nghiên cứu thay đổi một số xét nghiệm tế bào máu ngoại vi và đông máu ở sản phụ trong chuyển dạ và sau đẻ

90 612 1
nghiên cứu thay đổi một số xét nghiệm tế bào máu ngoại vi và đông máu ở sản phụ trong chuyển dạ và sau đẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= TRẦN THỊ LIÊN NGHI£N CøU THAY §ỉI MéT Sè XéT NGHIệM Tế BàO MáU NGOạI VI Và ĐÔNG MáU SảN PHụ TRONG CHUYểN Dạ Và SAU Đẻ Chuyờn ngành: Huyết học - Truyền máu Mã số: 62.72.25.01 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM QUANG VINH TS BSCKII NGUYỄN GIA THỨC HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo Thầy Cô, Anh Chị, Đồng nghiệp, Bạn người thân yêu gia đình Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo Sau Đại học, Bộ mơn Huyết Học - Truyền - máu, Trường Đại Học Y Hà Nội, Viện Huyết học- Truyền máu trung ương khoa Huyết học- Truyền máu, Bệnh viện Bạch mai tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu GS.TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm môn Huyết học - Truyền máu, - Trường Đại học Y Hà Nội, Người Thầy tâm huyết định hướng, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn TS BS.CKII Nguyễn Gia Thức, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hà đông, người - Thầy thứ hai trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình cơng tác, học tập hoàn thành Luận văn GS.TSKH Đỗ Trung Phấn, người Thầy tận tụy đóng góp cho nhiều ý kiến - quý báu, hướng dẫn trình học tập trước PGS TS Nguyễn Thị Nữ, Trưởng khoa Đông máu, Viện Huyết học- Truyền - máu trung ương, Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi đóng góp nhiều ý kiến có giá trị q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, TS Vũ Minh Phương, Giảng viên Bộ môn Huyết - học- Truyền máu, Thầy, Cô góp ý kiến q báu để tơi hồn thành Luận văn Ban Giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện đa khoa Hà đông, đặc biệt Bs CKII Dương Thị Bế, trưởng khoa tập thể khoa Phụ sản tập thể khoa Huyết học- Truyền máu, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến Cha, Mẹ hai bên, người cho sống lòng ham mê nghề nghiệp Cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt năm tháng qua Và cuối cùng, vô quan trọng, chân thành cảm ơn Chồng tôi, người quan tâm, chăm sóc, chia sẻ khó khăn sống Cảm ơn hai thân yêu: Kiều Quốc Hùng Kiều Mạnh Cường đồng thời hai đồng nghiệp giúp đỡ động viên nhiều để tơi hồn thành luận văn này! Trần Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mà trực tiếp tham gia Các số liệu Luận văn có thật, tơi thu thập cách khách quan, khoa học xác Kết Luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Tác giả Trần Thị Liên NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT a (activated) APTT (Activated Partial Thromboplastin time) AT III : hoạt hóa : thời gian thromboplastin phần hoạt hóa : antithrombin III CMSĐ DIC (Disseminated Intravascular Coagulation) ĐMCB FDPs (Fibrin Degradation Products) HA HMWK (Hight Molecular Weigh Kininogen) INR (International Sensitivity Index) ITP (Idiophathic thrombocytopaenic purpura) PAI-1 (Plasmonogen Activator inhibitor : chảy máu sau đẻ : đông máu rải rác lịng mạch Đơng máu Sản phảm thoái giáng Fibrinogen : huyết áp : kininogen trọng lượng phân tử cao Chỉ số độ nhạy quốc tế : xuất huyết giảm tiểu cầu miễndịch : ức chế hoạt hóa plasminogen PAI-1 (Plasmonogen Activator inhibitor : ức chế hoạt hóa plasminogen PTs (Prothrombin Time - sec) : thời gian Prothrombin - giây PT % : tỷ lệ Prothrombin % rAPTT : Tỷ lệ APTT bệnh/APTT chứng rTT : Tỷ lệ TT bệnh/TT chứng RLĐM : Rối loạn đông máu SLTC : số lượng tiểu cầu SLBC TCL : số lượng bạch cầu : Thai chết lưu t-PA (tissue plasminogen activator) : Yếu tố hoạt hóa plasminogen tổ chức : Tiền sản giật TSG MỤC LỤC Tra ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tế bào máu ngoại vi bình thường số thay đổi sinh lý, bệnh lý phụ nữ có thai 1.2 Sinh lý đông cầm máu 1.3 Đơng cầm máu phụ nữ có thai, chuyển sau đẻ 1.4 Chảy máu chuyển sau đẻ 1.5 Các nghiên cứu thay đổi tế bào đông máu phụ nữ chuyển sau đẻ CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Xử lý số liệu 2.4 Địa điểm nghiên cứu 2.5 Thời gian nghiên cứu 2.6 Đạo đức nghiên cứu Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.2 Tế bào máu ngoại vi đông máu sản phụ đẻ thường chuyển 3.3 Thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu sản phụ sau đẻ thường 3.4 So sánh thay đổi kết tế bào máu ngoại vi đông máu sau đẻ so với chuyển sản phụ đẻ thường ng 3 11 15 19 22 22 22 29 30 30 30 31 31 34 38 41 3.5 Thay đổi kết số xét nghiệm tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh lý thai sản Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.2 Tế bào máu ngoại vi đông máu sản phụ đẻ thường chuyển 4.3 Thay đổi tế bào máu ngoại vi đông máu sản phụ sau đẻ thường 4.4 Thay đổi tế bào máu ngoại vi đông cầm máu sau đẻ so với 43 52 52 54 60 chuyển 4.5 Thay đổi kết số xét nghiệm tế bào máu ngoại vi đông máu 62 bệnh lý thai sản KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 64 71 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tra ng Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần sinh 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố tuổi thai nhóm bệnh lý thai chết lưu 33 Biểu đồ 3.4 Phân bố mức độ thiếu máu sản phụ đẻ thường chuyển 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tra ng Sơ đồ 1.1: Cơ chế cầm máu Sơ đồ 1.2 Sơ đồ đông máu 10 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai sinh đẻ trình sinh lý tự nhiên Khi mang thai, thể người mẹ có nhiều thay đổi, có thay đổi rõ đông cầm máu như: giảm tiểu cầu, tăng đông, giảm tiêu sợi huyết Khi đẻ, sản phụ bị máu, sau tự cầm Tồn trạng sản phụ bị ảnh hưởng Đa số trường hợp thể sản phụ tự điều chỉnh để cân trình trạng thay đổi nên khơng có tai biến chảy máu Tuy nhiên, có nhiều trường hợp sản phụ bị chảy máu sau đẻ với số lượng lớn Với biện pháp phòng tránh nay, chảy máu sau đẻ giảm nhiều tai biến hàng đầu tai biến sản khoa nguyên nhân (68%) gây tử vong mẹ [1] Thai chết lưu, tiền sản giật bệnh lý rau (RBN, sót rau, sót màng) bệnh lý có nguy cao RLĐM, dẫn tới DIC gây chảy máu sau đẻ trầm trọng [2], [3] Hoàng Thị Hương Huyền (2010) nghiên cứu thấy: phụ nữ có thai tháng cuối có: 7,9% giảm SLTC, rối loạn đông máu theo hướng tăng đông (5,4 % tăng PT, 83% tăng fibrinogen, 23,5 % tăng D-Dimer) Những thay đổi tăng lên theo tuổi thai Rối loạn đơng máu nhóm nhóm sản phụ TSG nặng nề [4] Đoàn Thị Bé Hùng nghiên cứu hồi cứu 110 sản phụ CMSĐ Bệnh viện Hùng Vương (2007) thấy: giảm SLTC: 46,4%, TSG: 18,2%, hội chứng HELLP: 8,2%, RBN: 6,4%, RTĐ: 6,4%, nguyên nhân, thấy chủ yếu cầm máu không tốt (42,7%), rối loạn đông máu kèm truyền máu khối lượng lớn (9%), DIC: 1,8% DIC khó điều trị [5] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Vy Viện BVBMTSS năm 1996-2001 cho thấy: Tỷ lệ CMSĐ 0,54% (n= 48.528), sau mổ lấy thai 48,5% sau đẻ thường 40,5%, sau mổ lấy thai cắt TC bán phần 2,8%, tử vong mẹ (1,3%) [1] 10 Sản phụ sau sinh sổ rau có thay đổi trạng thái, có thay đổi nội tiết Cuộc đẻ nhiều có máu, có thay đổi tế bào đông máu Vấn đề đặt là: thay đổi coi bình thường? Những hồn cảnh thường có thay đổi cần theo dõi cần can thiệp? Đó thơng số cần thiết cho nhà Sản khoa nhà Huyết học phục vụ bệnh viện có khoa sản Ở Việt nam, có số nghiên cứu RLĐM sản phụ mang thai vào thời điểm: tháng đầu, tháng cuối nghiên cứu RLĐM sản phụ có tai biến chảy máu Vào thời điểm chuyển sau đẻ chưa có nghiên cứu vấn đề nêu Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thay đổi số xét nghiệm tế bào máu ngoại vi đông máu sản phụ chuyển sau đẻ” Với mục tiêu: Đánh giá thay đổi số số tế bào máu ngoại vi đông máu sản phụ đẻ thường Bước đầu tìm hiểu thay đổi kết số xét nghiệm tế bào máu ngoại vi đông máu bệnh lý thai sản 76 - D-dimer tăng trung bình 726 ± 720 μg/l, mức tăng nhiều 2.420 μg/l Theo Jeffrey A Levy (2002), sản phụ có giảm SLTC thai kỳ

Ngày đăng: 05/09/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan