7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.3.1 Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng
a) Về hiện tượng sạt lở
Người dân trong vùng cần được biết quy luật tự nhiên của sơng rạch. Đối với một dịng sơng cong thì lúc nào ũng sẽ tạo nên một bên lở (lõm) và một bên bồi (lồi). Như một câu nĩi đã lưu truyền trong dân gian:
“Dịng sơng bên lở bên bồi, Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm”
Tất nhiên, câu nĩi trên chưa hồn tồn chính xác. Theo quy luật của sơng cong, vấn đề “lở mãi” và “bồi thêm” chỉ đến một giới hạn nhất định. Đĩ là khi bán kính cong của sơng nhỏ đến một mức nào đĩ, thì xảy ra “cắt cong” và dịng sơng khi đĩ gọi là “đổi dịng”.
Ở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa, dịng sơng Sài Gịn cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Giả thiết rằng nếu như khơng cĩ các giải pháp để hạn chế sạt lở tiếp tục ở hai đoạn cong nhất (khu vực phường 27 quận Bình Thạnh), thì khi hai bờ cong tiếp xúc gần nhau, khi đĩ hiện tượng cắt cong sẽ xảy ra.
Thực trạng hiện nay
Vấn đề tuyên truyền để người dân biết về hiện tượng sạt lở hầu như chưa được thực hiện ở khu vực bán đảo Thanh Đa. Người dân chỉ “mường tượng” những vấn đề này thơng qua nghe được từ các cán bộ cơ quan nhà nước “nĩi chuyện” với nhau. Đây là một vấn đề rất quan trọng, cần được thực hiện, bởi nếu người dân trong vùng chịu ảnh hưởng hiểu được hiện tượng tự nhiên này, sẽ “thơng cảm” hoặc gĩp sức với chính quyền các cấp để phịng tránh sạt lở.
Giải pháp
Việc tuyên truyền cho người dân cần nghiên cứu thực hiện như sau: c
- Cần cĩ các buổi giao lưu trao đổi, hỏi đáp giữa các nhà khoa học với người dân trong vùng, do chính quyền thành phố giao cho Quận, cho Phường tổ chức;
- Vận động bà con nhân dân trong vùng, nhất là vùng bị ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng sạt lở đến nghe và tìm hiểu;
- Kinh phí của các buổi họp trao đổi này, ngồi việc trả thù lao cho giảng viên, cần dành một lượng kinh phí phát cho người dân, để khuyến khích họ tham gia.
- Nguồn kinh phí này nếu so với kinh phí xây dựng các cơng trình kè là khơng đáng kể, do vậy cĩ thể huy động từ nhiều nguồn, nhất là từ nguồn “phịng chống thiên tai”.
b) Về biện pháp giảm thiểu sạt lở
Thực trạng hiện nay
Theo kết quả điều tra, các hộ dân trong vùng chưa được tuyên truyền về vấn đề này.
Giải pháp
Thơng qua các buổi “hội thảo” như nêu trên, tuyên truyền cho cộng đồng dân cư nâng cao ý thức và trách nhiệm trong việc phịng ngừa và xử lý sạt lở bờ sơng, bao gồm các nội dung sau đây:
- Vận động người dân khơng chặt cây cối ven bờ sơng hiện cĩ
- Vận động người dân trồng các loại cây như dừa nước, lục bình kết hợp với bĩ cành cây để giảm bớt sĩng giĩ, sĩng tàu thuyền vỗ bào bờ phá hủy kết cấu đất bờ, gây sạt lở.
- Tuyên truyền và vận động người dân khơng xây dựng nhà cửa, san lấp lấn chiếm sơng rạch.
- Báo cáo chính quyền địa phương khi cĩ hiện tượng lấn chiếm sơng rạch, khai thác cát trong khu vực.
- Khi hiện tượng sạt lở xảy ra cần báo cho chính quyền địa phương biết để lập hàng rào cảnh báo nguy hiểm.