Nghiên cứu một số thay đổi tế bào máu ngoại vi và đông máu ở bệnh nhân được điều trị thay huyết tương tại bệnh viện bạch mai

92 16 0
Nghiên cứu một số thay đổi tế bào máu ngoại vi và đông máu ở bệnh nhân được điều trị thay huyết tương tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thay huyết tương (Plasma exchange – PEX) kỹ thuật y khoa dùng để điều trị nhiều bệnh lý khác cách loại bỏ thay lượng lớn huyết tương.Trong vòng 20 năm gần đây, phương pháp phát triển mạnh mẽ ứng dụng ngày rộng rãi Thay huyết tương coi biện pháp điều trị không đặc hiệu, chất độc bệnh có tác nhân gây bệnh thành phần huyết tương dùng biện pháp để điều trị Đối với bệnh nhân rối loạn đông máu nặng, thay huyết tương với dịch thay huyết tương tươi đông lạnh, có hội truyền trả lại cho bệnh nhân số lượng lớn yếu tố đông máu giúp cải thiện tình trạng đơng máu mà khơng gây q tải tuần hoàn Tuy nhiên, thay huyết tương dẫn tới thay đổi không thành phần huyết tương mà cịn tạo thay đổi nội mơi số lượng lớn thành phần hữu hình Những tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, khơng có biểu rõ lâm sàng mà thể thay đổi số xét nghiệm Nhiều nghiên cứu sau thay huyết tương số lượng tiểu cầu hồng cầu giảm, tình trạng giảm đơng xảy nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi cịn Để hạn chế tác động bệnh nhân tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh nhân điều trị thay huyết tương Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Mô tả số thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh nhân điều trị thay huyết tương Trung tâm Huyết học – Truyền máu Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2017 - 2018 Nhận xét số yếu tố liên quan đến thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu sau thay huyết tương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thay huyết tương 1.1.1 Lịch sử [1], [2], [3] Thay huyết tương kỹ thuật y khoa dùng để điều trị nhiều bệnh lý khác cách loại bỏ thay lượng lớn huyết tương Thuật ngữ thay huyết tương “apheresis” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “aphaeresis” nghĩa “tách ra” “loại bỏ” Có khác biệt thuật ngữ “thay huyết tương – therapeutic plasma exchange – TPE” “lọc tách huyết tương – plasmapheresis” Thay huyết tương dùng điều trị thay lượng lớn huyết tương bệnh nhân huyết tương người bình thường albumin Lọc tách huyết tương thường lấy huyết tương từ người cho khỏe mạnh để phục vụ mục đích điều chế chế phẩm albumin, IVIG… Năm 1914, Abel cs sử dụng thay huyết tương (apheresis) thực hành lâm sàng Do khó khăn mặt kỹ thuật chưa tìm mục đích sử dụng nên phương pháp bị lãng quên nhiều năm Tuy nhiên vòng 20 năm trở lại phương pháp phát triển mạnh mẽ ứng dụng điều trị nhiều bệnh lý khác Năm 1978, Pressel Petets áp dụng phương pháp để điều trị cho 44 bệnh nhân bị suy thận lupus ban đỏ hệ thống cho kết tốt Năm 1981, Hugon Gabky tiến hành tách huyết tương để điều trị nhiễm độc giáp kịch phát bệnh basedow Từ năm 1976 đến năm 1980, Marcelo, R.Olarte, Richard, Lewis Columbia tiến hành phương pháp thay huyết tương cho 21 bệnh nhân nhược cho kết tốt Năm 2002, Stegmayer tiến hành thay huyết tương để điều trị cho 100 bệnh nhân bị suy đa tạng có suy thận cấp đạt tỷ lệ sống sót cao nhóm chứng (66% 44%) Ở Việt Nam từ 2003 đến nay, Bệnh viện Bạch Mai, nhiều khoa trung tâm áp dụng phương pháp thay huyết tương để điều trị cho số bệnh suy gan cấp, lupus ban đỏ hệ thống, bệnh lý thần kinh (hội chứng Guilain – Barré, nhược nặng), tăng độ nhớt máu đa u tủy xương…và cho kết tốt 1.1.2 Định nghĩa [4] Thay huyết tương tách huyết tương từ máu người bệnh bỏ đồng thời truyền trả thành phần hữu hình máu với huyết tương thay nhóm người khoẻ mạnh dung dịch thay khác 1.1.3 Nguyên lý điều trị thay huyết tương Ở người bình thường, huyết tương dịch lỏng máu, chứa thành phần protein, chất điện giải, vitamin, hoocmon, yếu tố đơng máu…Trong nhiều tình trạng bệnh lý, có độc chất tăng mức kháng thể hòa tan máu, cần phải loại bỏ, phương pháp loại bỏ chất độc gặp nhiều khó khăn hiệu cịn hạn chế Trước có máy trao đổi huyết tương tự động, để loại bỏ độc chất, ngồi thuốc điều trị đặc hiệu có cách truyền huyết tương cho bệnh nhân, trình góp phần giảm bớt độc tố máu theo chế pha lỗng mà khơng thể gạn bỏ chất có hại huyết tương cách trực tiếp, nhiên phương pháp gây nên tải tuần hoàn Khi sử dụng máy trao đổi huyết tương tự động, máu từ bệnh nhân đưa vào máy tự động để ly tâm qua màng lọc, sau tách riêng thành phần huyết tương loại bỏ, lượng huyết tương thay huyết tương người khỏe mạnh dịch thay khác Phương pháp giúp loại bỏ nhanh chóng độc chất gắn với protein albumin huyết tương bệnh nhân, quy trình khơng giúp đào thải nhanh chóng chất độc hại đồng thời lượng huyết tương lấy tương đồng với lượng huyết tương truyền vào giúp cho người bệnh không bị tải tuần hồn mà đạt mục đích điều trị Sơ đồ 1.1 Mô tả nguyên lý kỹ thuật thay huyết tương [4] Dịch thay [5], [6], [7], [8], [9]  Dịch thay thường chọn huyết tương tươi người cho máu khỏe mạnh albumin, dung dịch keo - Huyết tương tươi đơng lạnh: có đầy đủ yếu tố đơng máu, miễn dịch có nguy phản ứng dị ứng - Albumin 5%: khơng có nguy dị ứng, không cung cấp yếu tố đông máu miễn dịch nên dễ bị rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn - Dung dịch keo (Hydroxyethyl starch – HES) polysaccharide có tính chất hóa sinh tương tự glycogen thể, khơng có yếu tố miễn dịch yếu tố đơng máu, gây phản ứng phụ, rẻ albumin huyết tương tươi đơng lạnh Có thể trộn lẫn albumin 5% dịch keo Biến chứng hay gặp nhiễm khuẩn rối loạn đông máu  Thể tích huyết tương cho lần thay huyết tương V plasma = (1 – Hct) x (0,065 x Wkg) Trong đó: V plasma: Thể tích huyết tương cần thay Hct: Hematocrit bệnh nhân W kg: cân nặng bệnh nhân tính theo kg 1.1.4 Các phương pháp thay huyết tương Thay huyết tương thực theo hai cách: sử dụng lọc với lỗ lọc có diện tích phù hợp để loại bỏ huyết tương đồng thời giữ lại thành phần hữu hình sử dụng máy lọc có chế ly tâm để tách loại bỏ huyết tương phương pháp tiến hành với nguyên lý, nhiên khác phương pháp nằm giai đoạn tách huyết tương 1.1.4.1 Thay huyết tương thực phương pháp ly tâm [10] Phương pháp sử dụng nguyên lý ly tâm dựa vào chênh lệch tỷ trọng tế bào máu huyết tương Khi ly tâm mạnh với tốc độ ổn định, hồng cầu trưởng thành (thành phần tế bào có nhiều máu) lắng xuống đáy, huyết tương (thành phần có tỷ trọng thấp nhất) lên Giữa thành phần trên, tương ứng với tỷ trọng hồng cầu non, bạch cầu đoạn, bạch cầu đơn nhân tiểu cầu Các thiết bị sử dụng nguyên lý chia làm loại: dịng chảy liên tục dịng chảy khơng liên tục Với thiết bị dịng chảy khơng liên tục, máu toàn phần xử lý theo khối riêng rẽ khoang chứa, sau khoang chứa phải làm trước thực chu trình khác với khối lượng máu toàn phần Với thiết bị dòng chảy liên tục, thành phần máu thu gom hoàn trả lại thể cách liên tục Máy sử dụng hệ thống ống rỗng luân chuyển ly tâm liên tục để tách thành phần máu Đây hệ thống ống kín với ống, túi nhựa mâm ly tâm Máu bệnh nhân lấy trả liên tục qua hệ thống máy Thể tích máu ngồi thể ln đảm bảo khơng vượt q 15% tổng lượng máu nhằm hạn chế tình trạng tụt huyết áp giảm thể tích lịng mạch Trong nghiên cứu, sử dụng máy Cobe Spectra, thay huyết tương tiến hành theo nguyên lý ly tâm liên tục Máy cài đặt chương trình tự động tùy theo yêu cầu thủ thuật gạn bạch cầu, gạn tiểu cầu hay thay huyết tương Thể tích máu ly tâm q trình trao đổi huyết tương tính dựa vào giới tính, chiều cao, cân nặng, hematocrit bệnh nhân Các thơng số thay đổi tùy thuộc vào diễn biến trình làm thủ thuật Hình 1.1 Máy Cobe Spectra [81] 1.1.4.2 Thay huyết tương sử dụng màng lọc [4], [7] Phương pháp sử dụng màng siêu lọc với kích thước lỗ lọc cho huyết tương qua giữ lại tế bào máu thơng qua vịng tuần hồn máu ngồi thể Cấu tạo màng lọc: Màng tách huyết tương màng bán thấm, bao gồm hệ thống ống đặt song song Trên ống có lỗ lọc có kích thước khoảng 0,2 – 0,6 µm, lỗ đủ cho huyết tương qua mà không cho tế bào máu qua Hiệu lọc phụ thuộc vào tốc độ máu, kích thước lỗ lọc, áp lực xuyên màng, hematocrit Lượng máu rút khoảng 200 – 500 ml, tốc độ rút máu trung bình khoảng 100 ml/ph Mỗi lần thay huyết tương đổi từ 2-5 lít huyết tương bệnh nhân Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo lọc [4] 1.1.5 Chống đông sử dụng thay huyết tương Cũng lọc máu thông thường, chất chống đông thay huyết tương nhằm mục đích trì dịng chảy tuần hồn ngồi thể Chống đơng có hai phương pháp, bao gồm chống đông hệ thống sử dụng heparin không phân đoạn, heparin trọng lượng phân tử thấp, prostaglandin chất ức chế trực tiếp thrombin trực tiếp hirudin, argatroban chống đông vùng sử dụng citrate.Theo tác giả, thuốc chống đông sử dụng tùy thuộc vào thay huyết tương phương pháp siêu lọc hay ly tâm Chống đông heparin phù hợp cho sử dụng màng siêu lọc chống đơng citrate thích hợp cho máy ly tâm 1.1.5.1 Heparin không phân đoạn [11], [12] Heparin thường hay sử dụng làm thuốc chống đơng q trình lọc máu có thời gian bán thải ngắn, giá thành thấp Heparin không phân đoạn có trọng lượng phân tử từ – 4000 kDa Heparin tác động không trực tiếp lên hệ thống đông máu gắn với antithrombin III (ATIII) làm tăng tác dụng ATIII lên nhiều lần Phức hợp heparin – ATIII ức chế nhiều yếu tố đông máu hoạt hóa thrombin, yếu tố Xa, IXa, XIa XIIa Heparin làm tăng ngưng tập tiểu cầu lại làm giảm kết dính tiểu cầu với tế bào nội mạc Heparin khơng phân đoạn có khởi đầu tác dụng nhanh (3 – phút), thời gian bán thải 0,5 – bệnh nhân lọc máu, chuyển hóa gan men phân hủy heparin nội mạc mạch máu Tác dụng phụ heparin thường gặp chảy máu, ban dị ứng, giảm tiểu cầu Xuất huyết thừa heparin trung hịa protamine, 1mg protamine sulfat trung hòa 100 UI heparin, cần phải tiêm chậm protamine tiêm nhanh gây chậm nhịp tim hạ huyết áp đột ngột, chí gây chống phản vệ, phải chuẩn bị sẵn sàng phương tiện phòng chống sốc 1.1.5.2 Heparin trọng lượng phân tử thấp (TLPTT) [12], [13], [14] Các heparin trọng lượng phân tử thấp bào chế cách khử polymer heparin khơng phân đoạn Kết q trình khử polymer chuỗi mucopolysaccharide ngắn, có trọng lượng phân tử khoảng từ 2000 đến 9000 dalton (trung bình 4000 - 5000 dalton) So với chuỗi dài heparin không phân đoạn, chuỗi ngắn có lực thấp với nhiều protein tế bào Mặc dù khác độ dài chuỗi mucopolysacarid sulfat, tất heparin TLPTT có vùng có phân tử đường đặc hiệu Nhờ có vùng này, heparin TLPTT gắn với antithrombin III gia tăng tốc độ phản ứng Việc khuếch đại hoạt tính antithrombin III dẫn đến tác dụng chống đông heparin trọng lượng phân tử thấp Trên thực tế, trình ức chế thrombin (yếu tố IIa) cần liên kết đồng thời chuỗi heparin với antithrombin III thrombin, q trình ức chế yếu tố Xa cần liên kết chuỗi heparin antithrombin III Trên sở đó, chuỗi trọng lượng phân tử 5400 dalton có tác dụng kháng Xa chuỗi có trọng lượng phân tử lớn 5400 dalton có tác dụng kháng IIa Các heparin TLPTT có khối lượng phân tử nhỏ nên có tác dụng kháng Xa mạnh tác dụng kháng IIa, tỷ lệ hoạt tính kháng Xa kháng IIa dao động từ – lần tùy theo thuốc Enoxaparin có hoạt tính kháng Xa kháng IIa với tỷ lệ 4/1 1.1.5.3 Chống đông citrate [15], [16], [17], [18] Citrate gắn với ion canxi – yếu tố cần thiết cho nhiều bước q trình đơng máu Vì truyền dịch chứa citrate tránh đơng máu phần tuần hồn ngồi thể Tỉ lệ citrate/ canxi phải cao, đủ để giảm ion canxi xuống tối thiểu vịng tuần hồn ngồi thể nhằm tạo hiệu chống đơng Vì cần truyền canxi theo đường riêng Khi vào vòng tuần hồn citrate bị hịa lỗng bị chuyển hóa gan thành bicarbonate Khoảng 18 – 20% citrate thải qua thận Bình thường khoảng sau 4h ngừng truyền citrate chuyển hóa hết qua gan thận 10 Vì canxi giải phóng nên khơng có tác dụng toàn thân, tránh biến chứng chảy máu Tuy vậy, tác dụng phụ chủ yếu citrate gây hạ canxi máu Có nghiên cứu cho thấy tăng 0,5 – 0,6 mmol/L citrate huyết tương gây giảm 0,1 mmol/L ion canxi Nhưng việc giảm ion canxi phụ thuộc chức gan thận Giảm ion canxi máu làm tăng tính kích thích màng tế bào thần kinh vận động gây khử cực, tùy vào mức độ hạ canxi máu mà có mức độ biểu khác Chất chống đông sử dụng Trung tâm Huyết học – Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai ACD – A (Acid – Citrate – Dextrose Formula A) bao gồm 3% Citrate Trong 500ml dung dịch ACD – A chứa 10665 mg (77mmol) citrate 1.1.6 Chỉ định thay huyết tương [4]  Các bệnh lý có lưu hành kháng thể máu: - Bệnh lý viêm đa rễ thần kinh myelin cấp mãn - Bệnh lý đa dây thần kinh myelin có IgG IgA - Hội chứng Guillain – Barre - Bệnh viêm myelin cấp tính hệ thần kinh trung ương - Nhược - Hội chứng nhược Lambert- Eaton - Hội chứng Goodpasture - Bệnh tiểu cầu huyết khối (TTP) - Ban xuất huyết sau truyền máu - Tán huyết sơ sinh - Bệnh ngưng kết lạnh - Những chất ức chế yếu tố đông máu - Viêm cầu thận tiến triển nhanh - Lupus ban đỏ hệ thống Số lượng bạch cầu trung tính Số lượng bạch cầu lympho PT% INR APTT rAPTT Fibrinogen Protein máu toàn phần BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HNG NGHIÊN CứU số THAY ĐổI Tế BàO máu ngoại vi Và ĐÔNG MáU BệNH NHÂN đợc ĐIềU TRị THAY HUYếT TƯƠNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HƯƠNG NGHI£N CøU mét sè THAY ĐổI Tế BàO máu ngoại vi Và ĐÔNG MáU BệNH NHÂN đợc ĐIềU TRị THAY HUYếT TƯƠNG TạI BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành: Huyết học – Truyền máu Mã số: 60720151 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Trần Thị Kiều My PGS.TS Hà Trần Hưng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, ủng hộ, dạy giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: GS.TS Phạm Quang Vinh – Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai, thầy cô Bộ môn Huyết học – Truyền máu, người thầy tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Kiều My – giảng viên Bộ môn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Trần Hưng – Phó Giám đốc Trung tâm Chống Độc Bệnh viện Bạch Mai, Phó Trưởng Bộ mơn Hồi sức Cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị Trung tâm Huyết học – Truyền máu Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi biết ơn thầy, cô Bộ môn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội tận tình truyền thụ kiến thức trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tham gia nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bệnh nhân người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu, giúp tơi thực đề tài Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ, quan tâm sâu sắc bạn đồng nghiệp, bố mẹ, anh chị em người thân gia đình q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Phạm Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Lan Hương, Bác sĩ nội trú khóa 41, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Thị Kiều My PGS.TS Hà Trần Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Hương CÁC CHỮ VIẾT TẮT APTT rAPTT ATIII BN SLBC SLHC SLTC Hb Hct PEX (plasma exchange) PT% INR IVIG HT TF TLPTT SLE v-WF Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa Tỷ lệ thromboplastin phần hoạt hóa bệnh/ chứng Antithrombin III Bệnh nhân Số lượng bạch cầu Số lượng hồng cầu Số lượng tiểu cầu Hemoglobin Hematocrit Thay huyết tương Tỷ lệ prothrombin Tỷ số bình thường hóa quốc tế Imumunoglobin tiêm tĩnh mạch Huyết tương Yếu tố tổ chức Trọng lượng phân tử thấp Lupus ban đỏ hệ thống Yếu tố Von – Willerbrand ↓ Giảm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thay huyết tương 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Nguyên lý điều trị thay huyết tương 1.1.4 Các phương pháp thay huyết tương 1.1.5 Chống đông sử dụng thay huyết tương 1.1.6 Chỉ định thay huyết tương 10 1.1.7 Biến chứng thay huyết tương 11 1.2 Thay đổi đông máu tế bào bệnh nhân thay huyết tương 11 1.2.1 Sinh lý đông cầm máu 11 1.2.2 Thay đổi đông cầm máu bệnh nhân thay huyết tương 15 1.2.3 Thay đổi tế bào máu bệnh nhân thay huyết tương 17 1.3 Một số kết nghiên cứu thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh nhân thay huyết tương 19 1.3.1 Nghiên cứu giới .19 1.3.2 Nghiên cứu nước 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.2.4 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 24 2.2.7 Tiêu chuẩn đánh giá .26 2.2.8 Quy trình thay huyết tương 26 2.2.9 Sơ đồ nghiên cứu 28 2.3 Xử lý số liệu .29 2.4 Sai số cách khắc phục sai số 29 2.5 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .31 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 31 3.1.2 Đặc điểm thể bệnh 32 3.1.3 Đặc điểm sử dụng chống đông thay huyết tương .32 3.1.4 Đặc điểm số lần thay huyết tương trung bình bệnh nhân hai phương pháp 33 3.1.5 Liên quan thể bệnh phương pháp thay huyết tương 33 3.2 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2.1 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm 34 3.2.2 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp sử dụng màng lọc 36 3.3 Nhận xét số yếu tố liên quan đến thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu sau thay huyết tương .39 3.3.1 Mối liên quan số yếu tố với thay đổi tế bào đông máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm 40 3.3.2 Mối liên quan số yếu tố với thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh nhân PEX phương pháp sử dụng màng lọc 42 3.3.3 Mối liên quan phương pháp thay huyết tương thay đổi tế bào máu ngoại vi 44 3.3.4 So sánh thay đổi đông máu sau thay huyết tương chống đông citrate heparin 45 3.3.5 So sánh thay đổi tế bào máu loại chống đông sử dụng thay huyết tương màng lọc nhóm bệnh nhân suy gan cấp .46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 47 4.1.2 Đặc điểm thể bệnh 47 4.1.3 Đặc điểm sử dụng chống đông thay huyết tương .48 4.1.5 Đặc điểm số lần thay huyết tương thể bệnh hai phương pháp ly tâm màng lọc 49 4.2 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.2.1 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm 50 4.2.2 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp sử dụng màng lọc .54 4.3 Nhận xét số yếu tố liên quan đến thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu huyết tương 58 4.3.1 Mối liên quan số yếu tố với thay đổi tế bào đơng máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm 58 4.3.2 Mối liên quan số yếu tố thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh nhân PEX phương pháp sử dụng màng lọc .60 4.3.3 Mối liên quan phương pháp thay huyết tương thay đổi tế bào máu ngoại vi 62 4.3.4 Mối liên quan chống đông với thay đổi tế bào đông máu 62 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm sử dụng chống đông thay huyết tương 32 Bảng 3.2 Đặc điểm số lần thay huyết tương trung bình phương pháp .33 Bảng 3.3 Đặc điểm thay đổi số số hồng cầu tiểu cầu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm 34 Bảng 3.4 Đặc điểm thay đổi đơng máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm .35 Bảng 3.5 Đặc điểm thay đổi đơng máu nhóm bệnh nhân đa u tủy xương thay huyết tương phương pháp ly tâm 36 Bảng 3.6 Đặc điểm thay đổi số số hồng cầu SLTC nhóm bệnh nhân PEX phương pháp sử dụng màng lọc 36 Bảng 3.7 Đặc điểm thay đổi đông máu nhóm bệnh nhân suy gan cấp thay huyết tương phương pháp sử dụng màng lọc .38 Bảng 3.8 Đặc điểm thay đổi đông máu nhóm BN khơng phải suy gan cấp thay huyết tương phương pháp sử dụng màng lọc 39 Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố thay đổi tiểu cầu phương pháp ly tâm 40 Bảng 3.10 Mối liên quan số lượng tiểu cầu trước thay huyết tương thay đổi hemoglobin phương pháp ly tâm 41 Bảng 3.11 Thay đổi tế bào máu ngoại vi sau lần PEX 42 Bảng 3.12 Mối liên quan số lượng tiểu cầu trước thay huyết tương thay đổi hemoglobin phương pháp sử dụng màng lọc .43 Bảng 3.13 Mối liên quan số INR trước thay huyết tương thay đổi hemoglobin phương pháp sử dụng màng lọc .43 Bảng 3.14 Mối liên quan số APTT trước thay huyết tương thay đổi hemoglobin phương pháp sử dụng màng lọc .44 Bảng 3.15 Mối liên quan phương pháp thay huyết tương thay đổi tế bào máu ngoại vi 44 Bảng 3.16 So sánh thay đổi đông máu sau thay huyết tương chống đông citrate heparin 45 Bảng 3.17 So sánh thay đổi tế bào loại chống đông sử dụng thay huyết tương màng lọc nhóm bệnh nhân suy gan cấp .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo thể bệnh 32 Biểu đồ 3.3 Liên quan thể bệnh phương pháp thay huyết tương.33 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm thay đổi số số bạch cầu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm .35 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm thay đổi số số bạch cầu bệnh nhân điều trị thay huyết tương phương pháp màng lọc 37 Biểu đồ 3.6 Hiệu điều trị giảm đông bệnh nhân suy gan cấp thay huyết tương 38 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan protein máu toàn phần tỷ lệ prothrombin nhóm bệnh nhân đa u tủy xương 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Máy Cobe Spectra .6 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo lọc DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mô tả nguyên lý kỹ thuật thay huyết tương Sơ đồ 1.2 Sơ đồ đông máu huyết tương 13 Sơ đồ 1.3 Cơ chế đông máu màng lọc 17 ... bệnh nhân nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu nhóm bệnh nhân thay huyết tương phương pháp ly tâm 4.2.1.1 Đặc điểm thay đổi tế bào máu ngoại vi nhóm bệnh nhân thay huyết. .. INR, số APTT trước thay huyết tương o Số lần thay huyết tương - Liên quan phương pháp thay huyết tương thay đổi tế bào 40 - Liên quan chống đông sử dụng thay huyết tương thay đổi tế bào đông máu. .. vây thay huyết tương phương pháp ly tâm tiểu cầu bị với phần huyết tương bị đào thải 1.3 Một số kết nghiên cứu thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh nhân thay huyết tương 1.3.1 Nghiên cứu

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan