Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HOÀI THU NGHI£N CøU TìNH TRạNG TĂNG HUYếT áP, RốI LOạN GLUCOSE MáU, LIPID MáU NAM GIớI THừA C ÂN, BéO PHì ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2016 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HOÀI THU NGHI£N CøU TìNH TRạNG TĂNG HUYếT áP, RốI LOạN GLUCOSE MáU, LIPID MáU NAM GIớI THừA CÂN, BéO PHì ĐếN KHáM T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI N¡M 2016 – 2017 Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo các y bác sỹ khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Bạch Mai, giúp đỡ cho quá trình học tập và nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân – khoa Nội tiết Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai hướng dẫn nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi và động viên suốt thời gian thực hiện đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô hội đồng thông qua đề cương và hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, các thầy đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thiện luận văn này Cuối cùng, muốn bày tỏ tình yêu và lòng biết ơn tới các thành viên gia đình, bố, mẹ, chồng, con, anh em bạn bè tập thể lớp cao học Nội K24 quan tâm, cổ vũ và tạo mọi điều kiện vật chất, tinh thần cho suốt quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2017 Học viên Vũ Hồi Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi Vũ Hồi Thu, cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Khoa Diệu Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai Số liệu sử dụng cho nghiên cứu đồng ý lãnh đạo khoa Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết này! Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Hoài Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (Americans with Disabilities Act ) ATP : Chương trình điều trị cho người trưởng thành (Adult Treatment Program ) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index ) HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL - C : Lipoprotein tỷ trọng cao cholesterol (High Density Lipoprotein Cholesterol) IDL – C : Lipoprotein tỷ trọng trung bình cholesterol (Intermediate Density Lipoprotein Cholesterol) IFG : Rối loạn glucose lúc đói (Inpaired Fasting Glucose ) IGT : Rối loạn dung nạp glucose (Inpaired Glucose Tolerance) LDL – C : Lipoprotein tỷ trọng thấp cholesterol ( Low Density Lipoprotein Cholesterol) THA : Tăng huyết áp VLDL - C : Lipoprotein tỷ trọng thấp cholesterol ( Very Low Density Lipoprotein Cholesterol) WHO : Tổ chức y tế giới ( World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan béo phì .3 1.1.1 Dịch tễ học béo phì 1.1.2 Định nghĩa béo phì 1.2 Thừa cân, béo phì nam giới 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn thừa cân, béo phì nam giới, 1.2.2 Nguyên nhân thừa cân béo phì nam giới 1.2.3 Các biến chứng thừa cân, béo phì nam giới, [15] 1.3 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên tình trạng tăng huyết áp, rối loạn glucose máu lipid máu nam giới .12 1.3.1 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên lipid máu nam giới 12 1.3.2 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên tình trạng mắc tiền đái tháo đường nam giới 14 1.3.3 Ảnh hưởng thừa cân béo phì lên tình trạng mắc đái tháo đường nam giới 16 1.3.4 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên tình trạng mắc tăng huyết áp nam giới 21 1.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng lâu dài thừa cân, béo phì lên sức khỏe nam giới 25 Chương 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 27 2.2 Thiết kế nghiên cứu qui trình nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.2.4 Các biến số đặc điểm mẫu nghiên cứu .28 2.2.5 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 29 2.2.6 Phương pháp đánh giá .30 2.3 Quản lý, phân tích số liệu 33 2.4 Sai số cách khống chế sai số 33 2.4.1 Sai số ngẫu nhiên 33 2.4.2 Sai số hệ thống 33 2.4.3 Cách khắc phục .34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 2.6 Sơ đồ quy trình nghiên cứu .34 Chương 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm tiền sử thân đối tượng nghiên cứu .36 3.1.3 Đặc điểm tiền sử gia đình đối tượng nghiên cứu .37 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 38 3.2.1 Phân bố tỷ lệ BMI nhóm nghiên cứu: 38 3.2.2 Phân bố vịng eo, vịng hơng tỷ lệ vịng eo/ hơng 40 3.2.3 Đặc điểm tình trạng tăng huyết áp .41 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .45 3.3.1 Đặc điểm tình trạng glucose máu .45 3.3.2 Đặc điểm tình trạng lipid máu 46 3.4 Đánh giá tình trạng rối loạn dung nạp glucose số yếu tố liên quan (BMI, tỷ lệ vịng eo/hơng, tăng huyết áp rối loạn lipid máu) đối tượng nam giới thừa cân, béo phì 49 3.4.1 Mối liên quan tình trạng rối loạn dung nạp glucose thừa cân, béo phì 50 3.4.2 Mối liên quan tình trạng rối loạn glucose máu tăng huyết áp 51 3.4.3 Mối liên quan tình trạng rối loạn glucose máu lipid máu 52 3.4.4 Mối liên quan rối loạn glucose máu tiền sử gia đình mắc đái tháo đường 53 Chương 53 BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 54 4.1.2 Đặc điểm tiền sử thân đối tượng nghiên cứu .54 4.1.3 Đặc điểm tiền sử gia đình đối tượng nghiên cứu .55 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 56 4.2.1 Đặc điểm nhân trắc nhóm nghiên cứu 56 4.2.2 Đặc điểm số huyết áp 59 4.3 Đặc điểm số cận lâm sàng 60 4.4 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên tình trạng rối loạn lipid máu nam giới .61 4.5 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên tình trạng tăng huyết áp nam giới 62 4.6 Đánh giá tình trạng rối loạn glucose máu số yếu tố liên quan (BMI, tỷ lệ vòng eo/hông, tăng huyết áp rối loạn mỡ máu) .63 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tình trạng thừa cân béo phì theo BMI, chu vi vịng eo nguy bệnh tật , Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo chương trình điều trị cholesterol người trưởng thành lần thữ III .9 (Adult Treatment Program – ATP III ) 10 Bảng 1.3 Các thông số để đánh giá nguy tuyệt đối 10 tim mạch kết hợp 10 Bảng 1.4 Các nhóm nguy mắc bệnh mạch vành theo chương trình điều trị Cholesterol người trưởng thành ATP III 10 Bảng 1.5 Thành phần lipoprotein máu .12 Bảng 1.6 Triglycerid cholesterol máu để thăm dị rối loạn chuyển hóa lipid (theo Hội xơ vữa động mạch Châu Âu) 13 Bảng 1.7 Kết lipid lipoprotein máu theo ATP Adult Treatment Panel III (2001) 13 Bảng 1.8 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nguy xuất đái tháo đường .18 Bảng 1.9 Tiêu chuẩn chẩn đoán dung nạp glucose theo ADA 2014 .21 Bảng 1.10 Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim Mạch Việt Nam 2007 .23 Bảng 1.11 Các thông số để đánh giá nguy tuyệt đối tim mạch 69 ≥ yếu tố: 18,0% - Có mối liên quan tình trạng BMI glucose máu: người thừa cân có nguy mắc tiền đái tháo đường tình trạng tăng lên tương ứng người béo phì gấp 1,67 lần - Có mối liên quan tình trạng tỷ lệ eo/hơng glucose máu: người có tỷ lệ eo/hơng < có nguy mắc tiền đái tháo đường tình trạng tăng lên tương ứng người có tỷ lệ vịng eo/hơng ≥ cao gấp 1,68 lần - Có mối liên quan tình trạng glucose máu huyết áp: bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose máu thường có tăng huyết áp - Có mối liên quan tình trạng glucose máu rối loạn lipid máu: bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose máu thường kèm rối loạn lipid máu - Có người chiếm tỷ lệ 10,41% bị đái tháo đường mà tiền sử gia đình có người bị đái đường KHUYẾN NGHỊ Thừa cân, béo phì có liên quan đến loạt yếu tố nguy bệnh tim mạch bao gồm tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu: tăng tryglycerid, tăng cholesterol Tuy vậy, béo phì yếu tố nguy tim mạch thay đổi Cần có biện pháp tích cực giáo dục chế độ ăn lành mạnh, tăng cường hoạt động thể lực làm giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì tầm soát phát sớm yếu tố nguy tim mạch người thừa cân, béo phì để nâng cao chất lượng sống kéo dài tuổi thọ cho người thừa cân béo phì, người Việt Nam nói 70 chung thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Kypreos K E (2009), "Mechanisms of obesity and related pathologies", Febs j, 276(20), tr 5719 Freedman D H (2011), "How to fix the obesity crisis", Sci Am, 304(2), tr 40-7 Lê Thị Hợp- Lê Danh Tuyên cộng (2012), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội Traish A M, Feeley R J and Guay A (2009), "Mechanisms of obesity and related pathologies: androgen deficiency and endothelial dysfunction may be the link between obesity and erectile dysfunction", Febs j, 276(20), tr 5755-67 Blouin K, Boivin A andTchernof A (2008), "Androgens and body fat distribution", J Steroid Biochem Mol Biol, 108(3-5), tr 272-80 Stevens J, Katz E G and Huxley R R (2010), "Associations between gender, age and waist circumference", Eur J Clin Nutr, 64(1), tr 6-15 Wells J C (2007), "Sexual dimorphism of body composition", Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 21(3), tr 415-30 Kramer C K, Muhlen D von, Gross J L et al (2009), "A prospective study of abdominal obesity and coronary artery calcium progression in older adults", J Clin Endocrinol Metab, 94(12), tr 5039-44 Hà Huy Khôi, Nguyễn Cơng Khẩn (2002), "Tình hình thách thức dinh dưỡng Việt Nam Một số vấn đề thời dinh dưỡng sức khỏe", Báo cáo khoa học Viện Dinh dưỡng quốc gia, Hà Nội, tr - 20 10 Masao Kanazawa, Nobuo Yoshiike, Toshimasa Osaka (2002), "Criteria and Classification of obesity in Japan and Asia - Oceania", Asia Pacific J clin Nutr, 11( suppl), tr 732 - 737 11 Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Đỗ Vân Anh, Nguyễn Văn Khang (2003), " Tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan với mức đường huyết cao đối tượng 40 - 60 tuổi quận nội thành Hà Nội", Tạp chí y học Việt Nam, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tập 228,229, số 9,10, Chuyên đề dinh dưỡng, tr 79 - 84 12 Doãn Thị Tường Vi (2001), " Tìm hiểu yếu tố nguy bước đầu đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn kết hợp với tập luyện người béo phì Bệnh viện 19-8 quản lý", Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 39 - 41, 56 - 65 13 Lê Khắc Đức, Nguyễn Văn Tân, Phạm Phú Thoan (2003), " Bước đầu đánh giá thực trạng thừa cân béo phì sĩ quan Quân chủng Phịng khơng - Khơng qn ", Tạp chí y học Việt Nam,số -10, Hà Nội, tr 17 24 14 Nguyễn Thị Lâm (2004), "Thừa cân béo phì", Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 274 - 282 15 Đỗ Trung Quân (2011), "Bệnh Béo phì", Bệnh Nợi tiết và chủn hóa dành cho bác sĩ và học viên sau đại học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 313 - 323 16 Centre National Clinical Guideline (2014), "National Institute for Health and Clinical Excellence: Guidance", Obesity: Identification, Assessment and Management of Overweight and Obesity in Children, Young People and Adults: Partial Update of CG43, National Institute for Health and Care Excellence (UK) Copyright (c) National Clinical Guideline Centre, 2014., London 17 Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi, Lê Bạch Mai Lê Danh Tuyên cộng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuát y học, Hà Nội 18 Bộ Y tế Viện Dinh Dưỡng (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Hà Huy Khôi, Lê Thị Hợp Nguyễn Thị Lâm (2012), "Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng", Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 180 - 210 20 Bouchard C Bray GA (2004), "Classification and evalution of overweight patient", Handbook of obesity: Clinical Application, Marcel Dekker Inc, New York, tr 1-32 21 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Đạt Anh cộng (2012), "Bệnh béo phì", Nợi tiết học thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 392-414 22 Nguyễn Thy Khê, Mai Thế Trạch (2003), "Béo phì", Nợi tiết học đại cương, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 583 - 591 23 Phạm Thị Minh Đức cộng (2011), "Sinh lý sinh dục sinh sản",Sinh lý học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 339 - 391 24 Thái Hồng Quang (2008), "Bệnh Cushing hội chứng Cushing", Bệnh Nội tiết, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 410 -425 25 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2015), "Bệnh suy giáp", Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 315-322 26 Grundy S M, Cleeman J I, Merz C N et al (2004), "Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III Guidelines", J Am Coll Cardiol, 44(3), tr 110 : 227 27 Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn, Đặng Thị Ngọc Dung cộng (2013), "Các xét nghiệm chẩn đốn bệnh tim mạch", Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 166- 179 28 Fui MNT, Dupuis P, Grossmann M (2014), "Lowered testosterone in male obesity: machanisms, morbidity and management", Asian Journal of Andrology, 16 (2), tr 223 - 231 29 Diaz-Arjonilla M (2009), "Obesity, low testosterone levels and erectile dysfunction", Int J Impot Res, Mar - Apr, 21 (2), tr 89 - 98 30 James C, Bullard K M, Rolka D B et al (2011), "Implications of alternative definitions of prediabetes for prevalence in U.S adults", Diabetes Care, 34(2), tr 387-91 31 Trịnh Ngọc Cảnh, Đỗ Trung Quân (2013), Tỷ lệ tiền đái tháo đường khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai, Y học Việt Nam, 1, tr 87 - 91 32 American Diabetes Association (2014), "Diagnosis and clasification of diabetes mellitus", 1, tr 81 - 90 33 Misra A (2015), "Ethnic-Specific Criteria for Classification of Body Mass Index: A Perspective for Asian Indians and American Diabetes Association Position Statement", Diabetes Technol Ther, 17(9), tr 66771 34 Zitkus B S (2014), "Update on the American Diabetes Association Standards of Medical Care", Nurse Pract, 39(8), tr 22-32; quiz 32-3 35 Đỗ Trung Quân (2015), "Chẩn đoán Đái tháo đường", Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr - 66 36 Phạm Quang Vinh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh (2015), "Đái tháo đường", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 322 - 341 37 Thái Hồng Quang (2008), "Bệnh đái tháo đường", Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 257 - 361 38 Prier B.M, Truswell A.S, Shepherd J et al (1999), "Diabets mellitus and nutritinal and metabolic disorders", Principle and practice of medicine, Tập 18, Davidson's, Ametican,tr 471 - 542 39 Đỗ Trung Quân (2013), Nghiên cứu số yếu tố nguy người tiền đái tháo đường, Y học Việt Nam, 2, tr 83 - 87 40 Narayan K M, Boyle J P, Thompson T J et al (2007), "Effect of BMI on lifetime risk for diabetes in the U.S", Diabetes Care, 30(6), tr 1562-6 41 Đỗ Trung Quân (2013), Nghiên cứu tình trạng rối loạn lipid máu người tiền đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai, Y học Việt Nam, 2, tr 45 - 48 42 Chen Y, Wang J, An Y et al (2015), "Effect of lifestyle interventions on reduction of cardiovascular disease events and its mortality in prediabetic patients:long-term follow-up of Da Qing Diabetes Prevention Study]", Zhonghua Nei Ke Za Zhi, 54(1), tr 13-7 43 Davies M J, Gray L J, Troughton J et al (2016), "A community based primary prevention programme for type diabetes integrating identification and lifestyle intervention for prevention: the Let's Prevent Diabetes cluster randomised controlled trial", Prev Med, 84, tr 48-56 44 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn cộng (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001- 2002", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 33, tr -15 45 Midha T, Krishna V, Nath B et al (2014), "Cut-off of body mass index and waist circumference to predict hypertension in Indian adults", World J Clin Cases, 2(7), tr 272-8 46 Ngô Thị Thu Huyền (2016), " Thực trạng hội chứng chủn hóa và mợt số yếu tố liên quan phụ nữ 20 - 59 tuổi phường quận Bắc Từ Liêm Hà Nội 2015", luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 47 Phạm Quang Vinh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh (2015), "Tăng huyết áp", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 169 - 184 48 Britov A N, Bystrova M M (2003), "New guidelines of the Joint National Committee (USA) on Prevention, Diagnosis and Management of Hypertension From JNC VI to JNC VII]", Kardiologiia, 43(11), tr 93-7 49 Đinh Thị Thu Hiền (2013), " Nghiên cứu đặc điểm và một số yếu tố nguy hợi chứng chủn hóa bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút", Luận Văn Thạc sỹ y học, trường Đại học y Hà Nội 50 Nicole O Palmer et al (2012),'' Impact of obesity on male fertility, sperm function and molecular composition'', https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3521747/pdf/spmg-2253.pdf 51 Val Bullen et al (2015), '' The impact of obesity on male fertility'', British Journal of Oesity : 99 - 107, http:// britishjournalofobesity.co.uk/resources/article_pdfs/2015-1-3100.pdf 52 Wannamethee SG et al (2015), '' Overweight and obisity and weight change in middle aged men: impact on cardiovascular disease and diabetes'', J Epidemiol Community Health 2005 Feb: 59(2): 134 - 9, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15650145 53 Hsu CH, Chou P, Hwang KC, Lin SC (2008), "Impact of obesity on young healthy male adults", http://www.nmcd-journal.com/article/S0939-4753(07)00205-0/fulltext 54 Morten Schmidt et al (2013)," Obesity in young men and individual and combined risks of type diabetes, cardiovascular morbidity and death before 55 years of age: a Danish 33 - ỷear follow - up study", http://bmjopen.bmj.com/content/bmjopen/3/4/e002698.full.pdf 55 Lê Bạch Mai cộng (2010), “ Tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid người 25 – 74 tuổi cộng đồng số yếu tố nguy cơ”, Đề tài cấp nhánh cấp nhà nước, Mã số KC 10.05 56 Nguyễn Thị Nga (2015), “ Tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa cán viên chức số yếu tố liên quan trường Đại học Y Hà Nôi “, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 57 Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010 (2007), Thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25 – 64 tuổi Nhà xuất Y học 58 Lê Xuân Trường, Bùi Thị Hồng Châu, Lâm Thủy Như, Hà Thị Hương Giang (2013), “ Khảo sát mối liên hệ rối loạn Lipid huyết với số yếu tố nguy tim mạch”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 1, 2013 59 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2004), "Tình trạng thừa cân - béo phì và biến đổi một số số hóa sinh cán bợ viên chức tḥc diện quản lý sức khỏe bệnh viện Hữu Nghị", luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Phạm Thị Lan Anh (2004), " Đánh giá thực trạng và một số yếu tố nguy gây thừa cân - béo phì người trưởng thành 50 - 59 tuổi nội thành Hà Nội", Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y, tr 33 - 38 61 Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 62 Trần Đình Tốn (1997), " Một số tiêu nhân trắc dinh dưỡng cán viên chức 45 tuổi qua lần điều tra 1990,1993,1996", Tạp chí vệ sinh phòng dịch, số 1, tr 61 - 65 63 Hà Huy Khôi, Nguyễn Cơng Khẩn (2002), " Thừa cân béo phì, vấn đề sức khỏe cộng đồng nước ta", Tạp chí y học thực hành, số 418, tr - 64 Butte NF (2001), " The role of breast feeding in obesity", Pediatr Clin North Am, tr 48 65 Từ Ngữ, Nguyễn Thị Lâm, Doãn Thị Tường Vi (2002)," Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh béo phì người trưởng thành", Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế, số 418, tr 62 - 67 66 Trần Hữu Dàng (2002), " Tỷ lệ vịng bụng vịng mơng gia tăng nguy quan trọng gây bệnh đái tháo đường", Báo cáo khoa học Hợi nghị nợi tiết và rối loạn chủn hóa toàn quốc lần I, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 514 - 518 67 Nguyễn Công Khẩn, Cao Thị Yến Thanh (2006),"Thực trạng yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên tỉnh Đăk lắc năm 2005", Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tập 2, số 3+4, tr 92 - 99 68 Phạm Gia Khải cộng (2002), "Nhận xét số rối loạn dinh dưỡng chuyển hóa người tăng huyết áp", Tạp chí y học thực hành, số 418, tr 11- 13 69 Morten Schmidt et al (2013) Obesity in young men, and individualand combined risks of type diabetes, cardiovascular morbidity and deathbefore 55 years of age: a Danish 33-yearfollow-up study BMJOpen 2013;3:e002698 doi:10.1136/bmjopen-2013-002698 70 Đào Duy An (2004), " Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa rối loạn liên quan bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học Việt Nam, tr 317 71 Đỗ Văn Học (2012), '' Nghiên cứu đặc điểm hợi chứng chủn hóa bệnh nhân gút", Học viện Quân Y 72 Jeremy.G et al (2010), " Prevalence rate of diabetes mellitus and impaired fasting glycemia in Hungary: cross - sectional study on nationally representative sample of pepple aged 20 - 69 years, Croat Med J, 51 (2), tr - 151 73 Lê Thị Diệu Hồng, Vũ Thị Nga (2005), " Một số nhận xét qua nghiên cứu 120 bệnh nhân đái tháo đường typ nam giới", Tạp chí y học thực hành, (510), tr 16 - 17 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là:………………………… …………………… Tuổi:……………………………… …………………… Địa chỉ:………………………… ………………………… Tôi mời tham gia “Nghiên cứu tình trạng tăng huyết áp, rối loạn Glucose máu, lipid máu nam giới thừa cân, béo phì đến khám bệnh viện Bạch Mai năm 2016 - 2017” Tơi bác sỹ nghiên cứu trình bày giải thích rõ mục đích nghiên cứu đánh giá nguy chuyển hóa, tim mạch nam giới có thừa cân, béo phì Đối tượng hồn tồn quyền lựa chọn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.Đối tượng có quyền từ chối tiếp tục tham gia vào nghiên cứu giai đoạn trình nghiên cứu mà khám điều trị theo quy định Quy trình thực nghiên cứu: đối tượng đến khám Khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng đầy đủ đánh giá kết sau hoàn thành bước khám Những rủi ro nghiên cứu này: Khi tham gia nghiên cứu, đối tượng có thề gặp số tác dụng không mong muốn việc nhịn ăn ít tiếng để làm xét nghiệm, nhứng khó chịu làm nghiệm pháp tăng đường huyết Khi xảy vấn đề đối tượng thăm khám xử trí theo quy định Các thông tin đối tượng mã hóa, lưu giữ bảo mật theo quy định hành lưu giữ quản lý hồ sơ bệnh án Nghĩa vụ người nghiên cứu: phải trung thực, tuân thủ quy trình nghiên cứu Chấp nhận điều kiện sở vật chất khoa phòng Cam kết người nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu: cung cấp thơng tin đâỳ đủ tình trạng đối tượng Cam kết thông tin bệnh án bệnh án nghiên cứu lưu trữ bảo mật theo quy định Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày thỏa thuận tơi hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ghi thỏa thuận Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu Ngày tháng năm PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ID Số thứ tự:……………… …… ID Mã khám bệnh :………………………………… A PHẦN HÀNH CHÍNH: a1 Họ tên bệnh nhân:……………………………………….… a2 Tuổi: …………………………… a3 Nghề nghiệp:………………………… a4 Địa chỉ:……………………………….……………… a5 Số điện thoại:………………………… ……………………… a6 Thời gian khám:……………… B TIỀN SỬ: b1 Tăng huyết áp: Khơng Có b2 Đái tháo đường: Khơng Có b3 Rối loạn chuyển hóa Lipid: Khơng Có b4 Tiền sử nghiện thuốc lá: Khơng Có b5 Tiền sử gia đình mắc đái tháo đường : Khơng Có b6 Tiền sử gia đình có mắc bệnh động mạch vành, nhồi máu tim xuất sớm đột tử: Khơng Có C DẤU HIỆU SINH TỒN: STT DẤU HIỆU SINH TỒN CHIỀU CAO ( m) CÂN NẶNG ( Kg) BMI ( kg/m2) VỊNG THẮT LƯNG (cm) VỊNG HƠNG ( cm) TỈ SỐ THẮT LƯNG /HÔNG HUYẾT ÁP TTr** (mmHg) HUYẾT ÁP TT (mmHg) LÚC KHÁM CHỈ SÔ MÃ HÓA *BMI = Cân nặng (Kg)/ Chiều cao2 (m) ** Nếu HATT và HATTr không một phân loại thì chọn mức huyết áp cao để phân loại D CẬN LÂM SÀNG D1 Nghiệm pháp tăng đường huyết * : Glucose máu lúc đói : ………… mmol/l Glucose máu sau : …………mmol/l D2 Lipid máu :Triglycerid :………………………mmol/l Cholesterol :…………………… mmol/l HDL – C :…………………… mmol/l LDL – C :…………… .mmol/l Hà Nội, ngày… tháng ……năm … Xác nhận đối tượng nghiên cứu Người làm bệnh án ... trên, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu tình trạng tăng huyết áp, rối loạn glucose máu, lipid máu nam giới thừa cân, béo phì đến khám bệnh viện Bạch Mai năm 2016 – 2017 nhằm mục tiêu cụ thể sau:... nhân thừa cân béo phì nam giới 1.2.3 Các biến chứng thừa cân, béo phì nam giới, [15] 1.3 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên tình trạng tăng huyết áp, rối loạn glucose máu lipid máu nam giới. .. Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên tình trạng tăng huyết áp, rối loạn glucose máu lipid máu nam giới 1.3.1 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì lên lipid máu nam giới 1.3.1.1 Thành phần cấu tạo lipid huyết