7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.5. Kết luận tổng hợp các nguyên nhân gây hiện tượng sạt lở khu vực bán đảo
SẠT LỞ KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA VÀ DỰ BÁO
Như vậy nhìn chung nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng sạt lở bờ sơng Sài Gịn khu vực Bán đảo Thanh Đa là điều kiện dịng chảy, hình thái sơng cong (do thủy triều với biên độ, cường suất nước lớn). Bên cạnh đĩ, đất bờ sơng cĩ cấu tạo bùn sét, khả năng chịu lực kém, xen kẽ các thấu kính cát, địa hình thế sơng quanh co uốn khúc nhiều vị trí phân nhập lưu xuất hiện, tạo thành các hố xĩi, hàm ếch phát triển sát bờ gây nên mất ổn định. Ngồi ra cịn do tốc độ đơ thị hĩa quá nhanh, việc xây dựng lấn chiếm phạm vi bờ sơng làm tăng khả năng mất ổn định, gây sạt lở. Hiện tượng sạt lở bờ sơng khu vực Thanh Đa thường xảy ra vào các tháng mùa mưa, xả lũ, chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8 và thường là vào ban đêm (khi triều xuống).
Cĩ thể nĩi rằng nguyên nhân sạt lở bờ sơng khu vực Bán đảo Thanh Đa là tổng các nguyên nhân về điều kiện địa hình, địa mạo (trũng thấp, sơng uốn khúc), về điều kiện địa chất (vật liệu là trầm tích bùn sét, tính chất cơ lý yếu), điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm sát mặt đất, chế độ triều, áp lực thuỷ động của nước trong đất), điều kiện địa chất cơng trình (đất cĩ liên kết yếu, cĩ tính xúc biến khi cĩ tải trọng động, đất dễ tan rã khi vận tốc dịng chảy lớn), điều kiện dịng chảy (triều, lũ, mưa…), điều kiện kinh tế xã hội (xây dựng trái phép lấn chiếm luồng lạch, sơng, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ dọc theo bờ sơng…). Những nơi nào, vị trí nào trên đoạn sơng khu vực Bán đảo Thanh Đa mà hội đủ nhiều điều kiện nêu trên thì bờ sơng nơi đĩ khơng ổn định, sẽ bị sạt lở mà trong đĩ nguyên nhân chủ đạo là do tác động của con người làm thay đổi chế độ dịng chảy.
Nhìn chung trong những năm qua, tại khu vực Bán đảo Thanh Đa, hiện tượng sạt lở bờ cĩ xu thế ngày một gia tăng bởi sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực làm cho ngày càng cĩ nhiều tác động của con người đến lịng dẫn. Hiện tượng sạt lở đã
ảnh hưởng rất lớn, làm mất đi đáng kể diện tích đất hàng năm, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của nhân dân.
Sạt lở bờ, dẫn tới sụp đổ nhà cửa xuống sơng chỉ mang tính cục bộ từng vị trí, từng cụm nhà sát nhau. Do chưa được quy hoạch và tổ chức chặt chẽ, các văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề sạt lở trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh nĩi chung và ở khu Thanh Đa nĩi riêng chưa cụ thể, chưa phân cấp quản lý rõ ràng đối với các tuyến sơng, kênh rạch, chưa cĩ chính sách , chủ trương để di dời các hộ dân sống ven sơng, rạch
Hiện tượng xây dựng nhà cửa trái phép lấn chiếm bờ sơng, thực trạng lấn chiến mặt nước kênh rạch, lịng sơng Sài Gịn đã đến mức báo động.
Cấp độ sạt lở được đánh giá theo chiều rộng đường bờ bị sạt với sạt lở cấp độ 1: nhỏ hơn 5m/đợt; cấp độ 2: từ 5 – 10m/đợt; cấp độ 3: lớn hơn 10m/đợt. Như vậy, Bán đảo Bình Quới - Thanh Đabị sạt lở từ cấp độ 1 đến cấp độ 3 ở các vị trí khác nhau.
Mặt khác, quá trình sạt lở đi đơi với bồi tụ. Sạt lở thường xảy ra ở những đoạn bờ lõm cịn những đoạn bờ lồi sẽ được bồi tụ.
Tốc độ sạt lở ở khu vực BĐ Thanh Đa được các nhà chuyên mơn tính tốn là 1,8 m/năm.
Dự đốn sau 20 năm tới ( khoăng năm 2031), tính riêng P.27 với tổng chiều dài đường bờ khoảng 2000m, cĩ khả năng gần như tồn bộ đường bờ sơng ở P.27 sẽ bị sạt lở nếu như khơng cĩ một biện pháp phịng chống nào.
Hình 2.28. Ảnh vệ tinh khu vực Bán đảo Thanh Đa
Trước tình hình sạt lở và khi chưa cĩ quyết định của nhà nước, một số đoạn bờ lõm đã được người dân và chính quyền địa phương làm bờ kè sau khi xảy ra sạt lở các năm trước, nhưng mức độ an tồn chưa tin cậy. Hầu hết những điểm đã làm bờ kè cũng chỉ tạm bợ, cũng chỉ gia cố chống sạt ở đỉnh kè, trong khi chân và mái kè vẫn khơng được gia cố dẫn đến làm tăng áp lực, tiếp tục bị xĩi mịn, bờ bị khoét thành hàm ếch nặng thêm.
Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, hiện Bán đảo Thanh Đa vẫn cịn 12 điểm cĩ nguy cơ sạt lở rất cao và bờ sơng cĩ thể sụp đổ bất cứ lúc nào với tổng chiều dài trên 3 km.
Bảng 2.4. Dự báo các vị trí cĩ nguy cơ sạt lở ở Bán đảo Thanh Đa (năm 2011)
CÁC KHU VỰC BỜ SƠNG QUANH BÁN ĐẢO THANH ĐA CĨ NGUY CƠ SẠT LỞ CAO
STT
Vị trí khu vực cĩ nguy cơ sạt lở cao Số thứ tự các đoạn kiểm tra Chiều dài (m) 01
Kênh Thanh Đa - đoạn từ cầu Kinh đến trạm Quản lý đường sơng số 2.
1, 3, 4 284
02
Kênh Thanh Đa - đoạn từ Trạm Quản lý đường sơng số 2 đến chân cầu Bình Triệu.
2 311
03
Sơng Sài Gịn - khu vực từ đối diện lơ D đến sân tennis Lý Hồng.
5 103
04
Kinh Thanh Đa - khu vực từ chân cầu Kinh đến kè của khu dầu khí (hạ lưu kinh Thanh Đa). 6
(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị & phịng chống thiên tai – viện khoa học Thuỷ lợi Miền Nam)
Hình 2.29. Sơ đồ các vị trí dự báo sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa
MThơn đến rạch Ơng Ngữ.
10
Sơng Sài Gịn - khu vực từ khách sạn Sơng Sài Gịn đến quán Tư Trì.
12, 14 356
11
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO THANH ĐA