1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM nội tâm mạc NHIỄM KHUẨN VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ tại VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI đoạn 2015 2018

98 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC TUẦN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2015-2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC TUẦN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2015-2018 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS DƯƠNG ĐỨC HÙNG PGS.TS NGUYỄN HỮU ƯỚC Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS BS Dương Đức Hùng – Trưởng đơn vị Phẫu thuật tim mạch, Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai PGS TS Nguyễn Hữu Ước – Quyền Giám đốc Trung tâm Tim mạch Lồng ngực Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Giảng viên cao cấp Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội Tập thể Đơn vị C8 Phẫu thuật tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Nguyễn Quốc Tuần LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quốc Tuần, học viên lớp Bác sĩ nội trú khóa 42, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Dương Đức Hùng PGS.TS Nguyễn Hữu Ước Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Tuần DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA : Trường môn tim mạch hội tim mạch Hoa Kỳ (American College of Cardiology/American Heart Association) ALĐMP : Áp lực động mạch phổi BN : Bệnh nhân BVBM : Bệnh viện Bạch Mai COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Dd : Đường kính thất trái tâm trương (Diastolic Diameter) Ds : Đường kính thất trái tâm thu (Systolic Diameter) ĐMC : Động mạch chủ EF : Phân suất tống máu ( Ejection fraction) ESC : Hội tim mạch châu Âu (European Society of Cardiology) INR : Chỉ số bình thường hóa chuẩn quốc tế (International Normalized Ratio) MLCT : Mức lọc cầu thận NT : Nhĩ trái NYHA : Hội tim mạch New York (New York Heart Association) THA : Tăng huyết áp TT : Thất trái TBMMN : Tai biến mạch máu não THNCT : Tuần hoàn thể VBL : Van ba VHL : Van hai VNTMNK : Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) tình trạng nhiễm trùng lớp màng tim với tỷ suất mắc hàng năm giới từ 37/100000 người-năm [1], [2] Biểu đại thể thường gặp tổn thương loét sùi van tim Trong đó, van động mạch chủ vị trí nhiễm trùng phổ biến nhất, chiếm khoảng 40-67% tổng số vị trí nhiễm VNTMNK [3] Trước kia, bệnh hay xảy người trẻ tuổi có bệnh van tim thấp Ngày nay, đặc biệt nước phát triển, VNTMNK thường xảy nhóm người lớn tuổi (xơ van thối hóa), tiêm chích ma túy, bệnh nhân mang van tim nhân tạo, sau thủ thuật xâm lấn có nguy nhiễm khuẩn huyết, Do thay đổi nhóm đối tượng mắc, loại vi khuẩn, tính kháng thuốc, hàng năm tỷ lệ tử vong người bệnh mắc VNTMNK gia tăng, lên đến 30% số ca năm sau mắc VNTMNK Hiện nay, VNTMNK đứng hàng thứ tư hội chứng nhiễm trùng nặng phổ biến nhất, sau nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, nhiễm trùng ổ bụng [1], [4] Triệu chứng lâm sàng thường gặp sốt dao động, kéo dài, tiếng thổi tim Tuy nhiên, triệu chứng dễ nhầm với nhiều bệnh lý khác như: nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi,… [5], [6] Do việc phát triệu chứng sớm, chẩn đoán VNTMNK vấn đề cần quan tâm nhà lâm sàng Cấy máu siêu âm tim hai phương tiện cận lâm sàng giúp chẩn đốn VNTMNK [5], [6], [7] VNTMNK van ĐMC thuộc nhóm VNTMNK van tim bên trái với tổn thương giải phẫu bệnh nằm van ĐMC Chẩn đốn VNTMNK nói chung hay VNTMNK van ĐMC nói riêng dựa vào tiêu chuẩn Duke cải tiến xây dựng từ năm 2000 dựa dấu hiệu lâm sàng, siêu âm tim vi khuẩn học Tiêu chuẩn chẩn đốn có độ nhạy độ đặc hiệu cao, theo chẩn đốn VNTMNK chia thành mức VNTMNK chắn, VNTMNK loại trừ VNTMNK Trong điều trị VNTMNK, dùng kháng sinh sớm thích hợp phương pháp chủ yếu [7] Phẫu thuật giải pháp đặt cấu trúc chức tim suy giảm đột ngột thất bại với điều trị kháng sinh Từ 60-72% bệnh nhân VNTMNK van ĐMC phẫu thuật giai đoạn cấp [3] Phẫu thuật VNTMNK nhằm cắt bỏ mô nhiễm khuẩn, tái tạo cấu trúc van tim, tạo thuận lợi cho điều trị kháng sinh, kéo dài thêm thời gian sống [5], [8] Do đó, đánh giá kết phẫu thuật giúp phẫu thuật viên đưa thời điểm phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật tối ưu, qua giảm tỷ lệ tử vong tái phát sau phẫu thuật Trên giới Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đánh giá kết sau phẫu thuật đối tượng VNTMNK Tuy nhiên, đặc điểm dịch tễ học VNTMNK bệnh viện, khu vực không giống nên kết điều trị, dự phịng VNTMNK có khác biệt nghiên cứu Bên cạnh điều trị nội khoa, chẩn đốn hình ảnh, Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai đơn vị phẫu thuật tim mạch lớn Việt Nam với 1000 ca phẫu thuật năm Theo TS Dương Đức Hùng, năm 2013-2014, Viện Tim mạch Quốc gia phẫu thuật 54 ca VNTMNK với kết khả quan [9] Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu “Kết điều trị phẫu thuật viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van động mạch chủ Viện tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015-2018” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương giải phẫu bệnh mổ VNTMNK van động mạch chủ Viện tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015-2018 Đánh giá kết sớm phẫu thuật VNTMNK van động mạch chủ Viện tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015-2018 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1.1.1 Định nghĩa VNTMNK phân loại Là nhiễm trùng máu khu trú tác nhân gây bệnh, vi khuẩn nấm, lên màng tim bình thường có tổn thương Tổn thương đại thể VNTMNK sùi loét [5] Thường có cách phân loại [6], [7]: - Dựa vào tiến triển: + VNTMNK cấp: thường có diễn biến lâm sàng cấp tính với sốt cao, nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân Nguyên nhân gây bệnh thường Staphylococus aureus xảy van tim tự nhiên bình thường, gây biến chứng nặng phá hủy van tạo ổ nhiễm trùng lan rộng + VNTMNK bán cấp: tiến triển chậm, nhiều tuần đến nhiều tháng, thường Streptococus viridans xảy van tim bị tổn thương thấp tim sau phẫu thuật tim - Dựa vào địa người bệnh: + VNTMNK van tự nhiên: Loại bao gồm van chưa bị tổn thương van bị tổn thương (do thấp tim, thối hóa ) Khoảng 60-80% trường hợp xảy tim có tổn thương Ở nước ta, thường gặp BN bị bệnh van tim thấp bị số bệnh tim bẩm sinh như: thơng liên thất, cịn ống động mạch, Fallot 4, hẹp eo ĐMC, ĐMC hai van, … Nhiều loại vi khuẩn gặp thể này, hay gặp loại Streptococcus, Staphylococcus Enterococcus [5] 84 tiên lượng VNTMNK xấu Có nhiều nguyên nhân: phức hợp miễn dịch lắng đọng; nhồi máu thận cục sùi di chuyển; rối loạn tưới máu thận suy tim, nhiễm khuẫn nặng sau phẫu thuật; độc tính kháng sinh đặc biệt aminoglycosid vancomycin Nghiên cứu Adademir có 19,5% trường hợp suy thận, 6,9% cần lọc máu Trong nghiên cứu chúng tơi, có trường hợp suy thận nặng lên sau mổ, có trường hợp phải lọc máu, trường hợp thẩm phân phúc mạc - Thuyên tắc tai biến mạch máu não: yếu tố nguy phẫu thuật, xảy trước sau mổ Nghiên cứu Nguyen Duc Trung cho thấy tỷ lệ thuyên tắc sau mổ 33,5%, 13,8% có đột quỵ Trong nghiên cứu phát trường hợp xuất nhồi máu não sau mổ 4.2.3.2 Siêu âm tim sau mổ Kết kiểm tra siêu âm sớm sau mổ cho thấy đường kính nhĩ trái, đường kính thất trái, áp lực ĐMP tâm thu giảm đáng kể so với trước mổ (với p 100h Như vậy, thời gian thở máy dài bệnh lý kèm theo khơng cho phép rút ống nội khí quản 4.2.3.5 Tử vong sớm sau mổ Tỷ lệ tử vong sớm sau mổ bao gồm tất BN tử vong bệnh viện tử vong khoảng 30 ngày sau phẫu thuật Những trường hợp chưa tử vong tình trạng nặng, tiên lượng tử vong cao, gia đình xin chúng tơi coi tử vong sớm sau mổ Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tử vong sớm 12,5% với trường hợp VNTMNK, trường hợp suy tim, trường hợp viêm não màng não, trường hợp suy đa tạng Ba trường hợp VNTMNK tái phát phẫu thuật lại, trường hợp phẫu thuật lại lần trường hợp suy tim: trường hợp thứ BN nữ 68 tuổi, thể trạng kém, tiền sử viêm mủ giác mạc bỏ mắt T, viêm thận mạn, phẫu thuật thay van ĐMC sinh học Sau mổ tình trạng suy thận khơng cải thiện, tiểu ít, lợi tiểu furosemid bơm tiêm điện liều 2ml/h, thở máy 12 ngày, gia đình xin Trường hợp 2, Bn nữ 48 tuổi, tiền sử đảo ngược phủ tạng, viêm phổi trước mổ, vào viện tình trạng suy tim NYHA IV, cấy máu candida albicans, siêu âm tim có sùi van ĐMC, phẫu thuật thay van ĐMC, sau mổ ngày sốt cao, nhiều đờm, XQ hình ảnh viêm phổi, vận mạch liều cao loại, bn tình trạng khơng cải thiện, gia đình xin Một trường hợp 86 viêm não màng não: BN nam 76 tuổi, tiền sử thay van ĐMC sinh học cách năm, COPD, viêm phổi bệnh viện trước mổ, phẫu thuật thay van ĐMC, sau ngày sốt cao trở lại, sau mổ ngày 15, BN xuất kích thích xoắn vặn, tri giác giảm, chọc dịch não tủy, nuôi cấy âm tính, MRI não hình ảnh tổn thương vỏ não nghi viêm não màng não, gia đình xin Một trường hợp suy đa tạng: Bn nam 22 tuổi, dân tộc Brau, phát sốt tháng không điều trị, vào viện tình trạng suy tim, dọa phù phổi cấp, suy gan cấp, suy thận cấp, ngừng tuần hoàn trước mổ lần, siêu âm tim áp xe vòng van ĐMC, cấy máu âm tính, định mổ cấp cứu Sau mổ sốt cao dao động, ngừng tuần hoàn lần, cấp cứu ngừng tuần hoàn tim đập lại Sau mổ ngày xuất rung thất sốc điện chuyển nhịp tự thất, HA 60/40mmHg, gia đình xin Bảng 4.3: Tỷ lệ tử vong sớm nghiên cứu Tác giả Năm n Tỷ lệ tử vong sớm (%) Nguyen Duc Trung [3] 2010 167 11,4 Dương Đức Hùng [9] 2015 50 5,7 Hoàng Hiệp [65] 2015 17 Mao Ting [34] 2019 32 15,6 Adademir [22] 2014 174 15,5 Aziz [46] 2010 50 14 Gaca [61] 2011 13617 7,68 David [47] 2007 383 11,7 Tỷ lệ tử vong sớm nghiên cứu tương đương so với nghiên cứu khác VNTMNK van ĐMC điều trị phẫu thuật từ năm 1965 Mặc dù có tiến phẫu thuật chăm sóc hậu phẫu, nhiên tỷ lệ tử vong mức cao Nghiên cứu Machado phẫu thuật VNTMNK cho thấy tỷ lệ tử vong 17% [66] Trong nghiên cứu trước tác giả Dương Đức Hùng, tỷ lệ tử vong thấp 5,7% Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá tổn thương van ĐMC với tỷ lệ áp xe vòng van nhiều hơn, kỹ thuật phức tạp hơn, định phẫu thuật suy tim cao nghiên cứu trước, tỷ lệ tử vong cao 12,5% Nghiên cứu 87 Nguyen Duc Trung cho thấy với bệnh nhân 10mm 67,3% - Van ĐMC hai van gặp 41,5% trường hợp 78,6% trường hợp có hở chủ mức độ nặng Hở van hai thương tổn phối hợp thường gặp (48,2%) Kết phẫu thuật: - 10,7% phẫu thuật cấp cứu, định phẫu thuật chủ yếu tổn thương nặng gây suy tim (58,9%), dự phòng tắc mạch (42,9%) - Phương pháp phẫu thuật thay van ĐMC đơn áp dụng nhiều (75%) với thời gian trung bình tuần hồn ngồi thể cặp ĐMC 90 thấp phẫu thuật khác 25% trường hợp hạ nhiệt độ mức nhẹ - 69,1% trường hợp sử dụng van học, kích cỡ van chủ yếu van 21 van 23 - Biến chứng hay gặp sau mổ suy thận tràn dịch màng phổi Nguyên nhân mổ lại thường gặp VNTMNK van ĐMC nhân tạo - Tỷ lệ tử vong 12,5%, nguyên nhân hay gặp VNTMNK van nhân tạo suy tim sau phẫu thuật Thời gian nằm thở máy trung bình 58,6 ± 116,3 với 64,3% trường hợp thở máy < 24h Thời gian nằm hồi sức trung bình ngày - 44,6% trường hợp có sốt sau mổ Hơn 2/3 trường hợp khơng dùng dùng vận mạch - Nhóm VNTMNK van ĐMC cấy máu âm tính chủ yếu sử dụng nhóm carbapenem, aminosid quinolon - Bilan viêm sau điều trị kháng sinh sau phẫu thuật giảm - Sau mổ có cải thiện rõ rệt số siêu âm tim, đặc biệt chức thất trái - Thời gian theo dõi sau mổ tháng, nhiều 50 tháng, trung bình 23,2 tháng Tỉ lệ bệnh nhân sống tới thời điểm kết thúc nghiên cứu 87,5% (7 bệnh nhân tử vong viện bệnh nhân tử vong muộn) - bệnh nhân tử vong muộn có trường hợp VNTMNK tái phát - Biến chứng theo dõi hay gặp rối loạn đông máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Duval X., Delahaye F., Alla F., et al (2012) Temporal trends in infective endocarditis in the context of prophylaxis guideline modifications: three successive population-based surveys J Am Coll Cardiol, 59(22), 1968– 1976 de Sa D.D.C., Tleyjeh I.M., Anavekar N.S., et al (2010) Epidemiological Trends of Infective Endocarditis: A Population-Based Study in Olmsted County, Minnesota Mayo Clin Proc, 85(5), 422–426 Nguyen D.T., Delahaye F., Obadia J.-F., et al (2010) Aortic valve replacement for active infective endocarditis: 5-year survival comparison of bioprostheses, homografts and mechanical prostheses Eur J Cardiothorac Surg, 37(5), 1025–1032 Murray C.J.L., Vos T., Lozano R., et al (2012) Disability-adjusted life years (DALYs) for 291 diseases and injuries in 21 regions, 1990-2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet, 380(9859), 2197–2223 Đỗ Doãn Lợi Trương Thanh Hương (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học Habib G., Lancellotti P., Antunes M.J., et al (2015) 2015 ESC Guidelines for the management of infective endocarditis: The Task Force for the Management of Infective Endocarditis of the European Society of Cardiology (ESC) Endorsed by: European Association for CardioThoracic Surgery (EACTS), the European Association of Nuclear Medicine (EANM) Eur Heart J, 36(44), 3075–3128 Baddour Larry M., Wilson Walter R., Bayer Arnold S., et al (2015) Infective Endocarditis in Adults: Diagnosis, Antimicrobial Therapy, and Management of Complications Circulation, 132(15), 1435–1486 Prendergast Bernard D and Tornos Pilar (2010) Surgery for Infective Endocarditis Circulation, 121(9), 1141–1152 Dương Đức Hùng (2017) Bước đầu đánh giá kết điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn phẫu thuật sớm viện tim mạch - BV Bạch Mai Tạp chí Y học Việt Nam, 450, 145–148 10 Mahesh B., Angelini G., Caputo M., et al (2005) Prosthetic Valve Endocarditis The Annals of Thoracic Surgery, 80(3), 1151–1158 11 Kadri A.N., Wilner B., Hernandez A.V., et al (2019) Geographic Trends, Patient Characteristics, and Outcomes of Infective Endocarditis Associated With Drug Abuse in the United States From 2002 to 2016 Journal of the American Heart Association 12 Murdoch D.R (2009) Clinical Presentation, Etiology, and Outcome of Infective Endocarditis in the 21st Century: The International Collaboration on Endocarditis–Prospective Cohort Study Arch Intern Med, 169(5), 463 13 Delahaye F., M’Hammedi A., Guerpillon B., et al (2016) Systematic Search for Present and Potential Portals of Entry for Infective Endocarditis Journal of the American College of Cardiology, 67(2), 151–158 14 Doty D.B and Doty J.R (2012), Cardiac surgery: Operative technique, Elsevier, Saunders, Philadelphia, PA 15 Cohn L.H., ed (2016), Cardiac surgery in the adult, McGraw Hill Education, New York 16 Carpentier A., Adams D.H., and Filsoufi F (2010), Carpentier’s reconstructive valve surgery: from valve analysis to valve reconstruction, Saunders/Elsevier, Maryland Heights, Mo 17 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người: Giải phẫu ngực bụng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 18 Keynan Y and Rubinstein E (2013) Pathophysiology of Infective Endocarditis Curr Infect Dis Rep, 15(4), 342–346 19 Cardiovascular system (6) Infective endocarditis|Pathology Core Pictures , accessed: 10/21/2019 20 Nguyễn Vượng (2005), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học 21 Brouqui P and Raoult D (2001) Endocarditis due to rare and fastidious bacteria Clin Microbiol Rev, 14(1), 177–207 22 Adademir T., Tuncer E.Y., Tas S., et al (2014) Surgical treatment of aortic valve endocarditis: a 26-year experience Rev Bras Cir Cardiovasc, 29(1), 16–24 23 Hoen B and Duval X (2013) Infective Endocarditis New England Journal of Medicine, 368(15), 1425–1433 24 Todd A.J., Leslie S.J., Macdougall M., et al (2006) Clinical features remain important for the diagnosis of infective endocarditis in the modern era QJM, 99(1), 23–31 25 Altekin R.E., Karakas M.S., Yanikoglu A., et al (2011) Aortic valve endocarditis and cerebral mycotic aneurysm due to brucellosis Journal of Cardiology Cases, 4(3), e179–e182 26 Kindo A., Tharmalingam D., Sekar U., et al (2015) Aortic ring abscess caused by Streptococcus pluranimalium: A case report J Acad Clin Microbiol, 17(2), 127 27 Li J.S., Sexton D.J., Mick N., et al (2000) Proposed Modifications to the Duke Criteria for the Diagnosis of Infective Endocarditis Clin Infect Dis, 30(4), 633–638 28 Nishimura R.A., Carabello B.A., Faxon D.P., et al (2008) ACC/AHA 2008 guideline update on valvular heart disease: focused update on infective endocarditis: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines: endorsed by the Society of Cardiovascular Anesthesiologists, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons Circulation, 118(8), 887–896 29 Byrne J.G., Rezai K., Sanchez J.A., et al (2011) Surgical Management of Endocarditis: The Society of Thoracic Surgeons Clinical Practice Guideline The Annals of Thoracic Surgery, 91(6), 2012–2019 30 Delahaye F., Célard M., Roth O., et al (2004) Indications and optimal timing for surgery in infective endocarditis Heart, 90(6), 618–620 31 Ikonomidis J.S (2011) Surgery for Aortic Valve Endocarditis Operative Techniques in Thoracic and Cardiovascular Surgery, 16(3), 226–241 32 Nashef S.A.M., Roques F., Sharples L.D., et al (2012) EuroSCORE II Eur J Cardiothorac Surg, 41(4), 734–744; discussion 744-745 33 Ratschiller T., Sames-Dolzer E., Paulus P., et al (2017) Long-term Evaluation of the Ross Procedure in Acute Infective Endocarditis Semin Thorac Cardiovasc Surg 34 Ting M., Wang C.-H., Chi N.-H., et al (2019) Outcome for surgical treatment of infective endocarditis with periannular abscess Journal of the Formosan Medical Association 35 Hartstein G and Janssens M (1996) Treatment of excessive mediastinal bleeding after cardiopulmonary bypass Ann Thorac Surg, 62(6), 1951– 1954 36 Remadi J.-P., Baron O., Tribouilloy C., et al (2003) Bivalvular mechanical mitral-aortic valve replacement in 254 patients: long-term results a 22-year follow-up Ann Thorac Surg, 76(2), 487–492 37 Carabello B (2015) How to follow patients with mitral and aortic valve disease Med Clin North Am, 99(4), 739–757 38 Pant S., Patel N.J., Deshmukh A., et al (2015) Trends in infective endocarditis incidence, microbiology, and valve replacement in the United States from 2000 to 2011 J Am Coll Cardiol, 65(19), 2070–2076 39 Bonnichsen Crystal R and Pellikka Patricia A (2015) Prosthetic Valve Thrombus Versus Pannus Circulation: Cardiovascular Imaging, 8(12), e004283 40 Dangas G.D., Weitz J.I., Giustino G., et al (2016) Prosthetic Heart Valve Thrombosis J Am Coll Cardiol, 68(24), 2670–2689 41 Butchart E.G., Gohlke-Bärwolf C., Antunes M.J., et al (2005) Recommendations for the management of patients after heart valve surgery Eur Heart J, 26(22), 2463–2471 42 Classes of Heart Failure www.heart.org, , accessed: 09/22/2019 43 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học 44 (2015) Estimated Glomerular Filtration Rate (eGFR) National Kidney Foundation, , accessed: 09/22/2019 45 Abdelmaseeh T.A and Oliver T.I (2019) Postoperative Fever StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 46 Aziz F., Doddi S., Penupolu S., et al (2011) Surgical treatment of active infective endocarditis: A single center experience Journal of Thoracic Disease, 2(3), 129-133–133 47 David T.E., Gavra G., Feindel C.M., et al (2007) Surgical treatment of active infective endocarditis: a continued challenge J Thorac Cardiovasc Surg, 133(1), 144–149 48 Gomes A., Jainandunsing J.S., van Assen S., et al (2018) A standardized approach to treat complex aortic valve endocarditis: a case series Journal of Cardiothoracic Surgery, 13(1), 32 49 Nguyễn Thị Thanh Nga (2009), Đánh giá điều trị kháng sinh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấy máu âm tính Viện tim mạch Việt Nam từ 2002-2007, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Y Hà Nội 50 Klieverik L.M.A., Yacoub M.H., Edwards S., et al (2009) Surgical treatment of active native aortic valve endocarditis with allografts and mechanical prostheses Ann Thorac Surg, 88(6), 1814–1821 51 Vũ Kim Chi (2002), Nghiên cứu vai trò siêu âm tim qua thực quản chẩn đoán bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Toyoda N., Itagaki S., Tannous H., et al (2018) Bioprosthetic Versus Mechanical Valve Replacement for Infective Endocarditis: Focus on Recurrence Rates Ann Thorac Surg, 106(1), 99–106 53 Koeda C., Tashiro A., Itoh T., et al (2013) Mild renal dysfunction on admission is an important prognostic predictor in patients with infective endocarditis: a retrospective single-center study Intern Med, 52(10), 1013–1018 54 Shapiro S.M., Young E., De Guzman S., et al (1994) Transesophageal echocardiography in diagnosis of infective endocarditis Chest, 105(2), 377–382 55 Primus C.P., Bragg J., and Rathod K (2018) The importance of heart failure with reduced ejection fraction in a cohort with infective endocarditis: a singlecentre experience European Journal of Heart Failure, 20(S1), 129 56 Zegri-Reiriz I., de Alarcón A., Moz P., et al (2018) Infective Endocarditis in Patients With Bicuspid Aortic Valve or Mitral Valve Prolapse J Am Coll Cardiol, 71(24), 2731–2740 57 Mohananey D., Mohadjer A., Pettersson G., et al (2018) Association of Vegetation Size With Embolic Risk in Patients With Infective Endocarditis: A Systematic Review and Meta-analysis JAMA Intern Med, 178(4), 502–510 58 Delahaye F (2011) Is early surgery beneficial in infective endocarditis? A systematic review Arch Cardiovasc Dis, 104(1), 35–44 59 Kang D.-H (2015) Timing of surgery in infective endocarditis Heart, 101(22), 1786–1791 60 Liang F., Song B., Liu R., et al (2016) Optimal timing for early surgery in infective endocarditis: a meta-analysis Interact Cardiovasc Thorac Surg, 22(3), 336–345 61 Gaca J.G., Sheng S., Daneshmand M.A., et al (2011) Outcomes for endocarditis surgery in North America: a simplified risk scoring system J Thorac Cardiovasc Surg, 141(1), 98-106.e1–2 62 Chu V.H., Park L.P., Athan E., et al (2015) Association between surgical indications, operative risk, and clinical outcome in infective endocarditis: a prospective study from the International Collaboration on Endocarditis Circulation, 131(2), 131–140 63 Thuny F and Habib G (2010) When should we operate on patients with acute infective endocarditis? Heart, 96(11), 892–897 64 Cahill T.J and Prendergast B.D (2018) Risk of infective endocarditis after left-sided surgical valve replacement Eur Heart J, 39(28), 2676– 2678 65 Hoàng Hiệp (2016) Kết ban đầu phẫu thuật điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn khoa phẫu thuật tim - Bệnh viện Nhân Dân 115 Tạp chí Tim mạch học 66 Machado M., Nakazone M., Murad Junior J., et al (2013) Surgical treatment for infective endocarditis and hospital mortality in a Brazilian single-center Revista brasileira de cirurgia cardiovascular : órgão oficial da Sociedade Brasileira de Cirurgia Cardiovascular, 28, 29–35 ... giải phẫu bệnh mổ VNTMNK van động mạch chủ Viện tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015- 2018 Đánh giá kết sớm phẫu thuật VNTMNK van động mạch chủ Viện tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC TUẦN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2015- 2018 Chuyên ngành: Ngoại... với kết khả quan [9] Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu ? ?Kết điều trị phẫu thuật viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van động mạch chủ Viện tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015- 2018? ??

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w