Qiao Q, Dong Y, Gao W, et al The prevalence of hyperuricemia in a population of the coastal city of Qingdao, China J Rheumatol 2006;33:1346–1350 Miao Z, Li C, Chen Y, Zhao S, et al Dietary and lifestyle changes associated with high prevalence of hyperuricaemia and gout in the Shandong coastal cities of Eastern China J Rheumatol 2008;35:1859– 1864 Annemans L., Spaepen E., GákinM, et al (2008) Gout in the UK and Germany: prevalence, cormobidities and management in general practice 2000-2005 Ann Rheum, 67(7), 960-966 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Thu Hiền (2002) Đánh giá tình hình bệnh khớp khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 20012002, tâp 1, Nhà xuất y học, trang 348-360 World Health Organization 2017 Depression JA Prior, Christian D Mallen, et al (2016) Gout characteristics associate with depression, but not anxiety, in primary care, Joint Bone Spine, 553558 Branco JC, Rodrigues AM, Gouveia N, et al Prevalence of rheumatic and musculoskeletal diseases and their impact on health‐related quality of life, physical function and mental health in Portugal: results from EpiReumaPt—a national health survey RMD Open 2016;2: e000166 Kroenke K, Spitzer RL Wiliams JB (2001) The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure, J Gen Intern Med, 16, tr 606-613 10 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2010), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 189-212 11 Currie WJ (1979) Prevalence and incidence of the diagnosis of gout in Great Britain Ann Rheum Dis.; 38:101–106 12 Steven MM Prevalence of chronic arthritis in four geographical areas of the Scottish Highlands.Ann Rheum Dis 1992; 51:186–194 13 Harris CM, Lloyd DC, Lewis J The prevalence and prophylaxis of gout in England J Clin Epidemiol 1995; 48:1153–1158 14 Zhu Y1, Pandya BJ, Choi HK ( 2011) Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008 Arthritis Rheum 63(10):3136-41 15 Lin K.C, Lin H.Y Chou P (2000) The interation between uric acid and other rick factors on the development of gout among asymptomatic hyperuricemic men in a prospective study, J rheumatol 27 (6), 15011505 16 Minh Hoa TT1, Darmawan J, Chen SL, et al Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study J Rheumatol 2003 Oct;30(10):2252-6 17 Kim KY, Schumacher HR, Hunsche E, et al A literature review of epidemiology and treatment in acute gout Clin Ther 2003; 25 : 1593– 1617 18 Wallace KL, Riedel AA, Joseph-Ridge N,et al Increasing prevalence of gout and hyperuricemia over 10 years among older adults in a managed care population J Rheumatol 2004;31(8):1582–1587 19 Edward Roddy, DM FRCP1, Hyon Choi, et al(2014) Epidemiology of Gout Rheum Dis Clin North Am 2014 May ; 40(2): 155–175 20 Cea, Soriano L.; Rothenbacher, D.; Choi, HK., et al Contemporary epidemiology of gout in the UK general population Arthritis Res Ther 2011; 13:R39 21 Choi HK1, Atkinson K, Karlson EW, (2005) Obesity, weight change, hypertension, diuretic use, and risk of gout in men Arch Intern Med 165(7):742-8 22 Hueskes BA, Roovers EA, Mantel-Teeuwisse AK, et al Use of diuretics and the risk of gouty arthritis: a systematic review Semin Arthritis Rheum 2012; 41:879–889 23 Cea Soriano L1, Rothenbacher D, Choi HK, et al (2011) Contemporary epidemiology of gout in the UK general population Arthritis Res Ther 2011 Mar 3;13(2):R39 24 Matthew J Roughley, John Belcher, Christian D Mallen, et al (2015) Roddycorresponding author Gout and risk of chronic kidney disease and nephrolithiasis: meta-analysis of observational studies Arthritis Res Ther; 17(1): 90 25 Thiele R G Schlesinger N (2007) Diagnosis of gout by ultrasound Rheumatology (Oxford), 46 (7), 1116-1121 26 R Grahame, J T Scott (1970), 29, 461 Clinical survey of 354 patients with gout, Ann Rheum Dis, 29:461-8 27 Schlesinger N (2005) Diagnosis of gout: clinical, laboratory, and radiologic findings Am J Manag Care, 11 (15 Suppl), S443-450; quiz S465-448 28 Hoàng Thị Thu Trang (2015) Khảo sát tinh thể urat số yếu tố liên quan Đại học y Hà Nội, Hà Nội 29 Fernando Perez-Ruiz, Nicola Dalbeth, et al (2009) Imaging of gout: findings and utility, Arthritis Res Ther, 11(3), 232 30 Phạm Hoài Thu Nguyễn Thị Ngọc Lan Đặc điểm tổn thương khớp cổ chân bệnh gút siêu âm Tạp chí y học 2012 31 Sewerin P Ostendorf B (2014) New imaging procedures in rheumatology: from bench to bedside Dtsch Med wochenschr, 139(37), 1835-1841 32 R G Thiele., N Schlesinger (2007) Diagnosis of gout by ultrasound, Rheumatology (Oxford), 46(7), 1116 – 1121 33 Trần Huyền Trang, Nguyễn Vĩnh Ngọc Mối liên quan hình ảnh siêu âm 2D, siêu âm Doppler lượng khớp gối với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gút Tạp chí nghiên cứu y học 2014 34 E Filippucci, C A Scire, A Delle Sedie et al (2010) Ultrasound imaging for the rheumatologist XXV Sonographic assessment of the knee in patients with gout and calcium pyrophosphate deposition disease, Clin Exp Rheumatol, 28(1), – 35 Tổ chức y tế giới(1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn hành tâm thần hành vi (ICD-10), Bản dịch tiếng Việt, trang 32-42 36 Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần- DSM V (2003) 37 Van de Velde S, Bracke P, Levecque K (2010) Gender differences in depression in 23 European countries Cross-national variation in the gender gap in depression 71(2):305-313 38 Nguyễn Kim Việt (2009), “Các chất dẫn truyền thần kinh”, Bài giảng sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Joseph J.et al (1992), “Mood disorder: Biochemical”, Com- prehensire Texbook of Psychiatri IV- Wiliams & Wilkins- London- Sydney, (2), pp 868- 879 40 Weissman MM, et al (1996) Cross-national epidemiology of major depression and bipolar disorder JAMA 276(4):293-9 41 Nguyễn Viết Thiêm Lã Thị Bưởi (2001) Các rối loạn khí sắc, Bệnh học Tâm thần Phần Nội sinh (Tập giảng dành cho sau đại học) Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 51 – 75 42 Bùi Quang Huy (2008) Trầm cảm Nhà xuất Y học, Tr – 74 43 Nguyễn Việt (1984), “Bệnh loạn thần hưng trầm cảm”, Tâm thần học, Nhà xuất Y học; tr 133- 140 44 Ngơ Tích Linh (2005), “Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần học, Bộ môn Tâm thần học Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; tr 116- 123 45 Margaret A Ege, MD, Erick Messias, MD,et al (2013) Prevalence of Depression in Chronically Ill Older Adults (NHANES, 2009-10), 46 Te-Chang Changchien, MD, Yung-Chieh Yen, MD, et al (2015) High Risk of Depressive Disorders in Patients With Gout 94(52):e2401 Medicine (Baltimore), the Americam J Geriat Psychiat,21,S63 47 Ting Fu, Haxia Cao, et al (2017) Depression and anxiety correlate with disease-relate characteristics and quality of life in Chinese patients with gout: a case-control study, 1-11 48 JA Prior, R Ogollah, et al (2015) Gout, anxiety, and depression in primary care: a matched retrospective cohort study, cand J Rheumatol,44(3): 257–258 49 Trường Đại học y Hà Nội (2016) Nghiên cứu khoa học y học (tập 1), Nhà xuất bẩn y học Hà Nội, Tr 123-125 50 World Health Organization et al (2000) The Asia-Pacific perspective redefining obesity and its treatment: Health Communications Australia MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày khám: Mã bệnh án: Chẩn đoán: II HỎI BỆNH 1.Tiền sử thân 1.1.Thời gian phát Gout Mới phát lần đầu Từ 5- 10 năm < năm >10 năm 1.2 Điều trị thuốc Colchicin NSAID Corticoid Allopurinol Febuxostat Thuốc đông y 1.3 Tiền sử bệnh khác: Tăng HA Tiểu đường Bệnh thận Bệnh Rối loạn mỡ máu Bệnh lý khác:…… Bệnh mạch vành 2.Tiền sử gia đình Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị gout: Có Khơng Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị Trầm cảm: Có Khơng Một số yếu tố liên quan 3.1 Trình độ văn hố: Mù chữ tiểu học Trung cấp cao đẳng Trung học sở Trung học phổ thơng Đại học sau đại học 3.2 Tình trạng nhân Có gia đình Gố, li thân,li dị 3.3 Nghề nhiệp Làm ruộng Công chức Buôn bán Độc thân Hưu trí Tự Công nhân 3.4 Lối sống Uống rượu bia: : Có Khơng Tập thể dục: : Có Khơng Chế độ ăn nhiều đạm Có Khơng 3.5 Chế độ bảo hiểm Có Khơng 3.6 Số đợt bùng phát ≤2 đợt Có Khơng Có Khơng >2 đợt Hỏi phát hiện, đánh giá trầm cảm theo bảng câu hỏi PHQ-9 Bệnh nhân trả lời theo câu hỏi PHQ- (phụ lục) tính điểm đánh sau: 0-4 điểm: Khơng có trầm cảm 5-9 điểm: Trầm cảm nhẹ 10-14 điểm: Trầm cảm trung bình 15-19 điểm: Trầm cảm nặng vừa 20-27 điểm: Trầm cảm nặng III KHÁM BỆNH 1.Khám toàn thân: HA nằm: mmHg; HA đứng: mmHg Chiều cao : cm; Cân nặng : kg Chỉ số BMI : (kg/m2) BMI: 25 2.Khám phận 2.1.Khám phận Tuần hồn: Tiêu hóa: Hơ hấp : Tiết niệu: Cơ quan khác: 2.2 Mức độ đau theo thang điểm VAS Đau (0-3 điểm) Đau trung bình (4-6) Đau nhiều (>7) 2.3 Số lượng hạt Tophi Số lượng: Vị trí: Thời gian gút cấp đến xuất hạt tophi đầu tiên: IV CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm sinh hoá máu Cholesterol :…………mmol/l Urê : mmol/l :……………… mol/l Triglycerid :………….mmol/l Acid uric HDL-C :…………mmol/l Creatinin :……………… mol/l LDL-C :………… mmol/l Xét nghiệm khác V KẾT LUẬN Trầm cảm: Có Mức độ: Nhẹ Vừa Nặng vừa phải Nặng Không Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người làm bệnh án ... đề tài: Đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân gút qua thang điểm PHQ-9 với hai mục tiêu sau: Khảo sát tình trạng trầm cảm bênh nhân gút khoa Cơ- xươngkhớp Bệnh viện Bạch Mai câu hỏi PHQ-9 Khảo... nghề nghiệp bệnh nhân 1.3 Các thang điểm đánh giá trầm cảm Hiện có nhiều thang điểm để đánh giá trầm cảm sử dụng: -Nghiệm pháp Beck (Beck Depression Inventory) -Thang điểm đánh gái trầm cảm Hamiton... để đánh giá lo âu trầm cảm với p