Nghiên cứu giải quyết những bất cập trong các văn bản pháp quy liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa (Trang 77 - 94)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

4.3.3.Nghiên cứu giải quyết những bất cập trong các văn bản pháp quy liên quan

quan đến vấn đề sạt lở.

Các văn bản pháp quy về quản lý sơng, k ênh, rạch trên địa bàn thành phố vẫn chưa cĩ sự thống nhất, cịn chồng chéo, chưa phân cấp cụ thể, rõ ràng mà chỉ chung chung. Đơi khi cĩ ba đến bốn đơn vị cùng thực hiện một nhiệm vụ, mà trách nhiệm chính chưa phân định rõ đơn vị nào sẽ chịu trách nhiệm chính. Cụ thể như sau:

- Theo chỉ thị số: 27/2002/CT-UBTP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2002

về tăng cường quản lý nhà nước đối với sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cĩ nội dung là: Để chấn chỉnh và tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố Chỉ thị Thủ trưởng các sở-ngành thành phố và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận -huyện triển khai thực hiện ngay những cơng tác chủ yếu sau đây :

1. Kiến trúc sư Trưởng thành phố chủ trì, phối hợp với Sở Giao thơng Cơng chánh, Sở Địa chính-Nhà đất, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Cảng vụ Sài Gịn và Chi cục Đường sơng phía Nam nghiên cứu, tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân

thành phố xét duyệt ban hành quy định về chỉ giới đường sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố (thực hiện xong trong quý I năm 2003); đối với những sơng, kênh rạch chưa thể quy định được chỉ giới ngay thì xác định ranh bảo vệ bờ hiện trạng và trên cơ sở quy hoạch chi tiết thốt nước khu vực (hệ thống cấp 1), báo cáo xét duyệt bổ sung trong quý II năm 2003.

2. Giám đốc Sở Giao thơng Cơng chánh cĩ trách nhiệm:

2.1- Chủ trì, phối hợp với Kiến trúc sư Trưởng thành phố, Sở Địa chính-Nhà đất và Ủy ban nhân dân các quận -huyện liên quan thực hiện cắm mốc chỉ giới (hoặc ranh bảo vệ bờ hiện trạng) sơng, kênh rạch để tổ chức quản lý theo quy định hiện hành (thực hiện xong trong quý II năm 2003).

2.2- Tổ chức hướng dẫn thống nhất về những nhiệm vụ cụ thể của Ủy ban nhân dân các quận -huyện để tăng cường chỉ đạo thường xuyên, bảo đảm cơng tác quản lý chỉ giới đường sơng, kênh rạch ở từng địa phương.

Nhận xét: Theo mục 2-1 và 2.2 thì Sở Giao thơng Cơng chánh (nay là sở Giao thơng vận tải) đã thiết lập chỉ giới đường sơng kênh, rạch. Nhưng vấn đề quan trọng là làm sao để người dân tuân thủ chỉ giới này bằng các giải pháp nào (đền bù, giải tỏa v.v…) thì lại khơng đề cập đến. Hậu quả là chưa thể thực hiện được chỉ đạo này.

2.3- Lập kế hoạch nghiên cứu các dự án chỉnh trị những đoạn sơng nguy hiểm, khắc phục dịng chảy gây xốy lở, đe dọa đến sự an tồn ở hai bên bờ sơng, kênh rạch thuộc phạm vi trách nhiệm của thành phố; đồng thời báo cáo Bộ Giao thơng Vận tải và Cục Đường sơng nghiên cứu thực hiện các dự án tương tự đối với những đoạn sơng do Bộ quản lý (thực hiện xong trong quý II năm 2003).

Nhận xét: Cho đến nay, các dự án chỉnh trị hai đoạn sơng cong nhất trên sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa vẫn chưa hồn tất. Thành phố cũng chưa cĩ chỉ đạo nào để khắc phục.

2.4- Tổ chức lực lượng thường xuyên kiểm tra và hỗ trợ Ủy ban nhân dân các quận-huyện trong cơng tác phát hiện, xử lý, cưỡng chế tháo dỡ ngay đối với những trường hợp vi phạm, lấn chiếm trái phép hệ thống sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố (bắt đầu thực hiện ngay).

2.5- Xây dựng các tiêu chí, định mức, định ngạch về quản lý sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố trình Ủy ban nhân dân thành phố xét duyệt ban hành trong quý I năm 2003.

2.6- Tổ chức nghiên cứu bổ sung quy hoạch mạng lưới đường thủy và cảng, bến sơng trên địa bàn thành phố giai đoạn sau năm 2010, trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt trong quý II năm 2003.

Nhận xét: Việc kiểm tra, hỗ trợ của sở Giao thơng Vận tải đối với các Quận huyện để cưỡng chế tháo gỡ, di dời những trường hợp vi phạm chưa thể thực hiện đồng bộ và kiên quyết. Đối với những hộ dân cĩ chủ quyền đất, đã “vi phạm”trước khi chỉ thị này ra đời vẫn chưa cĩ giải pháp nào để thực hiện giải tỏa, trừ khi đĩ là khu vực xây dựng cơng trình.

3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận-huyện cĩ trách nhiệm:

3.1- Tổ chức tổng rà sốt và chỉ đạo xử lý ngay, yêu cầu phải bảo đảm chỉ giới (hoặc ranh bảo vệ bờ hiện trạng) của tất cả sơng, kênh rạch trên địa bàn quận-huyện phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi lấn chiếm, san lấp, xây dựng nhà, kè bao, đăng đáy cá, neo đậu phương tiện ven sơng, .v.v... trái phép. Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm, buộc phải tháo dỡ ngay, bồi thường thiệt hại và trả lại hiện trạng như ban đầu.

3.2- Khảo sát kỹ những khu vực ven sơng, kênh rạch cĩ nguy cơ bị sạt lở, lập ngay kế hoạch và vận động, hỗ trợ nhân dân di dời ra khỏi vùng nguy hiểm, phịng tránh triệt để sự cố cĩ thể xảy ra gây thiệt hại về người và tài sản.

3.3- Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân thành phố nếu để cĩ trường hợp lấn chiếm, san lấp sơng, kênh rạch trái phép trên địa bàn do quận-huyện quản lý.

Nhận xét: Tương tự như đã nĩi trên, các trường hợp “vi phạm” trước khi cĩ chỉ thị này vẫn chưa cĩ biện pháp giải quyết. Việc “vận động” mà khơng cĩ “hỗ trợ” thỏa đáng, nĩi đúng ra là đền bù thỏa đáng thì khĩ cĩ thể thực hiện được. Các quận, huyện khơng thể “khảo sát kỹ những khu vực ven sơng, kênh rạch cĩ nguy cơ sạt lở”, mà nhiệm vụ này cần giao cho sở Giao thơng Vận tải tuyển chọn cơ quan chuyên ngành cĩ đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ này.

4. Kiến trúc sư Trưởng thành phố, Sở Địa chính -Nhà đất và Ủy ban nhân dân các quận-huyện khi lập thủ tục trình cấp thẩm quyền quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất cĩ tiếp giáp sơng, kênh rạch cho các tổ chức, cá nhân sử dụng phải bảo đảm chỉ giới đường sơng; tiến hành rà sốt ngay các dự án đã được quy hoạch cấp đất ven bờ trước đây, đề xuất biện pháp xử lý, trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét điều chỉnh phù hợp với nội dung Chỉ thị này (thực hiện xong trong quý I năm 2003).

Nhận xét: Việc rà sốt các dự án đã được quy hoạch cấp đất ven bờ trước đây và đề xuất biện pháp xử lý, trình Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét điều chỉnh phù hợp với nội dung Chỉ thị này là một hướng tích cực. Tuy nhiên, để thực hiện thì vấn đề quan trọng nhất vẫn là phải xây dựng cơ chế, chính sách đền bù, giải tỏa đối với các trường hợp “đã được quy hoạch cấp đất ven bờ trước đây”.

5. Ban Tổ chức Chính quyền thành phố chủ trì, phối hợp với các sở -ngành thành phố và Ủy ban nhân dân các quận -huyện khẩn trương xác lập nhiệm vụ, tổ chức phân cơng và qui trình phối hợp trong cơng tác quản lý Nhà nước về khai thác cát lịng sơng. Trước mắt, giao Giám đốc Sở Cơng nghiệp chủ trì, phối hợp với Sở Giao thơng Cơng chánh, Cơng an thành phvà Ủy ban nhân dân huyện -quận liên quan cĩ kế hoạch kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp khai thác cát lịng sơng trên địa bàn thành phố; bố trí lực lượng thường trực kiểm sốt tại những điểm nĩng.

Nhận xét: Chưa kể tới việc phối hợp quá nhiều đơn vị thực hiện nhiệm vụ dẫn đến khĩ khả thi , chồng chéo, các đơn vị hành chính nêu trên cần cĩ kinh phí mới cĩ thể “kiểm tra, xử lý, thường trực kiểm sốt tại các điểm nĩng”. Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ cĩ liên quan của các cơ quan chức năng khơng thể chỉ dựa vào lương, mà phải cĩ nguồn khác hỗ trợ.

- Theo Quyết định số 150/2004/QĐ-UB, ngày 09 tháng 6 năm 2004 về việc ban

hành Quy định quản lý, sử dụng hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tại chương IV, Điều 10 các điều khoản thi hành cụ thể như sau:

1. Sở Giao thơng Cơng chánh thành phố xác định ranh mép bờ cao của sơng, kênh, rạch trên các tuyến quy hoạch thốt nước đơ thị và các tuyến giao thơng đường

thủy nội địa do thành phố quản lý, hoặc cĩ phối hợp thực hiện với Đoạn Quản lý đường sơng (trực thuộc Cục Đường sơng Việt Nam) đối với các tuyến sơng do Trung ương quản lý, làm cơ sở xác định cắm mốc phạm vi hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch.

2. Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố cơng bố bản đồ quy hoạch phạm vi hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch ; hướng dẫn nội dung biểu mẫu báo cáo và đơn đốc, kiểm tra Ủy ban nhân dân quận-huyện triển khai thực hiện khoản 2 - Điều 8 Quy định này.

3. Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố phối hợp Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố, Sở Xây dựng thành phố, Sở Giao thơng Cơng chánh thành phố, Ban Quản lý khu Nam, Ban Quản lý đầu tư và xây dựng khu đơ thị mới Thủ Thiêm và Ủy ban nhân dân quận - huyện lập kế hoạch: xác định mốc trên bản đồ địa chính và tổ chức cắm mốc trên hiện trường phạm vi hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở Giao thơng Cơng chánh và Sở Xây dựng chỉ đạo Thanh tra chuyên ngành của đơn vị thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy định này và cùng phối hợp Chính quyền địa phương áp dụng các biện pháp theo quy định hiện hành để giải quyết và xử lý các hành vi vi phạm.

5. Ủy ban nhân dân quận-huyện, phường-xã, thị trấn cĩ trách nhiệm:

a) Quản lý và bảo vệ các mốc phạm vi hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch ở địa phương.

b) Kiểm tra các tổ chức và cá nhân tại địa phương trong việc chấp hành quy định này; phát hiện và ngăn chặn kịp thời mọi hành vi vi phạm trong hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch tại địa phương.

c) Chủ trì và phối hợp cùng các Thanh tra chuyên ngành của Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Mơi trường và Sở Giao thơng Cơng chánh để xử lý và giải quyết theo quy định hiện hành đối với các hành vi vi phạm lấn chiếm, xây dựng trái phép trong hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch.

Nhận xét: Qua Quyết định và Chỉ thị trên chúng ta thấy văn bản này đã cĩ những điểm cụ thể hơn so với Chỉ thị 27/2002/CT-UB. Tuy nhiên, hai vấn đề mấu chốt đã

nhận xét trong chỉ thị này, đĩ là chính sách đền bù, giải tỏa và kinh phí thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, rà sốt…vẫn chưa được sáng tỏ. Thêm vào đĩ cĩ khá nhiều đầu mối quản lý sơng, kênh, rạch (Sở GTCC, Sở NN-PTNT, Chi cục Đường sơng phía Nam...) nhưng lại khơng cĩ cơ quan, đơn vị nào chịu trách nhiệm chính. Nĩi cách khác, ai là “ nhạc trưởng” vẫn chưa rõ trong các văn bản sau này.

4.3.4 Xử lý kiên quyết các hành vi vi phạm liên quan đến sạt lở bờ sơng

Hiện nay tất cả các sơng nĩi chung và sơng Sài Gịn qua khu vực Thanh Đa nĩi riêng đều bị lấn chiếm là hệ quả của việc buơng lỏng quản lý, việc xử lý các hành vi vi phạm thiếu kiên quyết và chưa triệt để, việc phân cấp quản lý khơng rõ ràng đối với quận – huyện, sở – ngành và cơ quan Trung ương cĩ liên quan. Cụ thể, mặc dù Thành phố đã cĩchỉ thị Số: 27/2002/CT-UBTP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2002 về tăng cường quản lý nhà nước đối với sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Quyết định số 150/2004/QĐ -UB, ngày 09 tháng 6 năm 2004 về việc ban hành Quy định quản lý, sử dụng hành lang trên bờ sơng, kênh, rạch thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhưng tình trạng vi phạm lấn chiếm hành lang an tồn và chưa thực hiện giải tỏa theo quy định vẫn cịn. Rõ ràng, hiệu lực của chỉ thị này đến đâu, cần kiểm điểm trách nhiệm đối với những cơng việc đã được phân cơng cho các đơn vị chức năng, mà các đơn vị này thực hiện chưa nghiêm. Hơn nữa, cần tiến hành xử lý ngay các vụ vi phạm, đặc biệt đối với các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp đĩng trên địa bàn để làm gương cho nhân dân.Trên cơ sở xử lý các vụ vi phạm, cần thơng tin và tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, vơ tuyến truyền hình) để “vận động” nhân dân thực thi nghiêm chỉnh quy định của nhà nước.

4.3.5 Giảm thiểu các thủ tục hành chính cĩ liên quan

- Theo ý kiến của các hộ dân sống ven bờ sơng cho rằng các giải pháp cơng trình chống sạt lở là biện pháp cấp bách như cứu hỏa, cứu nạn nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân đang bị đe dọa từng ngày, từng giờ. Mà để thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính để cĩ thể xây dựng giải pháp tự bảo vệ tài sản hợp

pháp của mình thì đợi hồn thành đầy đủ các thủ tục và được cấp phép thì lúc đĩ tài sản khơng cịn.

- Theo ý kiến của các đơn vị tư vấn cho rằng ngày càng cĩ nhiều người cơi nới, xây dựng lấn chiếm sơng rạch khiến nền đất vốn dĩ rất yếu nay lại chịu thêm tải trọng lớn nên đất dễ bị tuột. Trong khi dịng chảy ở các sơng, kênh, rạch diễn biến ngày càng phức tạp thì lại cĩ quá nhiều yếu tố chi phối làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các giải pháp kỹ thuật chống xĩi lở, đặc biệt là vấn đề kinh phí, mặt bằng và thủ tục giải phĩng mặt bằng. Cĩ những cơng trình qua khảo sát cho thấy lịng sơng khá phức tạp nên đơn vị tư vấn đề nghị áp dụng những giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện phức tạp của dịng chảy.Thế nhưng do bị khống chế về mặt kinh phí nên dự án khơng được thực hiện theo như ý đồ ban đầu của đơn vị tư vấn. Mặt khác, trong khi dịng chảy luơn luơn thay đổi, tác động gây xĩi lở thì thủ tục thực hiện dự án lại quá “nặng nề” nên cĩ dự án tư vấn đã khảo sát xong đang chờ thủ tục phê duyệt thì nền đất của khu vực đã khảo sát bị tuột xuống sơng, dẫn đến phải khảo sát lại. Cĩ trường hợp cơ quan chức năng phát hiện nguy cơ sạt lở cơng trình kè nhưng thủ tục thực hiện gia cố kè quá chậm chạp nên thủ tục chưa xong, kè đã trơi mất!

Vì vậy, việc đơn giản hĩa thủ tục đầu tư đối với cơng trình mang tính cấp bách này là rất cần thiết. Các thủ tục này là cần thiết nhưng đối với trường hợp cấp bách thì phải cĩ chế độ ưu tiên, hướng dẫn giải quyết trước.

4.3.6 Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân

Tại mục 9 của chỉ thị Số: 27/2002/CT-UBTP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2002 về tăng cường quản lý nhà nước đối với sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cĩ nêu rõ:

“ Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, các Đồn thể, các cơ quan thơng tin đại chúng cĩ kế hoạch phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về các quy định pháp luật đối với trật tự giao thơng đường thủy và an tồn trên sơng, kênh rạch”. Thế nhưng nhiều hộ dân sống dọc theo hai bờ sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa khơng biết hoặc nắm chưa rõ các văn bản này.

Một số người dân chỉ thấy cái lợi trước mắt của bản thân mà chưa thấy sự nguy hiểm và thiệt hại nặng nề khi lấn chiếm bờ sơng. Và giờ cĩ thấy thì sự việc sạt lở đã xảy ra và gây thiệt hại về người và tài sản rất lớn. Cĩ một số hộ dân chỉ phải giải tỏa một phần nhà của mình để xây dựng bờ kè, thế nhưng đây lại là những hộ đang làm cho

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa (Trang 77 - 94)