0
Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Nhiệm vụ chức trách của các cơ quan liên quan về khắc phục sự cố

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CHO KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA (Trang 73 -77 )

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

4.3.2 Nhiệm vụ chức trách của các cơ quan liên quan về khắc phục sự cố

a) Dự báo sạt lở

Chưa thường xuyên, thỉnh thoảng mới cĩ một đợt hoặc cĩ làm cũng khơng đủ cơ sở khoa học do khơng cĩ khảo sát địa hình, thủy văn để dự báo. Cĩ thể nĩi cơng tác dự báo sạt lở hiện nay khá lạc hậu, c hỉ dự báo nguy cơ sạt lở tại những vị trí đã xảy ra sạt lở mà khơng dự báo được những khu vực cĩ nguy cơ tiềm ẩn. Chờ khi cĩ vị trí nào cĩ bờ bị lún, nứt thì cắm biển cảnh báo sạt lở.

 Giải pháp

- Đo đạc đia hình, thủy văn thường xuyên để theo dõi diễn biến xĩi lở; - Thuê chuyên gia dự báo cảnh báo những khu vực cĩ nguy cơ xảy ra sạt lở. b) Quy định hành lang an tồn bờ sơng

 Thực trạng hiện nay

Theo Nghị định 171/ 1999/ NĐ-CP của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ cơng trình đối với cơng trình giao thơng đường sơng và tham khảo quyết định 150/ 2004/ QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh quy định cụ thể về quản lý sử dụng hành lang bờ sơng, do đĩ ứng với cấp kỹ thuật của sơng rạch sẽ cĩ quy định hành lang ven sơng khác nhau như trình bày trong Bảng 4.1:

Bảng 4.1. Quy định hành lang ven sơng

Theo quy định, hành lang bảo vệ khu vực bán đảo Thanh Đa phải là 20m. Thế nhưng hiện nay các hộ dân sống dọc theo kênh Thanh Đa đã và đang s ử dụng hành lang mép bờ sơng này, khơng thực hiện đúng hoặc khơng thể thực hiện theo quy định của pháp luật. Chính vì thế, nguy cơ gây sạt lở bờ là cĩ thật. Vấn đề là khi văn bản

Số TT

Cấp kỹ thuật của sơng, kênh, rạch Chiều rộng phạm vi hành lang (m) 1 Cấp I – II (Chiều rộng sơng > 800m) 50m / mỗi bên 2

pháp luật ra đời, thì phạm vi đất của một số hộ dân đã đư ợc nhà nướccấp đất nằm trong hành lang cĩ chủ quyền của nhân dân.

 Giải pháp

- Tổ chức cắm mốc trên hiện trường phạm vi hành lang an tồn bờ sơng - Xử lý nghiêm và giải tỏa các khu vực lấn chiếm hành lang bảo vệ bờ sơng - Rà sốt lại phạm vi chủ quyền đất của nhân dân ở khu vực “hành lang”, nếu đã cĩ chủ quyền mà nhà nước muốn “giải tỏa” hành lang này, thì phải cĩ chính sách đề bù cho thỏa đáng.

c) Quy hoạch tổng thể phát triển bán đảo Thanh Đa

 Thực trạng hiện nay

Hiện nay bán đảo Thanh Đa chưa được thực hiện quy hoạch cụ thể, chi tiết mà nhân dân ở đây chỉ biết sơ bộ trên ý tưởng của các cơ quan ban ngành muốn biến Thanh Đa sau này sẽ trở thành khu du lịch, vui chơi, giải trí và dự án này đến nay vẫn bị “treo”. Vấn đề này làm cho việc xây dựng nhà cửa, bến bãi …cũng chẳng theo quy hoạch nào. Chính vì thế mà khi sạt lở xảy ra, thì thiệt hại là rất lớn.

 Giải pháp

Thành phố cần phải nghiên cứu và nhanh chĩng tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể bán đảo Thanh Đa. Trên cơ sở quy hoạch đã đư ợc duyệt, các vấn đề như hành lang bảo vệ bờ sơng, phạm vi được xây dựng cần làm rõ và cĩ xem xét đền bù thỏa đáng nếu nhà nước sử dụng đất cĩ chủ quyền của nhân dân.

d) Giải quyết vấn nạn khai thác cát trên sơng

 Thực trạng hiện nay

Khu vực bán đảo Thanh Đa bị sạt lở nghiêm trọng cũng cĩ một phần do việc khai thác cát bừa bãi (theo phản ảnh của người dân) mà các cơ quan chức năng khơng kiểm tra xử lý kịp thời để vấn đề này vẫn thường xuyên xảy ra, khơng thực sự quyết tâm và kiên quyết xử lý vấn đề này.

- Các cơ quan chức năng cần kiểm tra, xử lý nghiêm để ngăn chặn khai thác cát kể cả ban ngày và ban đêm. Cần thiết lập “đường dây nĩng” để nhân dân kịp thời tố giác và chính quyền cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

e) Kiểm sốt tình trạng ghe, tàu chạy quá vận tốc

 Thực trạng hiện nay

Việc neo đậu tàu thuyền khơng đúng quy định, đặc biệt neo đậu sát bờ sơng, và ghe, tàu chạy quá tốc độ vẫn xảy ra trong khu vực. Lâu lâu cũng cĩ ca nơ của các cơ quan chức năng đi tuần tra, nhưng hằng đêm vẫn thấy nhiều tàu, ghe neo đậu và hoạt động mạnh.

 Giải pháp

- Thể chế hĩa các tuyến luồng giao thơng thủy, quy định cụ thể các thơng số kỹ thuật của tàu thuyền lưu thơng như: tải trọng, kích cỡ tàu thuyền, vận tốc tàu chạy,…

- Tăng cường kiểm tra, xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi phạm. f) Giải tỏa, đền bù, di dời và tái định cư cho người dân

 Thực trạng hiện nay

- Theo khảo sát ý kiến của một số hộ dân sống trong khu vực sạt lở thì biết được mức đền bù chưa thật sự cơng bằng. Ví dụ: Hai hộ dân mua nhà từ một chủ bán với diện tích bằng nhau nhưng một người được đền bù trên 1 tỷ, một hộ được đền bù chỉ được trên 200 triệu. Hoặc hộ dân cĩ chủ quyền về đất thì được đền bù 20% diện tích, cịn hộ dân cĩ sàn lấn ra sơng thì cũng đền bù 20%.

- Theo khảo sát thực tế một số hộ dân ở hai phường 26, phường 27, thì đa số các hộ dân đề nghị được bồi thường theo giá đất ở hợp pháp, vì đất của họ đã sử dụng ổn định từ trước năm 1993, cĩ đĩng thuế đất và cĩ kê khai nhà năm 1999 (trong đĩ một số hộ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Lúc đĩ chưa cĩ luật quy định liên quan đến vấn đề hành lang an tồn ven sơng. Thế nhưng hiện nay, những hộ dân này chỉ được đền bù 20% diện tích hoặc áp giá bồi thường theo diện lấn chiếm. Chính vì thế người dân chưa chịu di dời, do đĩ sẽ gây chậm tiến độ giải phĩng mặt bằng để thi cơng cơng trình khi cần thiết.

- Chính quyền địa phương thì c ịn chậm trong việc bố trí nơi định cư cho người dân, chưa cĩ biện pháp tích cực và khả thi cho người dân. Cụ thể phương án đề xuất hỗ trợ mỗi hộ 500.000 đồng để di dời khỏi nơi sạt lở trong ba tháng vào mùa mưa là khơng khả thi, bởi “500.000 đồng thì khơng thể đi đâu thuê nhà được cho đủ cả hộ gia đình ở” bởi vì mức sống và chi phí thực tế cao hơn nhiều.

 Giải pháp

- Các cơ quan ban ngành, chính quyền địa phương nên cĩ trách nhiệm xem xét giá đền bù một cách thỏa đáng (theo giá thị trường) và cơng bằng hơn trong việc giải quyết đền bù giữa các hộ dân.

- Khi cĩ chủ trương đền bù thì cần cĩ sự tham gia đầy đủ của các hộ dân cùng một lúc để giải quyết, khơng được tách từng hộ riêng lẻ gây ra sự nghi ngờ, mất lịng tin, phải đảm bảo sự cơng bằng, minh bạch, hợp tình, hợp lý

- Người dân nên được tham gia giám sát việc thực hiện chính sách đền bù, di dời dân ra khỏi nơi sạt lở.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CHO KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA (Trang 73 -77 )

×