0
Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Giải pháp cơng trình

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CHO KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA (Trang 67 -70 )

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

4.1. Giải pháp cơng trình

Sạt lở ở Thanh Đa cĩ nhiều vị trí khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là sạt lở ở bờ lõm khu vực sơng cong gấp và trên kênh Thanh Đa. Hiện nay, kênh Thanh Đa đã được xây dựng biện pháp cơng trình bảo vệ bờ, cịn các khu vực bờ lõm sơng cong (cĩ hố xĩi) vẫn chưa được bảo vệ. Do đĩ , những giải pháp cơng trình được nghiên cứu chủ yếu cho những khu vực này.

Theo nghiên cứu của Viện khoa học Thủy lợi miền Nam, b iện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ kè khu vực hố xĩi Thanh Đa chia làm hai giai đọan, giai đọan trước mắt và giai đọan lâu dài. Giai đọan trước mắt cần phải ngăn chặn xĩi mái bờ sơng, gia tăng ổn định chống sạt lở. Giai đ oạn lâu dài cần phải chỉnh trang kết cấu bờ kè tạo thành một thể thống nhất cho đoạn kè khu vực này (hiện nay tồn tại hai dạng kết cấu kè mái đứng và mái nghiêng tại khu vực). Các biện pháp trình bày dưới đây được hiểu là giải pháp trước mắt.

Cĩ nhiều biện pháp gia tăng sức kháng cắt của khối đất bờ, chẳng hạn tăng thể tích của khối đất ở chân cung trượt (khu vực hố xĩi chân kè) hoặc đĩng thêm cọc BTCT để gia tăng sức kháng trượt của khối đất bờ, hoặc nạo vét phía bờ lồi để giảm vận tốc mặt cắt…. Dưới đây trình bày một số giải pháp.

4.1.1. Đĩng cọc BTCT tăng lực chống trượt

Giải pháp này thực hiện bằng cách đĩng các cọc BTCT dọc theo mái bờ dốc với một mật độ cọc tính tốn đủ để bảo đảm ổn định bờ sơng. Phương án này cho hiệu quả khơng cao do khi lực cắt cọc Q c tham gia vào ổn định khơng lớn với cung trượt sâu và chiều dài cọc lớn (do phải đĩng vào lớp đất chịu lực tốt).

4.1.2. Gây bồi chân mái dốc bằng mỏ hàn “mềm”

Giải pháp này đã được ứng dụng tại thượng lưu cầu Mỹ Thuận – tỉnh Tiền Giang và tại thị xã Phan Rang – Ninh Thuận.

Kết cấu cơng trình kè tại thượng lưu cầu Mỹ Thuận cĩ dạng mỏ hàn cọc chảy luồn, bao gồm các mỏ hàn cọc BTCT , khoảng cách giữa các mỏ hàn 200 m (xem bản vẽ mặt bằng Hình 4.1).Kết cấu mỗi mỏ hàn là một hàng cọc BTCT, tiết diện cọc 45*45 cm, đĩng cách nhau 50 cm và ngầm dưới lịng sơng. Chiều cao của cọc vượt trên đáy sơng từ 5 đến 10 m, chiều sâu của cọc đĩng ngập trong đất từ 6 đến 8 m . Với kết cấu như vậy, các mỏ hàn làm giảm nhỏ vận tốc dịng chảy dưới đáy sơng và hướng dịng chảy sát bờ và đáy ra khỏi bờ và lên trên mặt, ngăn chặn sạt lở bờ và đáy sơng, gây bồi lịng sơng và mái bờ sơng.

Hình 4.1. Mặt bằng hệ thống mỏ hàn mềm, cơng trình bảo vệ bờ sơng Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận - tỉnh Tiền Giang.

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)

Hình 4.2. Cắt dọc mỏ hàn mềm, cơng trình bảo vệ bờ sơng Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận- tỉnh Tiền Giang

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)

Kết cấu cơng trình kè tại Phan Rang – Ninh Thuận về cơ bản cũng giống với cơng trình ạt i Mỹ Thuận – Tiền Giang, nhưng quy mơ cơng trình nhỏ hơn nhiều. Hiệu quả của cơng trình này khá rõ sau vài mùa lũ, chân kè đã được bồi lắng và mái bờ sơng đã được gia tăng ổn định. Hình 4.3 và 4.4 thể hiện kết cấu cơng trình kè tại Phan Rang – Ninh Thuận và hiệu quả của cơng trình này.

Hình 4.3. Hệ thống mỏ hàn “mềm” tại thị xã Phan Rang – Ninh Thu ận Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa

Hình 4.4. K ết cấu của mỏ hàn “mềm” tại Phan Rang – Ninh Thu ận

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CHO KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA (Trang 67 -70 )

×