7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.3.5. Hoạt động nhân sinh
Những hoạt động kinh tế xây dựng ảnh hưởng rất lớn đến hiện tượng sạt lở bờ sơng Sài Gịn, cĩ th ể kể như sau:
- Phá hủy lớp phủ thực vật, chặt phá cây cối chắn sĩng, nhổ rễ cây giữ đất bờ để tạo mặt bằng xây dựng, làm mất ổn định bờ.
- Xây dựng cơng trình nằm sát mé bờ sơng thậm chí lấn chiếm ra phía sơng làm thay đổi chế độ dịng chảy, cùng với điều kiện cấu tạo địa chất khơng thuận lợi (đất yếu)… gây bất lợi cho sự ổn định bờ.
- Tàu thuyền cĩ tải trọng lớn đi lại gây nên sĩng lớn tác dụng trực tiếp vào bờ, gây xĩi lở bờ.
- Các bãi, bến ghe, thuyền neo đậu khơng hợp lý tạo ra mặt cắt ướt lịng sơng co hẹp dẫn đến dịng chảy thay đổi, gây xĩi lở bờ.
Việc thành lập các bến neo đậu của các phương tiện đường thủy như bến tàu thuyền, bãi kinh doanh vật liệu xây dựng… Việc neo đậu tàu thuyền khơng đúng quy
định, đặc biệt neo đậu sát bờ sơng, làm dịng chảy tập trung dưới đáy các phương tiện neo đậu, sự va đập của sĩng tàu thuyền vỗ bờ khiến đất bờ sơng bị lơi kéo ra, bào xĩi và cuối cùng khối đất bị sụp đổ, tan rã…là những nguyên nhân gây ra sạt lở bờ. Sự tham gia vận tải thủy ngày càng gia tăng cả về số lượng và quy mơ, sự lưu thơng của các tàu du ịlch, tàu cao tốc, các xà lan chở cát…v .v vịng quanh khu vực Bán đảo, tình trạng ghe tàu chạy quá tốc độ gây sĩng đánh vào bờ, các ghe tàu lớn ( [v] = 80 hải lý/giờ) khi đi vào đoạn sơng cong thưịng chạy về phía bờ lõm, đã tạo nên những sĩng cĩ biên độ và cường độ lớn, ảnh hưởng trực tiếp và gâ y ra hiện tượng xĩi lở bờ sơng.
- Quá trình khai thác cát bừa bãi với qui mơ lớn ở vùng phụ cận làm thay đổi chế độ dịng chảy của sơng dẫn đến quá trình lở bờ xảy ra. Trên sơng Sài Gịn, mặc dù chất lượng cát ở sơng Sài Gịn rất thấp do chứa nhiều bùn sét và sinh vật. Nhưng khơng vì đĩ mà giảm đi mức độ khai thác cát. Nguy hiểm hơn cả là việc khai thác cát bừa bãi của “sa tặc” (những người khai thác trộm cát). Khi khai thác cát thường khơng chú ý đến vị trí khai thác, phương pháp khai thác và độ sâu khai thá c. Điều này dẫn đến hở hàm ếch và sụp lở hàng loạt. Ở những hố sâu để lại khi khai thác cát, hiện tượng xốy dịng diễn ra, kéo theo hiện tượng đào lịng sơng làm biến đổi làm cho mái bờ sơng dốc, gây ra sạt lở.
- Sử dụng khơng đúng, khơng hợp lý về các giải pháp và kết cấu của các cơng trình bảo vệ bờ do khơng nắm chắc số liệu về dịng chảy và sự biến đổi của dịng chảy, cũng như các số liệu về địa chất, về cấu tạo vùng bờ.
- Xây dựng các bờ kè cục bộ rải rác dọc khắp hai bên bờ kênh Thanh Đa và sơng Sài Gịn là con dao hai lưỡi, đối với bờ kè cục bộ, quá trình xĩi lở sẽ diễn ra ở hai đầu bờ kè do chiều dài kè khơng đủ dài đến khu vực ổn định (khơng xĩi lở). Dịng chảy tác động vào bờ kè khiến làm thay đổi vận tốc, gây ra nhiều hiện tượng chảy rối, đẩy nhanh quá trình xĩi lở, xâm thực bờ sơng.
- Xả lũ thượng nguồn làm tăng lưu tốc dịng chảy trên sơng, gây xĩi lịng sơng - Sơng Sài Gịn khu vực Bán đảo Thanh Đa chịu ảnh hưởng trực tiếp củ a chế độ thủy văn bán nhật triều biển Đơng và sự điều tiết lưu lượng của hồ Dầu Tiếng. Do đĩ
khi khơng cĩ xả lưu lượng từ hồ xuống sơng trong mùa lũ, và đặc biệt trong mùa kiệt, sơng Sài Gịn gần như trở thành một con sơng khơng cĩ nguồn và ch ịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Khi hồ Dầu Tiếng xả lũ cộng với thủy triều xuống là lúc x ĩi lở cĩ khả năng xảy ra tại khu vực Bán đảo Thanh Đa. Khi triều lên hiện tượng xĩi bồi cĩ xu hướng ngược lại. Thay đổi chế độ dịng chảy tự nhiên bằng chế độ điều tiết hồ chứa đã làm mất đi sự cân bằng tự nhiên vốn đã khơng bền vững trên các mặt: lưu lượng nước, chế độ dịng chảy, lưu lượng bùn cát và lưu lượng tạo lịng...v.v đã làm thay đổi đáng kể tương quan dịng chảy trong sơng.
- Chính quyền địa phương, các Sở ban ngành khơng quan tâm đúng mức và chưa cĩ biện pháp xử lý triệt để những trường hợp lấn ch iếm sơng rạch, xây cất trái
phép,…khi ến dịng chảy bị thay đổi. Khi vấn đề sạt lở liên tiếp xảy ra và mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng, thì báo chí phản ánh ngày càng nhiều, lúc đĩ các cơ quan ban ngành liên quan mới ngồi lại để đưa vấn đề ra bàn luận, tìm hướng giải quyết là những vấn đề cần phải xem xét .
Trong các nguyên nhân nêu trên nguyên nhân chủ yếu là do lịng dẫn cĩ cấu tạo địa chất dễ xĩi, dễ sạt lở tại khu vực cĩ hình thái là sơng cong. Nguyên nhân chủ yếu thứ hai là do con ngư ời gia tải mép bờsơng, d ễ gây sạt lở bờ. Các nguyên nhân cịn lại là thứ yếu.