1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa

94 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Tôi xin cam đoan ằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Như Vương r Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình h ọc Thạc sĩ trong 2 năm ở Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã nh ận được sự tận tình dạy bảo của quý thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đinh Công S ản (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) đã giành r ất nhiều thời gian hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường, Khoa Đào tạo sau đại học cũng như Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học đã t ạo điều kiện để tôi học tập và hoàn thành khóa học. Điều cuối cùng, tôi rất biết ơn gia đình tôi đã c ổ vũ tinh thần và động viên, hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập của tôi. Mặc dù với năng lực và sự nổ lực, cố gắng của bản thân để hoàn thành tốt luận văn, tuy nhiên không khỏi tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các quý thầy cô và các bạn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Như Vương Trang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa. Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Như Vương. Khóa: 2009 – 2011. Người hướng dẫn: TS. Đinh Công Sản. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài. Hiện nay vấn đề sạt lở ở Thanh Đa đang trở nên cấp bách vì đã xảy ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Do đó, chúng ta cần phải tìm ra các giải pháp công trình và quản lý phù hợp là thực sự cấp thiết để giảm thiểu các tác hại do sạt lở bờ sông gây ra, góp phần ổn định đời sống nhân dân và đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững hơn. Vì thế, tôi đã chọn đề tài này. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mục đích: Nghiên cứu định hướng một số giải pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại cho nhà nước và nhân dân trong khu vực sạt lở bán đảo Bình Quới – Thanh Đa. Phạm vi: Bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa. Đối tượng: Những khu vực đã và đang có nguy cơ sạt lở. c)Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Nội dung. - Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện tượng sạt lở. - Đánh giá tác động hiện trạng sạt lở đến môi trường tự nhiên, xã hội và ngược lại. - Nghiên cứu, định hướng các biện pháp công trình và quản lý thích hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại trong giai đoạn trước mắt và lâu dài cho khu vực bán đảo Bình Qưới -Thanh Đa. Tính mới. - Điều tra các văn bản pháp quy liên quan đến hành lang an toàn đối với các công trình dọc hai bên bờ sông. Trang iv - Điều tra các cơ sở hạ tầng (nhà cửa, bến bãi, các xí nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,…) trước và sau khi có văn bản pháp quy. - Điều tra việc thực thi pháp luật của người dân và chính quyền địa phương. - Đề xuất một số giải pháp quản lý sạt lở giúp các cơ quan liên quan ban hành các quy định quản lý phù hợp, hạn chế những thiệt hại cho Nhà nước và nhân dân khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng và cho các khu vực sạt lở trên địa bàn thành phố nói chung. d) Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp kế thừa các kết quả đã nghiên cứu trước đây. - Phương pháp điều tra thực địa. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu. e) Kết luận. - Xây dựng được bức tranh thực trạng sạt lở ở khu vực bán đảo Thanh Đa. - Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện tượng sạt lở. - Đánh giá tác động hiện trạng sạt lở đến môi trường tự nhiên, xã hội và ngược lại. - Đánh giá diễn biến quá trình sạt lở trên kênh Thanh Đa và sông Sài Gòn trên mặt bằng, mặt cắt ngang. Tổng hợp, phân tích, dự báo xói bồi biến hình lòng dẫn hạ du sông Sài Gòn cụ thể là khu vực Bán đảo Thanh Đa trên cơ sở các nghiên cứu trước đây, từ đó khái quát được quá trình biến đổi lòng dẫn, các yếu tố ảnh hưởng tới sạt lở và giải pháp công trình và phi công trình chống sạt lở trong khu vực. - Định hướng được một số giải pháp quản lý sạt lở giúp các cơ quan liên quan ban hành các quy định quản lý phù hợp, hạn chế những thiệt hại cho Nhà nước và nhân dân khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng và cho các khu vực sạt lở trên địa bàn thành phố nói chung. Trang v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục v Danh mục các bảng viii Danh mục hình vẽ, đồ thị, biểu đồ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 1.1.Tầm quan trọng của đối tượng nghiên cứu 2 1.2.Tính cấp thiết của đề tài 2 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Nôi dung nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Tính mới 4 6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA 6 1.1. Điều kiện tự nhiên 6 1.1.1. Địa hình 6 1.1.2. Cấu trúc địa chất, địa mạo và tính ch ất cơ lý của đất nền 6 1.1.3. Điều kiện khí tượng thủy văn 11 1.1.4. Điều kiện thủy văn của sông 14 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất 16 1.2.2.Hiện trạng dân cư và xây dựng 17 1.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 17 Trang vi CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG, DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI THANH ĐA 18 2.1. Hi ện trạng sạt lở bờ sông 18 2.2. Diễn biến quá trình sạt lở ở khu vực bán đảo Thanh Đa 22 2.2.1 Trên kênh Thanh Đa 22 2.2.2 Trên sông Sài Gòn 25 2.3. Nguyên nhân gây sạt lở 33 2.3.1. Tác d ụng xâm thực của sông 33 2.3.2. Quá trình th ấm nước của đất 33 2.3.3. Tác đ ộng của áp lực thủy tĩnh 33 2.3.4. Tác đ ộng của dòng thấm 34 2.3.5. Ho ạt động nhân sinh 34 2.4. Phân tích nguyên nhân chính gây s ạt lở 36 2.5. Kết luận tổng hợp các nguyên nhân gây hiện tượng sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG SẠT KHU VỰC BÌNH QƯỚI – THANH ĐA 51 3.1. Các tác đ ộng đối với môi trường tự nhiên vùng sạt lở 51 3.1.1. Môi trư ờng đất 51 3.1.2. Môi trư ờng nư ớc 52 3.1.3. Môi trư ờng không khí 52 3.2. Các tác đ ộng đối với con người và đời sống của người dân xungquanh 52 3.2.1. Con ngư ời và đời sống 52 3.2.2. S ức khỏe – Y tế 53 3.2.3. Giáo d ục 53 3.2.4. Kinh t ế xã hội 54 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SẠT LỞ KHU VỰC BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA 55 4. 1. Giải pháp công trình 55 4.1.1.Đóng cọc BTCT tăng lực chống trượt 55 Trang vii 4.1.2.Gây bồi chân mái dốc bằng mỏ hàn “mềm” 55 4.1.3 Gây bồi chân mái dốc bằng mỏ hàn cứng 58 4.1.4. Đắp và bảo vệ mái dốc bằng bao tải cát 59 4.1.5. Phương án nạo vét bên phía bờ bồi 59 4.2. Phân tích lựa chọn phương án 59 4.3. Giải pháp phi công trình 60 4.3.1 Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng 60 4.3.2 Nhiệm vụ chức trách của các cơ quan liên quan về khắc phục sự cố 61 4.3.3. Nghiên cứu giải quyết những bất cập trong các văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề sạt lở 65 4.3.4. Sử lý kiên quyết các hành vi vi phạm lien quan đến sạt lở bờ sông 70 4.3.5. Giảm thiểu các thủ tục hành chính có liên quan 70 4.3.6. Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân 71 4.3.7. Thống nhất văn bản giữa các ngành liên quan 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 Trang viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BĐ: Bán đảo - Sở GTCC: Sở Giao thông công chánh ( nay là Sở Giao thông vận tải) - Sở NN-PTNT: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn - UB-CT: Ủy ban – Chỉ thị - QĐ – UB: Quyết định - Ủy ban - BTCT: Bê tông cốt thép DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chỉ tiêu cơ lý của đất nền ở khu vực bán đảo Thanh Đa 10 Bảng 1.2. Nhi ệt độ trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nhất, Tp. Hồ Chí Minh 11 Bảng 1.3. Lượng mưa năm bình quân phân bố theo tháng tại Tp.Hồ Chí Minh 13 1.4. Lư ợng mưa 1, 2, 3, 5, 7 ngày max tần suất 10% tại một số trạm tại Tp. HCM 14 Bảng 1.5. Thủy triều của Tp. Hồ Chí Minh theo dự báo ngày 01/9/2010 15 Bảng 2.1 Tính toán di ện tích và thể tích xói lở bồi lắng tại các mặt cắt ngang- hố xói Thanh Đa trong mùa l ũ 2007 (tháng 4 đến tháng 11) 31 Bảng 2.2. Độ lớn của vận tốc tại mặt cắt 1 và so sánh với vận tốc không xói cho phép của mẫu cát lòng sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa Vo (tính theo ASCE TASK COMMITTEE (1967 ) và MEHROTA (1983)) 38 Bảng 2.3. Độ lớn của vận tốc tại mặt cắt 2 và so sánh với vận tốc không xói cho phép c ủa mẫu cát lòng sông Sài Gòn, khu v ực bán đảo Thanh Đa Vo (tính theo ASCE TASK COMMITTEE (1967 ) và MEHROTA (1983)) 42 Bảng 2.4. Dự báo các vị trí có nguy cơ sạt lở ở Bán đảo Thanh Đa (năm 2007) 49 Bảng 3.1. Thống kê thiệt hại tại một số khu vực chính 51 Bảng 4.1. Quy định hành lang ven sông 62 Trang ix DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.0. Bản đồ địa lý khu vực bán đảo Thanh Đa 5 Hình 1.1. Sơ họa vị trí hố khoan địa chất tại một khu vực trên bán đảo Thanh Đa 8 Hình 1.2 Mô tả các lớp đất trong khu vực có hố khoan 9 Hình 1.3. Biểu đồ mực mước triều trong ngày mùa lũ 16 Hình 2.1. Sơ đồ các vị trí sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa 20 Hình 2.2. Một số thảm hoạ sạt lở trên sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa 21 Hình 2.3.B ản vẽ thiết kế mặt cắt ngang kênh Thanh Đa năm 1915 22 Hình 2.4. B ản đồ biến động đường bờ sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa năm 1989– 2003 23 Hình 2.5. Bi ến đổi lòng dẫn kênh Thanh Đa 1915– 2003 ( Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 24 Hình 2.6. M ặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực bán đảo Bình Quới 25 Hình 2.7. M ặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực phường 28, quận Bình Thạnh 26 Hình 2.8. Mặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực nhà thờ Lasan Mai Thôn 27 Hình 2.9. V ị trí mặt cắt ngang nghiên cứudiễn biến 28 Hình 2.10. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 11-11 28 Hình 2.11. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 11-11, giai đ ọan tháng 4-11/2007 29 Hình 2.12. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 6-6 78 Hình 2.13. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 9-9 78 Hình 2.14. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 11-11 78 Hình 2.15. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 13-13 79 Hình 2.16. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 16-16 79 Hình 2.17. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 19-19 79 Hình 2.18. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 6-6, giai đ ọan tháng 4-11/2007 80 Hình 2.19. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 9-9, giai đ ọan tháng 4-11/2007 80 Hình 2.20. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 13-13, giai đ ọan tháng 4-11/2007 80 Hình 2.21. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 16-16, giai đ ọan tháng 4-11/2007 81 Hình 2.22. Di ễn biến trên mặt cắt ngang 19-19, giai đ ọan tháng 4-11/2007 81 Hình 2.23. Di ện tích xói lở phía bờ lõm trên mặt cắt ngang hố xói Thanh Đa mùa lũ 2007 Trang x ( tháng4-11/2007) 30 Hình 2.24. Di ện tích bồi lắng tại bờ lồi trên mặt cắt ngang hố xói ThanhĐa mùa lũ 2007 (tháng4-11/2007) 31 Hình 2.25. Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình và vận tốc không xói theo thời gian đo đạc tại mặt cắt 1. 37 Hình 2.26. Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình và vận tốc không xói theo thời gian đo đạc tại mặt cắt 2. 38 Hình 2.27. Vị trí các khu vực sạt lở và bồi lắng 47 Hình 2.28. Ảnh vệ tinh khu vực Bán đảo Thanh Đa 48 Hình 2.29. Sơ đồ các vị trí dự báo sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa 50 Hình 4.1. M ặt bằng hệ thống mỏ hàn mềm, công trình bảo vệ bờ sông Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận - tỉnh Tiền Giang 56 Hình 4.2. C ắt dọc mỏ hàn mềm, công trình bảo vệ bờ sông Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận- tỉnh Tiền Giang 57 Hình 4.3. H ệ thống mỏ hàn “mềm” tại thị xã Phan Rang– Ninh Thu ận 57 Hình 4.4. K ết cấu của mỏ hàn “mềm” tại Phan Rang– Ninh Thu ận 58 Hình 4.5. Mỏ hàn cứng trên sông Oder của Đức 58 [...]... - Đề xuất một số giải pháp quản lý sạt lở giúp các cơ quan liên quan ban hành các quy định quản lý phù hợp, hạn chế những thiệt hại cho Nhà nước và nhân dân khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng và cho các khu vực sạt lở trên địa bàn thành phố nói chung 6 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 6.1 Nội dung: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa. .. trạng sạt lở ở khu vực bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa - Đánh giá ngun nhân ảnh hưởng đến hiện tượng sạt lở - Đánh giá tác động hiện trạng sạt lở đến mơi trường tự nhiên, xã hội và ngược lại - Nghiên cứu, định hướng các biện pháp cơng trình và quản lý thích hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại trong giai đoạn trước mắt và lâu dài cho khu vực bán đảo Bình Qưới -Thanh Đa 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU - Phương pháp. .. thiết để giảm thiểu các tác hại do sạt lở bờ sơng gây ra, góp phần ổn định đời sống nhân dân và đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững hơn 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu định hướng một số giải pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại cho nhà nước và nhân dân trong khu vực sạt lở bán đảo Bình Quới – Thanh Đa 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập, cập nhật các tài liệu cơ bản, các kết quả nghiên cứu. .. Thanh Đa 6.2 Khơng gian: Bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa 6.3 Đối tượng: Những khu vực đã và có nguy cơ sạt lở 7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn của đề tài này là giúp cho các cơ quan chức năng liên quan căn cứ làm cơ sở để có những hướng xử lý và quản lý vấn đề liên quan sạt lở một cách phù hợp Trang 5 Hình 1.0 Bản đồ địa lý khu vực bán đảo Thanh Đa Trang 6 CHƯƠNG 1: TỔNG... sạn sơng Sài Gòn Cơng ty Hóa mỹ phẩm PS Kho tang vật quận Bình Thạnh Qn cháo vịt Bích Liên Nhà hàng Hồng Ty Khu biệt thự Lý Hồng Hình 2.2 Một số thảm hoạ sạt lở trên sơng Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa Trang 22 2.2 DIỄN BIẾN Q TRÌNH SẠT LỞ Ở KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA 2.2.1 Trên kênh Thanh Đa + Theo thiết kế 1915 (xem hình 2.3) kênh đào Thanh Đa được thiết kế với mặt cắt ngang như thể hiện trên hình... nảy sinh ra nhiều vấn đề Mơi trường nghiêm trọng Đặt biệt là vấn đề sạt lở bờ sơng ở khắp mọi nơi trên cả nước, trong đó có khu vực bán đảo Bình Qưới Thanh Đa Trong những năm gần đây, khu vực này thường xun xảy ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản Hàng ngàn hecta đất mất dần, nhiều cơng trình, xí nghiệp, nhà cửa sụp đổ xuống sơng, ước tính thiệt hại hàng tỷ đồng mỗi... NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA Sự phát sinh, phát triển của hiện tượng sạt lở bờ sơng Sài Gòn gắn liền vớiđiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vùng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và điều kiện cụ thể của những khu vực khác nhau dọc theo bờ sơng Sài Gòn nói riêng Đ ể đánh giá ảnh hưởng của nó đối với hiện tượng trượt lở, ta có thể khái qt dưới dạng hàm số sau: Sạt lở bờ sơng... Ngồi ra, có một số đường hẻm chiều rộng từ 3 đến 5 m với tổng chiều dài khoảng 4.500 m Vấn đề khơng có hệ thống thốt nước thải tập trung, mà thốt nước tràn lan tự nhiên, làm cho đất bão hòa nước, cũng là một trong những tác động thúc đẩy hiện tượng sạt lở Trang 18 CHƯƠNG 2: ỆNHI TRẠNG, DIỄN BIẾN VÀ NGUN NHÂN GÂY SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI THANH ĐA 2.1 HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ SƠNG “Dòng sơng bên lở bên bồi”... nhân dân, gây nhiều khó khăn cho người dân sống trong khu vực sạt lở Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra đối với các cơ quan chức năng, các nhà khoa học phải cùng tham gia để tìm hiểu rõ ngun nhân, và có biện pháp khắc phục, ngăn chặn, và cảnh báo kịp thời để giảm bớt thiệt hại do sạt lở bờ sơng gây ra Trang 3 Vì vậy, việc thực hiện đề tài này nhằm mục đích tìm ra các giải pháp cơng trình và quản lý phù... trạng dân cư và xây dựng Diện tích khu dân cư khoảng 24,3 ha g ồm có 1.328 căn hộ và 1.644 căn nhà với 1.086 h ộ thường trú và 242 hộ tạm trú - Dân số: Đến nay, dân số của khu vực Bán đảo Thanh Đa năm 2006 là 34.852 người (bao gồm cả hai phường 27 và 28) Theo số liệu thống kê cho thấy khu vực có số dân tăng nhanh với tốc độ tăng dân số trung bình là 2,24 %/ năm Mật độ dân số là 54,71 người/ ha ( 5471 người/ . cứu đề xuất các giải pháp để giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa. 6.2. Không gian: Bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa. 6.3. Đối tượng: Những khu vực đã và có nguy cơ sạt. LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa. Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Như Vương. Khóa: 2009 – 2011. Người. NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI THANH ĐA 18 2.1. Hi ện trạng sạt lở bờ sông 18 2.2. Diễn biến quá trình sạt lở ở khu vực bán đảo Thanh Đa 22 2.2.1 Trên kênh Thanh Đa 22 2.2.2 Trên

Ngày đăng: 17/08/2014, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Đinh Công Sản và Trung tâm N ghiên cứu Chỉnh trị sông và Phòng chống thiên tai, Dự án “chống sạt lở bán đảo Thanh Đa - đoạn 4 (sông Sài Gòn – khu vực từ biệt thự Lý Hoàng đến nhà thờ LaSan – Mai Thôn)”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp. HCM 10/ 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án “chống sạt lở bán đảo Thanh Đa - đoạn 4 (sông Sài Gòn – khu vựctừ biệt thự Lý Hoàng đến nhà thờ LaSan – Mai Thôn)”
[2]. Đinh Công Sản và Trung tâm N ghiên cứu Chỉnh trị sông và Phòng chống thiên tai,Kiểm tra lấp hố xói chống sạt lở khu vực Thanh Đa, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp.HCM 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra lấp hố xói chống sạt lở khu vực Thanh Đa
[3].Đinh Công Sản ,Đánh giá tác động của hệ thống hồ Dầu Tiếng tới xói bồi lòng dẫn ở hạ lưu hồ. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp.HCM09/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của hệ thống hồ Dầu Tiếng tới xói bồilòng dẫn ở hạ lưu hồ
[4]. Huỳnh Ngọc Sang, Nguyễn Văn Thành, Thiềm Quốc Tuấn, Bàn về nguyên nhân sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa – TP.HCM, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ - Đại học Quốc gia TP.HCM tập 06, (Tháng 03 & 04/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nguyênnhân sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa – TP.HCM
[5]. Sở khoa học công nghệ, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật, Vấn đề sạt lở tại bán đảo Thanh Đa. Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp, Tp.HCM, (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sạt lởtại bán đảo Thanh Đa. Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp
[6]. Sở Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu quá trình biến đổi lòng dẫn và phương hướng các biện pháp công trình nhằm ổn định bờ sông Sài Gòn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè,Tp.HCM, (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuquá trình biến đổi lòng dẫn và phương hướng các biện pháp công trình nhằm ổn địnhbờ sông Sài Gòn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè
[7]. Thiềm Quốc Tuấn, Huỳnh Ngọc Sang, Đậu Văn Ngọ, Hiện trạng trượt lở bờ sông Sài Gòn, phương hướng ngăn ngừa khắc phục, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ - Đại học Quốc gia Tp.HCM tập 11, (Tháng 11/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng trượt lở bờsông Sài Gòn, phương hướng ngăn ngừa khắc phục
[10]. Đậu Văn Ngọ, Hiện trạng trượt lở bờ sông Đồng Nai, các giải pháp ngăn ngừa và khắc phục, Thành ph ố Hồ Chí Minh, (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng trượt lở bờ sông Đồng Nai, các giải pháp ngănngừa và khắc phục
[12]. Sở Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu quá trình biến đổi lòng dẫn và phương hướng các biện pháp công trình nhằm ổn định bờ sông Sài Gòn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuquá trình biến đổi lòng dẫn và phương hướng các biện pháp công trình nhằm ổn địnhbờ sông Sài Gòn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè
[13]. Sở khoa học công nghệ, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật, Vấn đề sạt lở tại bán đảo Thanh Đa. Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp, Thành phố Hồ Chí Minh, (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sạt lởtại bán đảo Thanh Đa. Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp
[14]. Nguyễn Văn Thành, Trương Minh Hoàng, Thiềm Quốc Tuấn, Cơ sở thủy địa cơ học trong việc đánh giá ổn định bờ dốc , (Tháng 02/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thủy địacơ học trong việc đánh giá ổn định bờ dốc
[15]. Nguyễn Văn Thành, Trương Minh Hoàng, Thiềm Quốc Tuấn, Nghiên cứu sự ổn định mái dốc có xét tới hiện tượng lưu biến sâu và độ bền vững lâu dài của khối đất trên bờ dốc, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ - Đại học Quốc gia TP.HCM tập 04, (Tháng 10/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sựổn định mái dốc có xét tới hiện tượng lưu biến sâu và độ bền vững lâu dài của khối đấttrên bờ dốc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.0. Bản đồ địa lý khu vực bán đảo Thanh Đa - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 1.0. Bản đồ địa lý khu vực bán đảo Thanh Đa (Trang 15)
Hình 1.1. Sơ họa vị trí hố khoan địa chất tại một khu vực trên bán đảo Thanh Đa (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 1.1. Sơ họa vị trí hố khoan địa chất tại một khu vực trên bán đảo Thanh Đa (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) (Trang 18)
Hình 1.2 Mô tả các lớp đất trong khu vực có hố khoan - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 1.2 Mô tả các lớp đất trong khu vực có hố khoan (Trang 19)
Hình 1.3. Biểu đồ mực mước triều trong ngày mùa lũ - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 1.3. Biểu đồ mực mước triều trong ngày mùa lũ (Trang 26)
Hình 2.1. Sơ đồ các vị trí sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.1. Sơ đồ các vị trí sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa (Trang 30)
Hình 2.3.Bản vẽ thiết kế mặt cắt ngang kênh Thanh Đa năm 1915 ( Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.3. Bản vẽ thiết kế mặt cắt ngang kênh Thanh Đa năm 1915 ( Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) (Trang 32)
Hình 2.4. Bản đồ biến động đường bờ sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa năm 1989 – 2003 (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.4. Bản đồ biến động đường bờ sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa năm 1989 – 2003 (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) (Trang 33)
Hỡnh VI.4: BIẾN ĐỔI LềNG DẪN KấNH THANH ĐA 1915 - 2003 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
nh VI.4: BIẾN ĐỔI LềNG DẪN KấNH THANH ĐA 1915 - 2003 (Trang 34)
Hình 2.6. Mặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực bán đảo Bình Quới (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.6. Mặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực bán đảo Bình Quới (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam) (Trang 36)
Hình 2.7. Mặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực phường 28, quận Bình Thạnh (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.7. Mặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực phường 28, quận Bình Thạnh (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam) (Trang 37)
Hình 2.8. Mặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực nhà thờ Lasan Mai Thôn ( Nguồn: Báo cáo hố xói Thanh Đa – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) Diễn biến trên mặt cắt ngang giai đọan 1998 đến tháng 4/2007 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.8. Mặt cắt ngang sông Sài Gòn khu vực nhà thờ Lasan Mai Thôn ( Nguồn: Báo cáo hố xói Thanh Đa – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) Diễn biến trên mặt cắt ngang giai đọan 1998 đến tháng 4/2007 (Trang 38)
Hình 2.9. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.9. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến (Trang 39)
Hình 2.11. Diễn biến trên mặt cắt ngang 11-11, giai đ ọan tháng 4-11/2007 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.11. Diễn biến trên mặt cắt ngang 11-11, giai đ ọan tháng 4-11/2007 (Trang 40)
Hỡnh 2.23. Diện tớch xúi lở phớa bờ lừm trờn mặt cắt ngang hố xúi Thanh Đa mựa lũ 2007( tháng4-11/2007) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
nh 2.23. Diện tớch xúi lở phớa bờ lừm trờn mặt cắt ngang hố xúi Thanh Đa mựa lũ 2007( tháng4-11/2007) (Trang 41)
Hình 2.24. Diện tích bồi lắng tại bờ lồi trên mặt cắt ngang hố xói ThanhĐa mùa lũ 2007 (tháng4-11/2007) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.24. Diện tích bồi lắng tại bờ lồi trên mặt cắt ngang hố xói ThanhĐa mùa lũ 2007 (tháng4-11/2007) (Trang 42)
Hình 2.25. Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình và vận tốc không xói theo thời gian đo đạc tại mặt cắt 1. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.25. Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình và vận tốc không xói theo thời gian đo đạc tại mặt cắt 1 (Trang 48)
Hình 2.26. Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình và vận tốc không xói theo thời gian đo đạc tại mặt - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.26. Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình và vận tốc không xói theo thời gian đo đạc tại mặt (Trang 49)
Bảng 2.2. Độ lớn của vận tốc tại mặt cắt 1 và so sánh với vận tốc không xói cho phép của mẫu cát lòng sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa V o  (tính theo ASCE TASK - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Bảng 2.2. Độ lớn của vận tốc tại mặt cắt 1 và so sánh với vận tốc không xói cho phép của mẫu cát lòng sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa V o (tính theo ASCE TASK (Trang 49)
Hình 2.27. Vị trí các khu vực sạt lở và bồi lắng - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.27. Vị trí các khu vực sạt lở và bồi lắng (Trang 59)
Hình 2.28. Ảnh vệ tinh khu vực Bán đảo Thanh Đa - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.28. Ảnh vệ tinh khu vực Bán đảo Thanh Đa (Trang 60)
Hình 2.29. Sơ đồ các vị trí dự báo sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.29. Sơ đồ các vị trí dự báo sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa (Trang 62)
Hình 4.1. Mặt bằng hệ thống mỏ hàn mềm, công trình bảo vệ bờ sông Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận - tỉnh Tiền Giang. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 4.1. Mặt bằng hệ thống mỏ hàn mềm, công trình bảo vệ bờ sông Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận - tỉnh Tiền Giang (Trang 68)
Hình 4.2. Cắt dọc mỏ hàn mềm, công trình bảo vệ bờ sông Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận- tỉnh Tiền Giang - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 4.2. Cắt dọc mỏ hàn mềm, công trình bảo vệ bờ sông Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận- tỉnh Tiền Giang (Trang 69)
Hình 4.4. K ết cấu của mỏ hàn “mềm” tại Phan Rang – Ninh Thu ận - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 4.4. K ết cấu của mỏ hàn “mềm” tại Phan Rang – Ninh Thu ận (Trang 70)
Hình 4.5. Mỏ hàn cứng trên sông Oder của Đức (Nguồn: Julia Seeliger, www.commons.wikimedia.org) - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 4.5. Mỏ hàn cứng trên sông Oder của Đức (Nguồn: Julia Seeliger, www.commons.wikimedia.org) (Trang 70)
Hình 2.12. Diễn biến trên mặt cắt ngang 6-6 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.12. Diễn biến trên mặt cắt ngang 6-6 (Trang 91)
Hình 2.16. Diễn biến trên mặt cắt ngang 16-16 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.16. Diễn biến trên mặt cắt ngang 16-16 (Trang 92)
Hình 2.15. Diễn biến trên mặt cắt ngang 13-13 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.15. Diễn biến trên mặt cắt ngang 13-13 (Trang 92)
Hình 2.18. Diễn biến trên mặt cắt ngang 6-6, giai đ ọan tháng 4-11/2007 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.18. Diễn biến trên mặt cắt ngang 6-6, giai đ ọan tháng 4-11/2007 (Trang 93)
Hình 2.22. Diễn biến trên mặt cắt ngang 19-19, giai đ ọan tháng 4-11/2007 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa
Hình 2.22. Diễn biến trên mặt cắt ngang 19-19, giai đ ọan tháng 4-11/2007 (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w